1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phường trên địa bàn quận Thanh Xuân

52 486 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 404 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính lời mở đầu Kinh tế đất nớc đang có những chuyển biến vô cùng to lớn và rõ rệt cùng với việc trở thành thành viên chính thức của WTO nền kinh tế Việt Nam đã đợc công nhận là nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng bên cạnh những thành tựu đạt đợc là không ít những khó khăn, thách thức song hành. Nhiệm vụ của Nhà nớc là phải can thiệp và điều tiết sự phát triển đó, một trong những công cụ để điều hành nền kinh tế là Ngân sách Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để Nhà nớc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính quyền nhằm tạo ra những đòn bẩy tích cực nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, Phờng là cấp chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết nhất đến ngời dân và là đại diện của Nhà nớc giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nớc và nhân dân. Gắn với chính quyền cấp phờng là ngân sách phờng, phơng tiện vật chất đảm bảo sự hoạt động bình thờng của chính quyền cấp phờng đồng thời là công cụ tài chính giúp chính quyền địa phơng thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Thanh Xuân là quận nội thành của Thủ đô Hà Nội đợc thành lập ngày 1/1/1997, qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển đến nay bộ mặt quận có nhiều thay đổi to lớn: công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh mẽ, góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng giàu mạnh. Cùng với sự phát triển kinh tế công tác quản lý ngân sách đang ngày càng hoàn thiện và đạt đợc những thành công đáng kể. Thu ngân sách trên địa bàn các phờng liên tục tăng giữa các năm, chi ngân sách tơng đối hợp lý nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống ng- ời dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc không thể tránh khỏi những thiếu sót. Thu ngân sách tăng nhng cha tơng xứng với khả năng khai thác nguồn thu, cơ cấu chi chủ yếu tập trung cho chi thờng xuyên, cha tập trung đợc nguồn cho chi vì mục đích phát triển, ngân sách phờng còn thiếu tính chủ động, linh động phù hợp với điều kiện nền kinh tế không ngừng phát triển nh hiện nay. Xuất phát từ tình hình thực tế về công tác thu, chi ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội , trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính quận, với những kiến thức lý luận đợc tiếp thu qua quá trình học tập tại trờng cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo Phạm Văn Khoan và các cán bộ tài chính, em đã chọn đề tài: " Mt s gii phỏp hon thin cụng tỏc qun lý ngõn sỏch phng trờn a bn qun Thanh Xuõn. " Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Kết cấu đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Ngân sách phờng và công tác quản lý ngân sách phờng. Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh xuân trong thời gian qua. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân. Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Chơng 1: Ngân sách phờng và công tác quản lý ngân sách phờng 1.1.Khái quát về ngân sách phờng. 1.1.1. Sự hình thành và phát triển ngân sách phờng: Nhà nớc ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Bằng công cụ tài chính là ngân sách nhà nớc, Nhà nớc đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiện vụ của mình nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội của đất nớc. Thông qua tổ chức bộ máy theo các cấp chính quyền, Nhà nớc kiểm soát chặt chẽ các trật tự xã hội cũng nh kịp thời can thiệp vào nền kinh tế theo chiều hớng khuyến khích phát triển. Từ sau cách mạng tháng 8- 1945 thành công, Nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta. Theo đó hệ thống ngân sách cũng đợc hình thành và phát triển. Để theo kịp với yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nớc thì hệ thống NSNN cũng có sự thay đổi. Trong giai đoạn 1945 1954, thời kỳ cả nớc chiến đấu chống thực dân Pháp, hệ thống ngân sách Nhà nớc(NSNN) nớc ta bao gồm: NSNN, ngân sách quốc phòng, ngân sách hỏa xa, ngân sách tam kỳ, ngân sách Thành phố Hà Nội và