Thu bổ sung ngân sách cấp trên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phường trên địa bàn quận Thanh Xuân (Trang 28)

Từ số liệu tổng quát thu ngân sách phờng ở bảng 1 cho thấy: Số bổ sung từ ngân sách cấp trên vẫn đang chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng thu ngân sách phờng. Với số thu tại phờng đã không đảm bảo nhu cầu chi thờng xuyên cho ngân sách phờng nên cần phải có số bổ sung từ ngân sách cấp trên. Đây cũng là tình trạng chung của ngân sách cấp phờng nớc ta hiện nay. Nguyên nhân

chủ yếu là số chi đã vợt quá nhiều so với số thu đợc trên địa bàn phờng, do vậy cần phải có số bổ sung từ ngân sách cấp trên mới đảm bảo cho ngân sách phờng đợc cân đối. Bên cạnh đó còn có số bổ sung có mục tiêu nhằm phục vụ cho những chơng trình mục tiêu quốc gia cũng nh cho riêng địa bàn, Bảng số 8 dới đây sẽ cho thấy rõ số bổ sung đợc phân bổ nh thế nào?

Qua bảng 8 ta thấy số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng lớn và ít có sự biến động: năm 2005 là 15.881.532 nghìn đồng; năm 2006 là 17.528.876 nghìn đồng; năm 2007 là 15.357.208 ngìn đồng. Nếu so sánh số thu bổ sung so với tổng thu ngân sách ta thấy chúng chiếm tỷ trọng nh sau, lần lợt qua các năm 2005 – 2007 là 42%; 30,15%; 24,4%.

Nh thế cho thấy rằng công tác quản lý khoản thu này ở các phờng còn nhiều hạn chế nhất định và các phờng cha thực sự tự chủ trong các khoản thu, chi của mình. điều đó cũng chỉ ra những hạn chế trong cân đối ngân sách phờng khi mà số thu bổ sung vẫn rất lớn mặc dù là bổ sung mục tiêu, sự phụ thuộc và ỷ lại vào ngân sách cấp trên vân tồn tại.

Nhng một dấu hiệu đáng mừng là xét về tỷ trọng của số thu này trong toàn bộ nguồn thu của ngân sách phờng đã giảm nhiều qua các năm: từ 42% năm 2005 xuống còn 24,4% năm 2007. Đây là một thành công trong công tác quản lý ngân sách phờng, rõ ràng các biện pháp tăng thu trên địa bàn có hiệu quả, hạn chế sự phụ thuộc vào ngân sách cấp trên. Chúng ta có thể đi sâu vào phân tích kỹ hơn hai khoản thu là: bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu.

- Bổ sung cân đối:

Khoản thu này đợc xác định trên cơ sở giữa dự toán chi đợc giao và các nguồn thu đợc phân cấp (các khoản thu ngân sách cấp phờng đợc hởng100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ) nếu thiếu sẽ đợc ngân sách cấp trên bổ sung. Tình hình số bổ sung cân đối cụ thể ở từng phờng qua 2 năm 2006, 2007 nh sau:

Bảng 9: Số thu bổ sung cõn đối cỏc phường năm 2006 và 2007

Đơn vị:1000đồng

STT Tờn phường

Năm 2006 Năm 2007

Dự toỏn Quyết toỏn QT/DT(%) Dự toỏn Quyết toỏn QT/DT(%)

1 Hạ Đỡnh 302050 302050 100% 492400 492400 100%

2 Kim Giang 573600 573600 100% 1052100 1052100 100%

4 Thượng Đỡnh 550800 550800 100% 1142400 1142400 100%

5 Khương Mai 345900 345900 100% 0 0

6 Khương Đỡnh 274450 274450 100% 693300 693300 100%

7 Thanh Xuõn Bắc 671900 671900 100% 1454340 1454340 100% 8 Thanh Xuõn Nam 527800 527800 100% 1092500 1092500 100% 9 Thanh Xuõn Trung 381900 381900 100% 1055000 1055000 100% 10 Phương Liệt 396900 396900 100% 456430 456430 100%

11 Khương Trung 227800 227800 100% 31900 31900 100%

Tổng 4517850 4517850 100% 7470370 7470370 100%

Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn thu ngõn sỏch phường năm 2006 và 2007 quận Thanh Xuõn

Số liệu bảng 9 cho thấy ở hầu hết các phờng số thu cân đối tăng nhanh, tiêu biểu là các phờng nh: Thanh Xuân Trung năm 2006 là 381.900 ngìn đồng, năm 2007 lên tới 1.055.000 nghìn đồng tăng 276%; Thợng Đình tăng 207%; Thanh Xuân Nam tăng 207%...Sự tăng lên nhanh chóng khoản thu cân đối ngân sách là dấu hiệu cho thấy công tác quản lý thu chi ngân sách ở các phờng gặp nhiều khó khăn: thu cha bù đắp đợc chi, phải trông chờ vào số bổ sung của ngân sách cấp trên.

Qua bảng số liệu nhận thấy trong năm 2007 có 2 phờng không phải nhận số bổ sung từ ngân sách cấp trên, đó là phờng Nhân Chính và Khơng Mai. Đây đợc coi là những địa phơng có số thu lớn, công tác quản lý thu chi đợc tiến hành rất tốt, đảm bảo chủ động tự cân đối ngân sách cấp mình. Mục tiêu của công tác quản lý NSNN đang chú trọng vào điểm này: tạo tính chủ động và độc lập cho ngân sách địa phơng, để ngân sách địa phơng tự cân đối đợc thu, chi.

- Bổ sung mục tiêu:

Ngoài khoản bổ sung cân đối từ ngân sách cấp thì khoản thu bổ sung có mục tiêu cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Muốn biết những chơng trình mục tiêu của Nhà nớc đợc thực hiện nh thế nào chỉ cần tìm hiểu số thực hiện tại các phờng, do đó số liệu tại bảng 10 sẽ cho chúng ta thấy rõ tình hình quản lý khoản thu trên tại các phờng.

Bảng 10: Số thu bổ sung mục tiờu cỏc phường năm 2006 và 2007

Đơn vị:1000đồng

STT Tờn phường

Năm 2006 Năm 2007

1 Hạ Đỡnh 0 174199 0 7886839 2 Kim Giang 0 392794 0 204963 3 Nhõn Chớnh 0 1441691 0 875741 4 Thượng Đỡnh 0 1191274 0 569057 5 Khương Mai 0 577122 0 244811 6 Khương Đỡnh 0 1242150 0 1432046 7 Thanh Xuõn Bắc 0 3559244 0 1173290

8 Thanh Xuõn Nam 0 729417 0 178876 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Thanh Xuõn Trung 0 453449 0 433770

10 Phương Liệt 0 1390337 0 1330768

11 Khương Trung 0 1859348 0 1127327

Tổng 0 13011026 0 7886838

Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn thu ngõn sỏch phường năm 2006 và 2007 quận Thanh Xuõn

Trên địa bàn các phờng nguồn thu từ các khoản thu theo quy định, các khoản huy động đóng góp từ các tổ chức, cá nhân vẫn cha đảm bảo đợc mục tiêu xây dựng, do đó ngân sách cấp phờng phải nhận số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên. Đây là chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của Thành phố và quận để xây dựng các công trình điện, đờng, trờng, trạm,… nhằm nâng cao đời sống dân c. Tuy nhiên qua bảng ta thấy số bổ sung mục tiêu qua 2 năm giảm mạnh từ 13.011.026 nghìn đồng xuống còn 7.886.838 nghìn đồng, ở hầu hết các phờng đều giảm nh phờng Khơng Trung giảm hơn 700 triệu đồng, Thanh Xuân Nam giảm gần 600 triệu đồng…

Số thu bổ sung mục tiêu giảm trong khi thu cân đối ngân sách tăng lên chứng tỏ công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận đang gặp nhiều khó khăn cần giải quyết. Ngân sách phờng cha tự cân đối đợc thu chi, các khoản thu không đủ cho các nhu cầu chi trên địa bàn. Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng đi vào tìm hiểu công tác quản lý chi ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phường trên địa bàn quận Thanh Xuân (Trang 28)