trên địa bàn quận Thanh Xuân.
Rút kinh nghiệm từ những bài học thực tế, một khi các chính sách chế độ ban hành đúng đắn, phù hợp thì sẽ là động lực thúc đẩy phát triển. Chính vì vậy các cơ quan ra chính sách phải nắm vững thực tế và có cái nhìn tổng quan về đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Cơ quan quản lý cũng chính là đại diện cho các tầng lớp nhân dân để điều hành hoạt động kinh tế xã hội diễn ra bình thờng, là chính quyền của nhân dân, bảo vệ lợi ích của nhân dân. Trong thời gian qua công tác quản lý ngân sách phờng đã đợc quan tâm và coi trọng nhng vẫn không tránh khỏi những tồn tại cần sửa đổi. Bởi suy cho cùng thu là để phục vụ chi, chi ngân sách cũng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, kinh tế có phát triển thu ngân sách mới cao và chi ngân sách mới thúc đẩy đ- ợc phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội.
3.2.1.Quản lý thu ngân sách phờng.
Công tác quản lý ngân sách ở một khía cạnh thực chất là quá trình xây dựng chu trình ngân sách hợp lý đảm bảo thục hiện thu đúng, thu đủ tập trung nguồn lực tốt nhất cho ngân sách nhà nớc và ngân sách địa phơng. Vì vậy trớc hết cần đảm bảo quy trình ngân sách hợp lý và khoa học.
• Khâu lập dự toán:
Nh đã phân tích ở trên khâu lập dự toán thu còn nhiều hạn chế, cha bám sát tình hình trên địa bàn phờng mình. Vì thế để hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách phờng ngay từ khâu lập dự toán thu, ban tài chính các phờng cần chủ động đi sâu sát vào thực tế nắm rõ tình hình kinh tế trên địa bàn để đa ra bản dự toán sát với thực tế đảm bảo tính khả thi khi thực hiện dự toán. Muốn làm tốt khâu này một mặt dựa trên số kiểm tra do quận giao, số quyết toán các năm tr- ớc, mặt khác cần làm việc kỹ với đội thuế phờng về số dự toán để bố trí các khoản thu. Trên cơ sở làm việc với đội thuế thì ban tài chính sẽ đa ra các giải
pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm phờng mình để có thể tiến hành thu đúng kế hoạch hoặc vợt kế hoạch. Phải dự tính đợc một số khoản thu không có trong dự toán để làm căn cứ dự trù các khoản chi sau này.
• Khâu chấp hành thu ngân sách;
Đánh giá tổng thể 3 năm ta thấy tình hình thu ngân sách của các phờng đã thực hiện khá tốt, số thu tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên còn chiếm tỷ trọng cao mặc dù là bổ sung cân đối, tình trạng thất thu còn xảy ra ở một số phờng. Vì vậy để tạo nguồn thu ổn định và lâu dài cho ngân sách phờng chính quyền địa phơng cần có các biện pháp cụ thể đối với từng khoản thu:
- Đối với các khoản thu từ phí, lệ phí: Đây là khoản thu mang tính ổn định cao và gắn bó trực tiếp với chính quyền địa phơng nên để tận thu từ nguồn này đặc biệt là phí chợ ban tài chính cần nắm bắt sát sao tình hình các chợ trên địa bàn, làm việc với ban quản lý chợ. Điều này vừa tạo ra mối quan hệ thờng xuyên giữa chính quyền phờng với các ban quản lý chợ, vừa tạo lập đợc nguồn thu ổn định hàng năm cho ngân sách phờng, vừa kịp thời can thiệp những hoạt động trái quy định đối với các ban quản lý chợ. Cùng với nhân dân, chính quyền phờng cũng cần quan tâm xây dựng khu trông giữ xe hợp lý để vừa tăng thu ngân sách, vừa đảm bảo trật tự xã hội.