ngân sách Hải Phòng. Và đến giai đoạn 1954 1967 lại chia thành ngân sánh Trung ơng và ngân sách Tỉnh. Đến những năm 1967 1987 sau này, chế độ phân cấp quản lý nớc ta đã có sự phân chia rõ hơn: hệ thống NSNN đợc chia thành 3 cấp: ngân sách Trung ơng, ngân sách Tỉnh và ngân sách Huyện. Với sự phân chia nh trên có thể cho thấy hệ thống NSNN đã đợc quản lý khá chặt chẽ và chủ yếu là tập trung vào ngân sách Trung ơng. Tuy vậy, cơ chế này vẫn còn hạn chế về tiềm năng và thế mạnh của địa phơng trong lĩnh vực huy động tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển chung về kinh tế xã hội của địa phơng và trên cả nớc. Để khắc phục đợc những yếu kém và thiếu sót trong cơ chế quản lý 3 cấp trên, Nghị quyết 138/HĐBT(19/11/1983) của Hội đồng Bộ trởng đã tiến hành thay đổi chế độ phân cấp quản lý NSNN với mục tiêu hoàn thiện hệ thống NSNN từ 3 cấp sang 4 cấp: ngân sách Trung ơng, ngân sách Tỉnh, ngân sách Huyện, ngân sách Xã(Phờng). Trong 4 cấp ngân sách thì ngân sách cấp xã có khác một số đặc điểm so với ngân sách phờng về kinh tế xã hội nhng đều có chung lịch sử hình thành và là một cấp ngân sách cơ sở (ngân sách xã và ngân sách phờng có một số khoản thu và chi khác nhau do điều kiện kinh tế xã hội: ngân sách phờng trực thuộc ngân sách quận nội thành còn ngân sách xã lại trực thuộc ngân sách huyện ngoại thành). Tiếp theo Nghị quyết 138/HĐBT(19/11/1983) là hàng loạt các văn bản khác ra đời có sửa đổi về quản lý ngân sách nh: Nghị quyết 186/HĐBT(27/11/1989) và Nghị quyết 168/HĐBT QĐ(16/5/1992) đã giúp cho việc quản lý ngân sách có sự phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp ngân sách, đem lại hiệu quả rõ rệt trong công Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính tác quản lý ngân sách củ Nhà nớc. Có thể nói: Từ đó ngân sách phờng mới đợc hình thành và phát triển, ngày càng giữ vị trí quan trọng trong quản lý tài chính Nhà nớc. Cấp chính quyền phờng đợc coi là cấp cơ sở và trực tiếp gắn bó với đời sống sinh hoạt của nhân dân. Mà nhiệm vụ của chính quyền lại rất rộng lớn, phải giải quyết toàn bộ những quan hệ về lợi ích trực tiếp của Nhà nớc với nhân dân bằng pháp luật. Để thực hiện nhiệm vụ của mình chính quyền phải sử dụng một công cụ tài chính quan trọng, đó là ngân sách phờng. Đợc coi là một cấp chính quyền và hoạt động nh một đơn vị hạch toán, ngân sách phờng lúc này không phân định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi và nguồn thu không gắn với nhiệm vụ chi. Các khoản thu đợc thực hiện theo quy định của Nhà nớc và khoản thu đó nộp cho ngân sách cấp trên. Còn các khoản chi đợc lập dự toán từ cơ quan cấp dới gửi lên khi đã đợc cơ quan cấp trên duyệt. Đến năm 1986, việc quản lý ngân sách phờng cần có sự thay đổi, nó đợc coi là một cấp ngân sách.Với việc chỉ phân định rõ nhiệm vụ chi lại không làm rõ nguồn thu thì cơ chế này chỉ tồn tại đợc bảy năm. Đến năm 1994 việc quản lý ngân sách phờng lại nh một đơn vị dự toán. Quy định ngân sách phờng là một đơn vị dự toán độc lâp trong hệ thống NSNN 4 cấp chính thức đợc ra đời theo Luật NSNN đã đợc Quốc hội nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IX kỳ họp thứ 9 ngày 20-03-1996 thông qua. Năm 1998 Luật NSNN đợc sửa đổi và bổ sung đã quy định việc phân định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi đợc độc lập, cân đối thu, điều tiết với KBNN. Kèm theo luật NSNN là những văn bản hớng dẫn thi hành về việc quản lý ngân sách phờng và hệ thống kế toán phờng xã riêng.( Quyết định số 141/2001/QĐ- BTC về việc ban hành chế độ kế toán NS và tài chính phờng, Thông t 118/2002/I- BTC về việc quản lý ngân sách xã và hoạt động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn.) Tình hình kinh tế có nhiều biến động đòi hỏi nhà nớc cần phải có sự thay đổi để phù hợp với sự phát triển của thị trờng đồng thời phân cấp quyền và nhiệm vụ cho ngân sách địa phơng nhiều hơn. Vì vậy ngày 16/12/2002 luật ngân sách Nhà nớc mới ra đời thay thế luật NSNN cũ. Kèm theo đó là thông t 60/2003/BTC ngày23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn đã giúp cho công tác quản lý ngân sách phờng đợc thực hiện ngày càng tốt đảm bảo huy động nguồn tài chính vào NSNN và khuyến khích phát triển kinh tế của nhân dân. 1.1.2. Đặc điểm ngân sách phờng. Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, hệ thống NSNN ngày càng đợc hoàn thiện và nền tài chính quốc gia đã và đang đợc nâng cao hiệu quả, hệ thống NSNN từng bớc đợc hoàn thiện. Song song với quá trình đó, ngân sách phờng ngày càng chứng minh tầm quan trọng tính hiệu quả trong hoạt động của mình góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế. Là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên ngân sách phờng cũng mang đầy đủ các đặc điểm chung của ngân sách các cấp, đó là: Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính - Đợc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật. - Đợc quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định. Bên cạnh các đặc điểm chung, ngân sách phờng còn có các đặc điểm riêng: Một là, ngân sách phòng là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nớc cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ đợc thể hiện trên hai phơng diện: huy động nguồn thu vào quỹ gọi là thu ngân sách phờng, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi ngân sách phờng. Hai là, ngân sách phờng vừa là một cấp ngân sách, lại vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt (dới nó không có đơn vị dự toán trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh hởng chi phối lớn đến quá trình tổ chức lập, chấp hành, quyết toán ngân sách phờng. Bai là, các chỉ tiêu thu chi ngân sách phờng luôn mang tính pháp lý (nghĩa là các chỉ tiêu này đợc quy định bằng văn bản pháp luật và đợc pháp luật đảm bảo thực hiện). Phờng là đơn vị cơ sở trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nớc, gắn bó trực tiếp đến ngời dân, đến nền kinh tế xã hội. Chính vì vậy, nghiên cứu công tác quản lý ngân sách phờng tuy không phải là công việc mới đặt ra song lại vô cùng cần thiết nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách trong điều kiện hiện nay. 1.1.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách phờng. 1.1.3.1. Nguồn thu của ngân sách phờng: Theo luật NSNN đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ hai (từ ngày 12/11 đến ngày 16/12/2002) thông qua thì cơ cấu nguồn thu cho các phờng ở địa phơng khác nhau do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định. Vì vậy cơ cấu nguồn thu ngân sách ở các địa phơng khác nhau sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, cơ cấu đó phải phù hợp với những chỉ dẫn trong thông t 60/2003/ I-BTC của Bộ Tài chính ngày 23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn trong đó phân định nguồn thu cho ngân sách nh sau: -1 Các khoản thu ngân sách phờng hởng một trăm phần trăm (100%): Là các khoản thu dành cho phờng sử dụng toàn bộ để chủ động vê nguồn tài chính bảo đảm các nhiệm vụ chi. Căn cứ vào quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế xã hội và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên, chi mục tiêu khi phân cấp nguồn thu, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét cho ngân sách phờng h- ởng 100% các khoản thu dới đây: + Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách phờng theo quy định. + Thu từ các hoạt động sự nghiệp của phờng. + Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của phấp luật do phờng quản lý. Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính + Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện. + Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở ngoài nớc trực tiếp cho ngân sách phờng theo chế độ quy định. + Thu kết d ngân sách phờng năm trớc. + Các khoản thu khác của ngân sách phờng khác theo quy định của pháp luật. -1 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách phờng với ngân sách cấp trên: + Thuế chuyển quyền sử dụng đất. + Thuế nhà, đất. + Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh. + Thuế sử dụng đất nông nhiệp thu từ hộ gia đình. + Lệ phí trớc bạ nhà, đất. Đối với khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm với ngân sách cấp trên Ngân sách phờng đợc hởng các khoản thu phân chia nhng tỷ lệ khác so với ngân sách xã. Tỷ lệ phân chia do HĐND cấp tỉnh quy định phù hợp với yêu cầu thu chi và khả năng nguồn thu. Sở dĩ ngân sách phờng không đợc phân cấp tối thiểu 