Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG BÁ PHÚC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi Luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một xin cam đoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Tăng Bá Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Bộ môn Kinh tế và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. NGUYỄN TẤT THẮNG, người đã dành nhiều thời gian, trực tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện và các phòng, ban của huyện Thanh Hà, và Đảng ủy, HĐND, UBND các xã: Hồng Lạc, Thanh Xá, Thanh Hải, Vĩnh Lập đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn. Tôi xin chân thành cảm ơn những cán bộ, đảng viên và người dân của các xã trên địa bàn huyện và các cán bộ, chuyên gia các cấp đang tham gia thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đã giúp đỡ, cung cấp tư liệu khách quan và nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Tăng Bá Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ, đồ thị ix Danh mục hộp x Danh mục phụ lục xi 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng NTM 6 2.1.3 Nội dung xây dựng NTM 7 2.1.4 Nội dung việc thực hiện chương trình xây dựng NTM 12 2.1.5 Nguyên tắc xây dựng NTM 13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện chương trình xây dựng NTM 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng NTM của một số nước trên thế giới 16 2.2.2 Xây dựng NTM ở nước ta 20 2.2.3 Kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà, Hải Dương 23 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện KT-XH 28 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện đối với việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM 32 3.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Cách tiếp cận 33 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.3 Phương pháp phân tích 36 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 3.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn thực hiện chương trình 37 3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về tổ chức bộ máy thực hiện chương trình 37 3.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh việc khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn 37 3.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh việc thực hiện công tác QH, lập đề án xây dựng NTM cấp xã 37 3.3.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện các nội dung xây dựng NTM 37 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Khái quát chương trình xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà 38 4.1.1 Công tác chỉ đạo, điều hành 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.1.2 Công tác tuyên truyền, vận động 39 4.1.3 Công tác đào tạo tập huấn 40 4.2 Thực trạng việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà, Hải Dương thời gian qua 42 4.2.1 Tổng quan một số chính sách đang được triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà 42 4.2.2 Nguồn vốn cho việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM 50 4.2.3 Tình hình tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng NTM 54 4.2.4 Kết quả việc tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Hà giai đoạn 2010-2013 63 4.2.5 Sự tham gia, phối hợp trong tổ chức, thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở huyện 71 4.2.6 Tác động của việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM 75 4.2.7 Đánh giá về tình hình thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà, Hải Dương 80 4.3 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 89 4.3.1 Chính sách của nhà nước 89 4.3.2 Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp huyện, xã 91 4.3.3 Nhận thức của người dân và cộng đồng dân cư 92 4.3.4 Nguồn vốn thực hiện Chương trình 93 4.3.5 Cơ chế quản lý, thanh quyết toán vốn 94 4.4 Định hướng và giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chương trình xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà, Hải Dương 95 4.4.1 Một số quan điểm, định hướng chỉ đạo trong việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM 95 4.4.2 Một số giải pháp 97 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 5.1 Kết luận 115 5.2 Kiến nghị 116 5.2.1 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương 116 5.2.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hải Dương 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BCĐ Ban chỉ đao BQL Ban Quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - Xã hội MT Môi trường MTTQ Mặt trận Tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NVH Nhà văn hóa NTM Nông thôn mới QH Quy hoạch SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Số lượng, đơn vị mẫu điều tra 35 3.2 Phương pháp và nội dung nghiên cứu 36 4.1 Tập huấn xây dựng nông thôn mới (2011-2013) 40 4.2 Nhu cầu nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng NTM ở 4 xã điều tra 52 4.3 Dự toán lĩnh vực vốn đầu tư xây dựng NTM (2011-2020) 53 4.4 Kết quả thành lập BCĐ, BQL xây dựng NTM, tổ giúp việc BCĐ cấp xã và Ban phát triển thôn 56 4.5 Trình tự tổ chức lập quy hoạch xây dựng xã NTM 60 4.6 Tình hình tổ chức thực hiện lập đề án NTM cấp xã 61 4.7 Kết quả thành lập BCĐ, tổ công tác giúp việc BCĐ huyện 64 4.8 Kết quả thành lập BCĐ, BQL xây dựng NTM, tổ giúp việc BCĐ cấp xã và Ban phát