- Đối với các khoản thu từ thuế: Phối hợp chặt chẽ giữa đội thuế phờng, ban tài chính phờng và Kho bạc để thực hiện đúng chính sách chế độ thu. Đối với những loại thuế mà chính quyền phờng cha đủ điều kiện, khả năng để theo dõi quản lý và tính toán số thu, thì xem xét tỷ lệ % giữa ngân sách phờng và ngân sách cấp trên nh: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, đảm bảo đúng tỷ lệ % ngân sách phờng đợc hởng.
- Đối với các khoản thu đóng góp (đóng góp theo quy định, đóng góp tự nguyện,..)
Cần phải nhận thấy rõ rằng đây không phải là khoản thu chính, số thu không lớn nhng là một trong những khoản thu thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa Nhà nớc và nhân dân. Chính vì vậy, việc sử dụng các khoản thu này nh thế nào sẽ có tác động trực tiếp đến ngời dân. Thực hiện thu các khoản thu này chủ yếu thông qua công tác tuyên truyền rộng rãi, gắn với ý thức trách nhiệm ngời dân để huy động mức động viên cao nhất. Có thể động viên tuyên truyền ngời dân bằng việc kêu gọi nhân dân đóng góp xây dựng chợ, trờng học nhằm tăng cờng giao lu hàng hoá, phát triển văn minh phờng; vận động các cơ quan trên địa bàn đóng góp để xây dựng các công trình phúc lợi xã hội khác. Công tác quản lý các
khoản chi này phải đảm bảo đúng mục đích, đúng nội dung, công khai cho nhân dân biết và giao trách nhiệm rõ ràng đối với những ngời đợc uỷ quyền.
- Đối với khoản thu bổ sung: Phòng tài chính quận cần phảI thông báo cụ thể và kịp thời số bổ sung hàng tháng cho phờng để phờng chủ động điều hành ngân sách bởi nếu giao số bổ sung đến quý nh hiện nay khiến nhiều phờng khi có nhu cầu thì gây khó khăn và cha chủ động bố trí sắp xếp các khoản chi hợp lý.
Khi áp dụng một số biện pháp trên ban tài chính phờng gặp một số khó khăn do nhân lực và tài lực còn hạn chế. Bản thân cán bộ tài chính không thể làm hết các công việc mà cần phối hợp với UBND phờng. Hơn nữa để công khai các khoản chi từ khoản thu đóng góp cũng gặp nhiều khó khăn do khoản thu đó dùng đầu t cho những mục tiêu khác nhau và có sự hạn chế về mức đầu t. Nhân dân trên địa bàn có thể không nhìn thấy ngay hiệu quả đầu t nên đòi hỏi chính quyền phờng phải có sự nỗ lực lớn. Nếu làm tốt thì trong tơng lai, các khoản thu này sẽ còn tăng vì khả năng và tiềm năng của các phờng đều rất lớn.
Đối với các khoản thuế nếu tập trung khai thác quá triệt để mà không tính đến việc khuyến khích hoạt động kinh tế thì sẽ dẫn đến tình trạng thu lợ trớc mắt mà hại lâu dài. Vì thế hiện tại vẫn chỉ nên tập trung vào những khoản thu, mức thu theo quy định.
3.2.2.Quản lý Chi ngân sách phờng.
Trong những năm qua mặc dù tốc độ thu ngân sách phờng có sự gia tăng liên tục song tình hình chi ngân sách phờng vẫn còn là vấn đề căng thẳng vì tiềm lực của ngân sách phờng còn nhiều hạn chế, lại phải chịu sức ép tăng chi (nhất là khoản chi thanh toán cá nhân trong nội dung chi thờng xuyên đang thực hiện tăng lơng cho cán bộ công chức viên chức). Để tăng cờng cho công tác quản lý chi ngân sách phờng kịp thời, hiệu quả, cần chú trọng những vấn đề sau: Điều quan trọng và cần có sự quan tâm của tất cả các cấp ngân sách là trong điều kiện nguồn thu còn hạn hẹp, chi ngân sách phờng phải biết "lờng thu mà chi" đảm bảo cân đối ngân sách phờng, thực hiện chi tiết kiệm, hiệu quả, chi đúng đối tợng, đúng kế hoạch trong phạm vi trách nhiệm của phờng. Bố trí cơ cấu chi hợp lý, sắp xếp các khoản chi theo thứ tự u tiên phù hợp với tình hình thực tế.
-Về chi thờng xuyên:
Trong những năm tới, chi ngân sách phờng trớc hết phải u tiên thực hiện chiến lợc phát triển con ngời (giáo dục, y tế,…) Với chính sách cải cách tiền l- ơng thì trớc mắt nhu cầu chi cho quản lý Nhà nớc có xu hớng tăng lên, lại càng
đặt ra vấn đề chi ngân sách phờng phải hết sức tiết kiệm và hợp lý, có hiệu quả. Chiến lợc con ngời luôn đợc coi trọng và yêu cầu đầu t cho chính sách này là vô tận bởi lẽ các chính sách về văn hoá, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ngời dân là vô cùng cần thiết đối với bất kì một quốc gia nào. Chính vì vậy khoản chi này càng phải đợc chú trọng bố trí hợp lý. Đặc biệt là khoản chi về lơng và phụ cấp cho cán bộ phờng. Trên cơ sở định mức tiêu chuẩn theo quy định, ngân sách ph- ờng phải đảm bảo chi lơng cho cán bộ tài chính phờng theo đúng kế hoạch đề ra, đúng thời gian quy định nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu và ngày càng nâng cao đời sống của cán bộ.
Sự nghiệp văn xã là sự nghiệp cho phát triển giáo dục, văn hoá, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ ngời dân, tạo cơ hội cho ngời dân phát huy đợc tính năng động, sáng tạo tránh tụt hậu so với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật của thời đại. Bên cạnh đó, công tác xã hội đối với các gia đình có công với cách mạng, những ngời không nơi nơng tựa, trẻ mồ côi,…cần đợc giải quyết tốt để tạo nên một cuộc sống ấm no hạnh phúc cho ngời dân. Vì vậy, khoản chi này phải đợc HĐND phờng đa ra thảo luận, duyệt và đi đến thống nhất công khai mỗi khoản chi nhằm đảm bảo chế độ quản lý tài chính, kế toán.
Đối với các khoản chi cho việc quản lý chính quyền cấp phờng cần phải tổ chức quản lý chặt chẽ, tiết kiệm đảm bảo đúng chế độ định mức theo quy định và chi kịp thời. Sắp xếp các khoản chi theo thứ tự u tiên hợp lý, trớc hết là chi l- ơng, sinh hoạt phí và các khoản nghiệp vụ phí cho cán bộ, sau đó mới thực hiện chi cho mua sắm, sửa chữa và xây mới. Khi chuẩn bị mua sắm, sửa chữa hay xây mới cần phải có sự cân nhắc kĩ lỡng, thận trọng, hạn chế tối đa những khoản chi không cần thiết. Cán bộ phờng có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhân dân nên phải gơng mẫu trong việc chấp hành chính sách chế độ, chống mọi biểu hiện đặc quyền, đặc lợi, xâm tiêu công quỹ của phờng.
- Về chi theo mục tiêu: Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi ngân sách phờng và khoản chi dễ gây thất thoát, lãng phí do đó công tác quản lý khoản chi này phải luôn đợc kiểm soát chặt chẽ. Để làm tốt công tác này cần tăng cờng khả năng chuyên môn cho cán bộ tài chính phờng đồng thời nâng cao nhận thức của những ngời làm công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc đảm bảo nguồn kinh phí của Nhà nớc không bị thất thoát, lãng phí và phát huy có hiệu quả.