70% đối với các khoản thu trên vì dựa trên đặc điểm của từng đơn vị hành chính, đơn vị hành chính cơ sở nớc ta gồm 3 loại: xã (vùng nông thôn), thị trấn (đô thị loại 5), phờng là đơn vị hành chính nội thị. Xã, thị trấn có tính độc lập t- ơng đối về hệ thống cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng với đơn vị hành chính cấp trên, nên phải đầu t và cung cấp các dịch vụ. Chính vì vậy, xã, thị trấn cần đợc tăng cờng nguồn lực tài chính. Đối với phờng hệ thống cơ sở hạ tầng, cung cấp các dịch vụ cơ bản, công ích chủ yếu do ngân sách thành phố thực hiện. Mặt khác, 5 nguồn thu trên phát sinh trên địa bàn phờng thờng có quy mô lớn, nếu quy định phờng cũng đợc hởng tối thiểu 70% nh ngân sách xã, thị trấn thì đối với một số phờng nguồn thu sẽ vợt lớn hơn so với nhiệm vụ chi của ngân sách phờng. Ngoài các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm nêu trên ngân sách phờng còn đợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, lệ phí phân chia theo luật Ngân sách nhà nớc đã dành 100% cho phờng và các khoản thu ngân sách phờng đựợc hởng 100% nh- ng vẫn cha cân đối đợc nhiệm vụ chi. -1 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách phờng: + Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi đợc giao và dự toán thu từ các nguồn thu đợc phân cấp (các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối này đợc xác định từ đầu năm của thời kỳ ổn định ngân sách và đợc giao ổn định từ 3 đến 5 năm. + Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu theo từng năm để hỗ trợ phờng thực hiện một số nhiệm vụ chi cụ thể. Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Ngoài các khoản thu nêu trên chính quyền phờng không đợc đặt ra các khoản thu trái với quy định pháp luật. 1.1.3.2.Nội dung nhiệm vụ chi của ngân sách phờng. Do đặc điểm của phờng có sự khác biệt so với xã nên nhiệm vụ chi của ngân sách phờng cũng có những nét riêng. Đó là ở phờng không có chi cho đầu t phát triển và các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục nh: hỗ trợ các lớp bổ túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo. Nhiệm vụ chi của ngân sách phờng bao gồm các khoản chi thờng xuyên và chi chống xuống cấp sau: - Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở phờng: + Tiền lơng, tiền công cho cán bộ, công chức cấp phờng. + Sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân dân. + Các khoản phụ cấp khác theo quy định của nhà nớc. + Công tác phí. + Chi về hoạt động, văn phòng nh: chi phí điện, nớc, văn phòng phẩm, phí b- u điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết. + Chi mua sắm, sữa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng tiện làm việc. + Chi khác theo chế độ quy định. - Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở phờng - Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội ở phờng (Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác. - Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ phờng và các đối tợng khác theo quy định. - Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội. - Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do phờng quản lý. - Các khoản chi thờng xuyên khác ở phờng theo quy định của pháp luật. 1.1.4. Vai trò ngân sách phờng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. NSNN là công cụ tài chính để Nhà nớc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý và điều hành đất nớc của mình. NSNN với vai trò chủ đạo là huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo tăng trởng kinh tế thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong nền kinh tế thị trờng. Quản lý Nhà nớc là quản lý bình diện mọi lĩnh vực trong phạm vi cả nớc, trên tầm vĩ mô và có sự phân giao theo lãnh thổ. Thông qua các cấp chính quyền, NSNN đợc sử dụng một cách chủ động nhằm tác động vĩ mô vào nền kinh tế. Trong điều kiện hiện nay, khi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã đợc thay thế bằng cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc làm thay đổi vai trò của NSNN kéo theo sự thay vai trò của các cấp ngân sách nói chung và ngân sách phờng nói riêng. Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính NSNN đợc phân cấp quản lý theo sự phân cấp của chính quyền gồm các cấp: Trung ơng, Tỉnh, Quận(Huyện), Phờng(Xã). Mỗi cấp chính quyền gắn với một cấp ngân sách. Phờng là cấp chính quyền nhỏ nhất, thực hiện chức năng quản lý của Nhà nớc ở cơ sở, giải quyết các mối quan hệ lợi ích trực tiếp phát sinh giữa Nhà nớc với nhân dân. Gắn với chính quyền cấp phờng là ngân sách phờng, phơng tiện vật chất giúp cơ quan quản lý cấp phờng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật. Có thể nói ngân sách ph- ờng giữ một vị trí quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của chính quyền cấp phờng, gắn bó mật thiết với nhân dân, trực tiếp xử lý các vấn đề cộng đồng dân c đặt ra. Với đặc điểm là một cấp ngân sách đặc biệt là cấp ngân sách nhỏ nhất, có thể nhận thấy vai trò quan trọng của ngân sách phờng trên các khía cạnh sau: Một là, ngân sách phờng là nguồn tài chính đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nớc ở cơ sở. Để Nhà nớc tồn tại và duy trì hoạt động thì Nhà nớc luôn phải sử dụng một phần giá trị của cải xã hội tập trung đợc để trang trải cho các chi phí của mình, nguồn tài chính trang trải cho các chi phí ấy là NSNN. Ngân sách phờng đảm bảo các khoản chi lơng bổng sinh hoạt phí của viên chức địa phơng, các khoản chi quản lý hành chính, mua sắm trang thiết bị làm việc Hai là, ngân sách phờng là công cụ đặc biệt quan trọng giúp chính quyền cấp phờng thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội ở địa ph- ơng. Phờng là một cấp chính quyền ở cơ sở của bộ máy quản lý Nhà nớc, nó trực tiếp giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời dân. Mọi chủ trơng, chính sách của nhà nớc có khả thi hay không, hiệu lực quản lý có cao hay không đều đợc thể hiện rõ qua công tác quản lý ngân sách phờng. Để có thể giải quyết đợc mối quan hệ trên, ngân sách phờng là công cụ tài chính đắc lực nhất của chính quyền địa phơng. Thông qua hoạt động thu ngân sách không chỉ nhằm huy động quỹ tiền tệ vào ngân sách phờng mà còn thể hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác trên địa bàn phờng theo đúng chính sách chế độ, đúng hành lang pháp lý. Việc kiểm tra, giám sát đợc thực hiện thông qua cơ cấu ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, sự lu chuyển hàng hoá để từ đó có những điều tiết kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn phát triển theo xu hớng tích cực. Đồng thời ngân sách phờng còn góp phần thực hiện các chính sách xã hội nh: đảm bảo công bằng giữa những ngời có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách, trợ giúp những đối tợng khó khăn, đối tợng thuộc diện chính sách bằng việc miễn giảm thu ngân sách. Thông qua chi ngân sách phờng mà các hoạt động kinh tế chính trị văn hoá xã hội tại địa phơng đợc duy trì và phát triển ổn định. Hoạt động của Đảng, các tổ chức đoàn thể, việc thực hiện các chính sách xã hộinhằm cung cấp đầy đủ Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính nhất cho đời sống nhân dân, tăng cờng nhận thức về chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. 1.2 Công tác quản lý ngân sách phờng. 1.2.1 Chu trình quản lý ngân sách phờng. NSNN đợc quản lý qua một chu trình gồm 3 khâu: lập dự toán NSNN, chấp hành dự toán NSNN và quyết toán NSNN. Đây là một chu trình khép kín và đợc diễn ra theo trình tự quy đinh. Quá trình diễn ra các công việc ở mỗi khâu gắn chặt với hoạt động của cơ quan chính quyền Nhà nớc. ngân sách phờng là một bộ phận của NSNN nên công tác quản lý ngân sách phờng cũng đợc thực hiện bằng công cụ kế hoạch thông qua ba khâu trên. 1.2.1.1 Lập dự toán ngân sách phờng: Hàng năm, trên cơ sở hớng dẫn của Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp trên, UBND phờng lập dự toán ngân sách năm sau trình HĐND phờng quyết định. Căn cứ lập dự toán: - Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội của phờng. - Chính sách, chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách phờng và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND cấp tỉnh quy định. - Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định. - Số kiểm tra về dự toán ngân sách phờng do UBND Quận thông báo. - Tình hình thực hiện dự toán ngân sách phờng năm hiện hành và các năm tr- ớc. Trình tự lập dự toán ngân sách phờng: - Ban tài chính phờng phối hợp với đội thu thuế phờng tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn. - Các ban, tổ chức thuộc UBND phờng căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đợc giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức mình. - Ban tài chính phờng lập dự toán thu, chi và cân đối ngân sách phờng trình UBND phờng báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND phờng để xem xét gửi UBND Quận và phòng tài chính Quận.Thời gian báo cáo dự toán ngân sách ph- ờng do UBND cấp tỉnh quy định. - Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài chính quận làm việc với UBND phờng về cân đối thu, chi ngân sách phờng thời kỳ ổn định ngân sách mới theo khả năng bố trí chung của ngân sách địa phơng. Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, Phòng Tài chính quận chỉ tổ chức làm việc với UBND phờng về dự toán ngân sách khi UBND phờng có yêu cầu. Quyết định dự toán ngân sách phờng: Sau khi nhận đợc quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của UBND quận, UBND phờng hoàn chỉnh dự toán ngân sách phờng và phơng án phân bổ Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính ngân sách phờng trình HĐND phòng quyết định. Sau khi dự toán ngân sách ph- ờng đợc HĐND phờng quyết định, UBND phờng báo cáo UBND quận, Phòng tài chính quận, đồng thời thông báo công khai dự toán ngân sách phờng cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính về NSNN. Điều chỉnh dự toán ngân sách phờng: Hàng năm trong các trờng hợp có yêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hớng chung hoặc có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi UBND phờng lập dự toán điều chỉnh trình HĐND phờng quyết định và báo cáo UBND quận. 1.2.1.2.Chấp hành dự toán ngân sách phờng: Căn cứ dự toán ngân sách phờng và phơng án phân bổ ngân sách phờng cả năm đã đợc HĐND phờng quyết định, UBND phờng phân bổ chi tiết dự toán ngân sách phờng theo mục lục ngân sách nhà nớc gửi Kho bạc Nhà nớc nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm sáot chi. Căn cứ vào dự toán cả năm và khả năng thu, nhu cầu chi của từng quý, UBND phờng lập dự toán thu, chi quý (có chia ra tháng) gửi Kho bạc Nhà nớc nơi giao dịch. Công tác quản lý thực hiện dự toán ngân sách phờng đợc thể hiện qua: Tổ chức thu ngân sách, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách và kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách. Tổ chức thu ngân sách: - Ban tài chính phờng có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời. - Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp NSNN, căn cứ vào thông báo của cơ quan thu hoặn ban tài chính phờng, lập giấy nộp tiền đến Kho bạc Nhà nớc để nộp trực tiếp vào NSNN. - Trờng hợp đối tợng phải nộp NSNN không có điều kiện nộp trực tiếp vào NSNN tại Kho bạc Nhà nớc theo chế độ quy định, thì: + Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế, cơ quan thuế thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhà nớc. Trờng hợp cơ quan thuế uỷ quyền cho ban tài chính phờng thu, thì cũng thực hiện theo quy trình trên và đợc hởng phí uỷ nhiệm thu theo chế độ quy định. + Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của ban tài chính phờng, ban tài chính thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhà nớc. - Nghiêm cấm thu không có biên lai, thu để ngoài sổ sách; khi thu phải giao biên lai lại cho đối tợng nộp. Cơ quan thuế, Phòng tài chính quận có nhiệm vụcung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho ban tài chính phờng để thực hiện thu nộp NSNN. Định kỳ ban tài chính phờng báo cáo việc sử dụng và quyết toán biên lai đã đợc cấp với cơ quan cấp biên lai. Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 [...]... kiện cho công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, công tác thực hiện luật NSNN nói chung và ngân sách trên địa quận Thanh Xuân nói riêng đã và đang đợc hoàn thiện theo chiều hớng tích cực, góp phần cùng với các cấp ngân sách hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nớc 2.2.1 Quản lý thu ngân sách phờng: Thu ngân sách phờng là... đồng, Thanh Xuân Nam giảm gần 600 triệu đồng Số thu bổ sung mục tiêu giảm trong khi thu cân đối ngân sách tăng lên chứng tỏ công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận đang gặp nhiều khó khăn cần giải quyết Ngân sách phờng cha tự cân đối đợc thu chi, các khoản thu không đủ cho các nhu cầu chi trên địa bàn Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng đi vào tìm hiểu công tác quản lý chi ngân sách phờng... toán trên cơ sở số thực hiện năm trớc, hầu nh không dựa vào các căn cứ khác nh: nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, số kiểm tra về dự toán do UBND huyện thông báo, Xuất phát từ những tồn tại trên công tác đổi mới nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách phờng là một tất yếu để ngân sách phờng thực sự là một cấp ngân sách hoàn chỉnh có chức năng nhiệm vụ cụ thể, có quyền tự chủ cao Công tác quản lý. .. chung và ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân nói riêng bên cạnh những thuận lợi là nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền và nguồn thu lớn nhng hoàn thiện công tác quản lý ấy là vô cùng cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh xuân trong... doanh trên địa bàn Trong những năm qua công tác quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân đã đợc thực hiện khá tốt Tình hình quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn trong những năm vừa qua đợc thể hiện thông qua bảng sau: Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Qua bảng số liệu trên ta... dụng nhằm tinh giản bộ máy quản lý và tạo cho chính quyền địa phơng chủ động về tài chính Hiện nay trên địa bàn quận Thanh Xuân đang triển khai áp dụng Nghị định này do đó công tác quản lý chi Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể đang ngày càng hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc trên địa bàn - Chi cho sự nghiệp kinh tế: Trong điều kiện nguồn thu trên địa bàn của ngân sách phờng có giới hạn nhất... của ngân sách phờng năm trớc nhng chi không hết phải để lại năm sau, tạo cho dòng vốn ngân sách không đợc luân chuyển một cách triệt để và ngân sách phờng bị ứ đọng Qua đây cũng cho thấy công tác quản lý thu, chi ngân Nguyễn Văn Tùng Lớp: K42/01.03 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân còn nhiều bất cập đòi hỏi các nhà quản lý phải có kế hoạch thu chi hợp lý. .. doanh 2.2.1.2 Thu bổ sung ngân sách cấp trên: Từ số liệu tổng quát thu ngân sách phờng ở bảng 1 cho thấy: Số bổ sung từ ngân sách cấp trên vẫn đang chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng thu ngân sách phờng Với số thu tại phờng đã không đảm bảo nhu cầu chi thờng xuyên cho ngân sách phờng nên cần phải có số bổ sung từ ngân sách cấp trên Đây cũng là tình trạng chung của ngân sách cấp phờng nớc ta hiện... ngân sách cấp trên Qua bảng số liệu nhận thấy trong năm 2007 có 2 phờng không phải nhận số bổ sung từ ngân sách cấp trên, đó là phờng Nhân Chính và Khơng Mai Đây đợc coi là những địa phơng có số thu lớn, công tác quản lý thu chi đợc tiến hành rất tốt, đảm bảo chủ động tự cân đối ngân sách cấp mình Mục tiêu của công tác quản lý NSNN đang chú trọng vào điểm này: tạo tính chủ động và độc lập cho ngân sách. .. sung Nguồn thu trên địa bàn rất quan trọng trong ngân sách phờng, nó phản ánh tính tự chủ của ngân sách phờng trong cân đối ngân sách, phản ánh khả năng kinh tế của địa phơng Các khoản thu trên địa bàn gồm có: các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%(thu đóng góp, phí, lệ phí ) và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với ngân sách cấp trên Các khoản thu bổ sung gồm: bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung . quản lý ngân sách phờng. Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh xuân trong thời gian qua. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản. kinh doanh trên địa bàn. Trong những năm qua công tác quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân đã đợc thực hiện khá tốt. Tình hình quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn trong. kiện cho công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn. Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, công tác thực hiện luật NSNN nói chung và ngân sách trên địa quận Thanh Xuân nói

Ngày đăng: 14/08/2015, 16:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w