triển thôn 65 4.9 Thực hiện vốn đầu tư xây dựng NTM (2011-2013) 68 4.10 Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng NTM (2011-2013) so với dự toán 70 4.11 Kết quả huy động đóng góp về đất đai của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ở 4 xã điều tra 73 4.12 Kết quả huy động đóng góp lao động của người dân xây dựng CSHT nông thôn mới ở 4 xã điều tra 74 4.13 Đánh giá của nông dân về việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM 81 4.14 Mức độ tham gia, đóng góp của người dân và cộng đồng 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Tên biểu đồ, sơ đồ, đồ thị Trang Biểu đồ 3.1: Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 2010 và 2013 28 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động năm 2010 và 2013 29 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Thanh Hà 2010 và 2013 32 Biểu đồ 4.1: GTSX theo giá hiện hành năm 2010 và 2013 78 Sơ đồ 4.1: Hệ thống tổ chức, bộ máy quản lý chỉ đạo như sau 54 Sơ đồ 4.2: Sự tham gia, phối hợp các phòng, ban cấp huyện 72 Đồ thị 4.1: Tốc độ phát triển GTSX huyện Thanh Hà giai đoạn 2011-2013 75 Đồ thị 4.2: GTSX ngành trồng trọt, thủy sản/ha đất nông nghiệp 76 [...]... các địa phương trong toàn tỉnh Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài Giải pháp thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức thực hiện chương trình xây dựng NTM, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. .. một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng NTM; Đánh giá thực trạng và chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương trong giai đoạn tiếp theo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... Tổng quan việc thực hiện chương trình xây dựng NTM ở địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; trong đó, đi sâu khảo sát tại một số xã đang thực hiện xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài nghiên cứu việc tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng NTM, đi sâu nghiên cứu giải pháp thực hiện, không đi sâu đánh giá nội dung, kết quả thực hiện 19 tiêu chí... việc thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà ?; Giải pháp gì để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà trong giai đoạn tiếp theo ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm - Nông thôn Thông... nông thôn mới năm 2011 Kết quả rà soát 19 tiêu chí theo bộ tiêu chí nông thôn mới năm 2013 Phụ lục 8 Tổng hợp nguồn vốn xây dựng nông thôn mới 2011 Phụ lục 9 Tổng hợp nguồn vốn xây dựng nông thôn mới 2012 Phụ lục 10 Tổng hợp nguồn vốn xây dựng nông thôn mới 2013 Phụ lục 11 Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Phụ lục 12 Sự tham gia, phối hợp của các đơn vị trong xây. .. gian: địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Thời gian nghiên cứu: Thời gian lấy số liệu từ năm 2011-2013; thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài: từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 10 năm 2014 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về NTM, xung quanh việc thực hiện chương trình xây dựng NTM là gì ?; Thực trạng việc thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà những... xây dựng NTM (Các bước xây dựng NTM) là giải pháp chủ yếu, quan trọng có tính chiến lược để thực hiện thành công xây dựng NTM Các bước thực hiện như sau: Bước 1 Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện; Bước 2 Tổ chức thông tin tuyên truyền về thực hiện chương trình xây dựng NTM; Bước 3 Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia NTM; Bước 4 Xây dựng QH NTM của xã Bước... cư khu vực nông thôn Xây dựng NTM liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, được triển khai trên phạm vi cả nước nhưng thực hiện ở mỗi địa phương lại gặp nhiều khó khăn khác nhau, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Hải Dương luôn quan tâm đặc biệt đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh đã ban hành các Nghị quyết, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhằm cụ thể hoá thực hiện Nghị... 7 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, địa hình, thổ nhưỡng đất đai do phù sa bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, diện tích tự nhiên của huyện là 159 km2, dân số năm 2013 là 160.000 người, đơn vị hành chính gồm 24 xã và 01 thị trấn; là huyện thuần nông nên cũng có thuận lợi và khó khăn nhất định về giải pháp thực hiện. .. đại diện của cộng đồng dân cư) Cấp thôn bản: Mỗi thôn, bản thành lập một Ban phát triển thôn làm nòng cốt trong quá trình thực hiện nội dung xây dựng NTM trên địa bàn Nhiệm vụ của Ban phát triển thôn là động viên, khuyến khích nhân dân tham Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 gia xây dựng, thực hiện, giám sát các quá trình xây dựng các nội dung về NTM ở xóm, bản . quan việc thực hiện chương trình xây dựng NTM ở địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; trong đó, đi sâu khảo sát tại một số xã đang thực hiện xây dựng NTM ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. 1.3.2 hưởng đến việc thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà ?; Giải pháp gì để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thanh Hà trong giai. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG BÁ PHÚC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN