Chi thờng xuyên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phường trên địa bàn quận Thanh Xuân (Trang 34)

Chi thờng xuyên là quá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ ngân sách ph- ờng để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thờng xuyên của nhà nớc ở cấp phờng về quản lý kinh tế xã hội. Chi thờng xuyên theo quy định của luật NSNN bao gồm: chi thanh toán cá nhân; chi cho nghiệp vụ chuyên môn; chi mua sắm, sửa chữa nhỏ và chi khác;

Xét theo lĩnh vực chi, chi thờng xuyên gồm: chi cho sự nghiệp xã hội, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế, sự nghiệp văn hoá thông tin, thể dục thể thao, chi cho quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng,…Chi thờng xuyên có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại của bộ máy quản lý Nhà nớc bởi đây là các hoạt động mang tính chất tơng đối ổn định. Tình hình chi thờng xuyên ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân nh bảng 13:

Qua bảng số liệu cho thấy số chi thờng xuyên hàng năm có sự tăng lên rõ rệt. Năm 2006 tăng gần 3 tỷ đồng so với năm 2005, năm 2007 tăng trên 4 tỷ đồng so với năm 2006. Số thực chi này tăng khá lớn giữa các năm. Hầu hết các phờng đều u tiên chi thờng xuyên cho chiến lợc phát triển con ngời, quản lý Nhà nớc, đầu t cho sự nghiệp giáo dục, y tế và thực hiện các chính sách xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những phờng bố trí nguồn chi cha hợp lý hiệu quả, những khoản chi cho tiếp khách hội họp còn lớn trong khi các khoản chi trả sinh hoạt phí cho cán bộ và ngời về hu cha kịp thời. Trong các khoản chi thờng xuyên thì chi cho quản lý Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể và chi cho sự nghiệp kinh tế là các khoản chi chiếm tỷ trọng lớn và có sự thay đổi đáng kể qua các năm, do đó ta tìm hiểu sâu về 2 khoản thu này.

- Đối với các khoản chi cho quản lý Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể:

Trong cơ cấu chi thờng xuyên tỷ trọng chi cho bộ máy nhà nớc chiếm lớn nhất, chiếm đến 73% (năm 2005). Đến năm 2006 giảm xuống 71% và 2007 tăng lên tới 77% . Chi cho quản lý Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể bao gồm các khoản chi cho: Quản lý Nhà nớc, Đảng uỷ phờng, Mặt trận tổ quố, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh và Hội nông dân, cụ thể các khoản chi nh thế nào thể hiện qua bảng 14:

Số chi cho mục này ở tất cả các khoản chi đều tăng và tăng nhanh qua các năm điển hình là chi quản lý Nhà nớc năm 2005 là 7.883.059 nghìn đồng đến năm 2007 là 13.505.566 nghìn đồng; chi cho Đảng uỷ phờng từ 1.175.109 nghìn đồng năm 2005 lên 1.300.920 nghìn đồng năm 2007. Thực tế cho thấy trong số chi cho quản lý Nhà nớc và hoạt động đoàn thể, khoản chi cho hoạt động của Đảng là một con số khá lớn chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng chi (năm 2007 hơn 1,3 đồng). Mặc dù số chi cho các tổ chức Đảng và Đoàn thể còn khá cao nhng thực tế hoạt động cha phát huy hết hiệu quả cũng nh tiềm năng sẵn có. Chính vì vậy mà cần phải cố gắng giảm chi tiêu sao cho với số chi hợp

lý mà nhiệm vụ đặt ra vẫn hoàn thành tại các tổ chức đoàn thể một cách hiệu quả nhất.

Cùng với sự hoàn thiện công tác quản lý tài chính công, Chính phủ đã ban hành nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nớc. Theo đó UBND cấp phờng đợc Chủ tịch UBND Thành phố quyết định áp dụng nhằm tinh giản bộ máy quản lý và tạo cho chính quyền địa phơng chủ động về tài chính. Hiện nay trên địa bàn quận Thanh Xuân đang triển khai áp dụng Nghị định này do đó công tác quản lý chi Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể đang ngày càng hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc trên địa bàn.

