1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

156 959 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN TÂM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN TÂM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Đề tài, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình, có hiệu quả của Khoa Kinh tế & PTNT – Học viện nông nghiệp Việt Nam và Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Đảng ủy và Ủy ban nhân dân các xã và đông đảo bà con nhân dân của huyện Bá Thước. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong Bộ môn Phân tích Định lượng – Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là Phó giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Hữu Ngoan, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, các ban của Huyện ủy, các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước; xin cản ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã và bà con nhân dân đã giúp đỡ, cộng tác cùng tôi để Đề tài được thực hiện kịp tiến độ theo kế hoạch. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Khái niệm về nông thôn và xây dựng nông thôn mới 5 2.1.2 Đơn vị nông thôn mới 8 2.1.3 Chức năng của nông thôn mới 8 2.1.4 Chủ thể xây dựng nông thôn mới 10 2.1.5 Nguồn gốc động lực xây dựng nông thôn mới 11 2.2 Các chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nông thôn mới 13 2.2.1 Các quan điểm của Đảng về xây dựng NTM 13 2.2.2 Nguyên tắc thực hiện xây dựng nông thôn mới 16 2.2.3 Nội dung xây dựng nông thôn mới 17 2.2.4 Các bước xây dựng nông thôn mới 23 2.3 Cơ sở thực tiễn 23 2.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nước trên thế giới 23 2.3.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương trong nước 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài đã công bố 44 PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 56 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 56 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 56 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 57 3.2.4 Phương pháp phân tích 57 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 57 3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chung 57 3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả triển khai xây dựng nông thôn mới 58 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước, Thanh Hóa 59 4.1.1 Hệ thống tổ chức, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của huyện 59 4.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới huyện Bá Thước 60 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Bá Thước 95 4.2.1 Thuận lợi 95 4.2.2 Những khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phương 108 4.2.3 Tổng hợp trong phân tích ma trận SWOT 113 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Bá Thước 114 4.3.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Bá Thước 114 4.3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 123 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Kết luận 130 5.2 Kiến nghị 131 5.2.1 Đối với Trung ương: 131 5.2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa 131 5.2.3 Đối với huyện Bá Thước 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả hoạt động đào tạo trong phong trào Saemaul Udong: 30 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai từ năm 2010-2012 49 Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Bá Thước từ 2010-2012 52 Bảng 3.3 Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH 54 Bảng 4.1 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước giai đoạn 2010 -2012 62 Bảng 4.2 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước giai đoạn 2010 – 2012 64 Bảng 4.3 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển Văn hóa, giáo dục, y tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước giai đoạn 2010 – 2012 65 Bảng 4.4 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước 66 Bảng 4.5 Tổng hợp tình hình xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí tại huyện Bá Thước đến năm 2012. 68 Bảng 4.6 Tình hình thực hiện tiêu chí lập quy hoạch và quản lý quy hoạch ở 3 xã điều tra. 73 Bảng 4.7 Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế - xã hội tại 3 xã điều tra 75 Bảng 4.8 Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất tại 3 xã điều tra 82 Bảng 4.9 Mức độ thực hiện nhóm tiêu chí Văn hóa - Xã hội - Môi trường ở 3 xã điều tra 85 Bảng 4.10 Mức độ thực hiện nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị ở 3 xã điều tra 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.11 Kết quả huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở 3 xã điều tra 90 Bảng 4.12 Tổng hợp kết quả khảo sát các hộ nông dân 93 Bảng 4.13 Tổng hợp ngồn vốn lồng ghép xây dựng nông thôn mới từ năm 2011-2012 trên địa bàn huyện Bá Thước. 106 Bảng 4.14 Phân loại đội ngũ cán bộ cấp huyện và xã năm 2012 110 Bảng 4.15 Tổng hợp tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bá Thước 112 Bảng 4.16 Phân tích ma trận SWOT 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Cơ cấu đất đai của huyện Bá Thước năm 2012 50 Biểu đồ 2 : Cơ cấu kinh tế của huyện Bá Thước năm 2012 55 Hộp 4.1: Đánh giá về tiêu chí Hộ ghèo 92 Hộp 4.2: Đánh giá về tiêu chí Nhà ở 92 Hộp 4.3: Đánh giá về tiêu chí Môi trường 92 Hộp 4.4: Sức khỏe được cải thiện 94 Hộp 4.5: Môi trường giảm ô nhiễm 95 Hộp 4.6: Đường thôn, xóm đi lại thuận tiện, sạch sẽ. 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc MTQG Mục tiêu quốc gia MT Môi trường NN Nhà nước NTM Nông thôn mới QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quy hoạch SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân VH-TT-TT-DL Văn hóa-Thông tin – thể thao – Du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa [...]... hoạch tỉnh đề ra Để góp phần đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương, chúng tôi chọn đề tài: Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước thời gian qua, đề xuất các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây. .. triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới quy định: Đơn vị nông thôn mới có 3 cấp: - Xã nông thôn mới (đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới) ; - Huyện nông thôn mới (khi có 75% số xã nông thôn mới) ; - Tỉnh nông thôn mới (khi có 75% số huyện nông thôn mới) 2.1.3 Chức năng của nông thôn mới 2.1.3.1 Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại Nông thôn là... yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở nước ta - Đánh giá thực trạng nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước thời gian qua - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu - Đề xuất... của nông thôn mới Chính vì vậy, nông dân là chủ thể xây dựng nông thôn mới là yếu tố vừa đảm bảo cho sự nghiệp xây dựng nông thôn mới thành công, vừa đảm bảo phát huy được vai trò tích cực của nông dân 2.1.5 Nguồn gốc động lực xây dựng nông thôn mới 2.1.5.1 Động lực từ công nghiệp hóa và đô thị hóa Xây dựng nông thôn mới XHCN nếu chỉ dựa vào nguồn đầu tư từ nhà nước hay chỉ tiến hành trong nội bộ nông. .. nông thôn mới ở nước ta dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nào? (2)Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới ở địa phương? (3)Những kết quả đã đạt được và những việc cần phải làm để xây dựng nông thôn mới ở địa phương? (4)Giải pháp nào cần đề xuất nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương trong những năm tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới, các chủ thể tham gia quá trình xây dựng nông thôn mới bao gồm các hộ nông dân, cán bộ các cấp, các tổ chức đoàn thể thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Học viện Nông nghiệp Việt... chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước Tuy thời gian triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới chưa lâu nhưng các địa phương, nhất là cấp cơ sở đã bộc lộ nhiều lúng túng, vướng mắc trong quá trình chỉ đạo thực hiện Tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 2005/QĐ-UBND, ngày 7/6/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa giai đoạn... vươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân” Nghị quyết Trung ương 7 khóa X đã đề ra các giải pháp để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới: + Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công... như vậy mới có thể giải quyết triệt để bản chất của các vấn đề “tam nông Từ ý nghĩa này có thể thấy, các công trình xây dựng cải tạo nông thôn cho dù cũng rất quan trọng, nhưng không thể coi đó là động lực đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới XHCN Xây dựng nông thôn mới cần phải kết hợp chặt chẽ với đô thị hóa và công nghiệp hóa mới có sức mạnh và đảm bảo tính liên tục (Cù Ngọc Hưởng, 2006) Học viện Nông. .. Khái niệm xây dựng nông thôn mới: Từ Quyết định số 491/QĐ-TTg và Quyết định 800/Q Đ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ thì: Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 2.1.2 Đơn vị nông thôn mới Khoản 3 điều 23 Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp . hoạch tỉnh đề ra. Để góp phần đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương, chúng tôi chọn đề tài: Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa về nông thôn và xây dựng nông thôn mới 5 2.1.2 Đơn vị nông thôn mới 8 2.1.3 Chức năng của nông thôn mới 8 2.1.4 Chủ thể xây dựng nông thôn mới 10 2.1.5 Nguồn gốc động lực xây dựng nông thôn. tiêu chí quốc gia nông thôn mới) ; - Huyện nông thôn mới (khi có 75% số xã nông thôn mới) ; - Tỉnh nông thôn mới (khi có 75% số huyện nông thôn mới) . 2.1.3 Chức năng của nông thôn mới 2.1.3.1 Chức

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w