- Chi cho sự nghiệp kinh tế:

Trong điều kiện nguồn thu trên địa bàn của ngân sách phờng có giới hạn nhất định, bên cạnh những khoản chi cho hoạt động sự nghiệp giáo dục, y tế, chi cho hoạt động văn xã thì chi sự nghiệp kinh tế nhằm thực hiện những nhiệm vụ kinh tế của địa phơng do Đảng và Nhà nớc giao cũng chiếm một vị trí khá quan trọng trong cơ cấu chi thờng xuyên của ngân sách phờng. Sự nghiệp kinh tế có thể coi là sự nghiệp bồi dỡng nguồn thu cho ngân sách phờng bởi tác động của nó ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế, bao gồm các khoản chi nh: Thanh tra xây dựng, phá dỡ, quản lý đất đai, thơng mại dịch vụ,…Số chi cho sự nghiệp kinh tế luôn thấy hơn dự toán trong 2 năm 2005 và 2006 khoảng 77% dự toán nhng trong năm 2007 lại vợt dự toán khá cao tăng tới 90%. Điều đó chứng tỏ lần nữa rằng công tác lập dự toán còn nhiều hạn chế, cha lờng hết các khoản chi, con số dự toán đa ra trong năm 2007 là quá thấp. Chính công tác lập dự toán không sát với thực tế đã gây không ít khó khăn trong quá trình chi ngân sách phờng.

Trong cơ cấu khoản chi này chi cho phá dỡ và quản lý đất đai chiếm tỷ trọng lớn: năm 2007 chi cho phá dỡ 157 triệu đồng, chi quản lý đất đai 145 triệu đồng. Thực tế này phản ánh đúng tình hình trên địa bàn đang trong quá trình đô thị hoá, công tác chi cho phá dỡ, chi quản lý đất đai là cần thiết và kịp thời nhằm nhanh chónh thay đổi bộ mặt của phờng.

- Chi cho sự nghiệp giáo dục- y tế:

Cần xác định đây là khoản chi thờng xuyên, liên tục và mang tính chất sống còn cho sự phát triển của một đất nớc nói chung cũng nh trên địa bàn ph- ờng nói riêng. Khi đã nhận thức đợc rằng: để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc cũng nh dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh thì hơn ai hết từ cấp cơ sở, chính quyền phờng cần coi sự nghiệp giáo dục là hết sức quan trọng, tạo điều kiện phát huy vai trò của mình cho sự phát triển trong tơng lai. Nhận thấy đợc vị trí của mình trong các ngành kinh tế - xã hội thì đi đôi với giáo dục không thể không là y tế, giáo dục và y tế luôn là mục tiêu hàng đầu cho sự phát triển toàn diện. Trong những năm qua các phờng trên địa

bàn quận đã liên tiếp tăng chi cho 2 khoản này: chi năm sau cao hơn năm trớc, số chi nói chung đạt mức dự toán, cụ thể:

+ Chi giáo dục: Năm 2005 là 27.095 nghìn đồng đạt 97% dự toán Năm 2006 là 52.646 nghìn đồng đạt 93% dự toán Năm 2007 là 61.000 nghìn đồng đạt 144% dự toán + Chi y tế: Năm 2005 là 165.701 nghìn đồng đạt 95% dự toán Năm 2006 là 285.260 nghìn đồng đạt 99% dự toán Năm 2007 là 321.000 nghìn đồng đạt 104% dự toán

Đây là dấu hiệu đáng mừng, là mục tiêu các nhà quản lý cần đạt đợc trong công tác quản lý chi NSNN nói chung và ngân sách phờng nói riêng. Vì vậy trong thời gian qua chất luợng giáo dục- y tế đang đựoc nâng cao và ngày càng phục vụ tốt nhu cầu của ngời dân. Tuy nhiên trên thực tế số chi cho lĩnh vực này còn thấp, do đó đòi hỏi ngân sách phờng phải quan tâm hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trên địa bàn.

Ngoài các khoản chi trên trong chi thờng xuyên của ngân sách phờng còn có một số khoản chi khác nh: sự nghiệp xã hội, sự nghiệp thể dục thể thao, sự nghiệp văn hóa thông tin và chi công tác dân quân tự vệ. Tuy nhiên các khoản chi này chiếm tỷ trọng nhỏ và ít có sự vận động nên chúng ta không đi sâu vào phân tích, số chi các khoản này đợc thể hiện thông qua bảng 13. Sau đây ta đi vào nghiên cứu khoản chi lớn thứ 2 đó là chi mục tiêu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phường trên địa bàn quận Thanh Xuân (Trang 34)