1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi tác giả trong nhật ký Đặng Thùy Trâm và mãi mãi tuổi 20 của Nguyễn Văn Thạc

95 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA CÁI TÔI TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MÃI MÃI TUỔI 20 CỦA NGUYỄN VĂN THẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Giáo sƣ Phong Lê Thái Nguyên – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: Cái tác giả Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mƣơi Nguyễn Văn Thạc với số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác, hồn tồn cơng trình nghiên cứu tơi Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn : - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại họctrƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên - Các thầy, cô giáo Viện Văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội,trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy tơi suốt khố học Đặc biệt tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Giáo sƣ Phong Lê, ngƣời động viên, bảo giúp đỡ nhiều suốt q trình viết luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………ii MỤC LỤC…………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 PHẦN 2: NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI QUÁT VỀ HAI TÁC GIẢ VÀ LƢỢC KỂ VỀ HÀNH TRÌNH CỦA HAI CUỐN NHẬT KÝ TRONG HƠN 30 NĂM 11 1.1 Tác giả tác giả văn học 11 1.1.1 Tác giả văn học 11 1.1.2 Cái tác giả văn học 12 1.2 Giá trị văn học hai nhật ký 16 1.3 Khái quát hai tác giả, lƣợc kể hành trình hai nhật ký 30 năm 18 1.3.1 Khái quát hai tác giả 18 1.3.2 Lƣợc kể hành trình hai nhật ký 21 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC 27 2.1 Cái nhìn yêu đời, lạc quan 27 2.2 Niềm khao khát lý tƣởng, ƣớc mơ thực lý tƣởng suy tƣ đất nƣớc ngƣời 37 2.3 Những suy tƣ trăn trở đời thƣờng 48 2.4 Bức chân dung tinh thần trung thực toàn diện hệ trẻ Việt Nam chiến tranh 53 CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC 59 3.1 Nhân vật 59 3.1.1 Một nữ trí thức tiêu biểu tƣ hành động 60 3.1.2 Một niên khao khát lý tƣởng có hồi bão văn chƣơng 63 3.2 Giọng điệu 66 3.2.1 Giọng thƣơng cảm 67 3.2.2 Giọng thức tỉnh 69 3.2.3 Giọng triết lý 72 3.2.4 Giọng trữ tình 78 3.2.5 Giọng trăng trối 81 KẾT LUẬN 84 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Năm 2015 năm đặc biệt, kỷ niệm 40 năm đại thắng mùa xuân 1975 Chúng ta tự hào nhắc đến ngày độc lập,nhắc đến chiến thắng kẻ thù hãn đế quốc Mỹ Chiến tranh lùi vào vãng chục năm nhƣng sức hủy diệt, tàn phá nhƣ ấn tƣợng khủng khiếp mà gây cịn đọng Nhắc đến mùa xuân năm 1975 nhắc đến thắng lợi vẻ vang dân tộc nhƣng đằng sau vinh quang, thắng lợi phải trả giá đắt hi sinh hệ ngƣời ƣu tú dân tộc Họ “khơng tiếc đời mình” để chiến đấubảo vệ Tổ quốc Đƣợc sống hịa bình, độc lập, đƣợc kế thừa thành mà hệ trƣớc để lại, nhớđến hi sinh lớn lao ngƣời anh hùng dân tộc ngã xuống cho có sống nhƣ ngày hơm Nhƣ biết ơn sâu sắc góp phần vào việc tƣởng nhớ đến ngƣời anh hùng kỷ niệm 40 năm đại thắng mùa xuân năm 1975 chọn tiếp cận trang nhật ký viết chiến tranh ngƣời lính tham gia chiến trƣờng ngày ác liệt làNhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mƣơi Nguyễn Văn Thạc 1.2 Hai nhật ký ghi lại tƣơng đối rõ nét sống, ngƣời giai đoạn lịch sử, giúp hiểu thêm chiến đấu từ góc nhìn ngƣời trẻ tuổi năm tháng chiến tranh diễn ác liệt Những giá trị tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn tƣởng chừng nhƣ bị nhạt nhòa nhịp sống hối ngƣời đại ngày nay, nhƣng dƣờng nhƣ tồn tại, đƣợc xã hội tôn vinh nhiều đến nhƣ Mãi tuổi 20 Nhật ký Đặng Thùy Trâm không hút hệ mặc áo lính, cấm súng mặt trận để chiến đấu bảo vệ tổ quốc mà cịn thu hút Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhiều ngƣời trẻ sinh lớn lên sau chiến tranh, chƣa nếm trải trận mạc, máu lửa, mát hi sinh Lý giải cho sức lan truyền kỳ diệu mạnh mẽ sách khơng khác chân thật tự nhiên nhƣ sống vốn có, chân thật vốn có đƣợc thể thành công trang viết đầy chất lý tƣởng tình ngƣời 1.3.Thêm vào đó, thấy rằng, từ đầu kỷ XX đến văn học Việt Nam phát triển cách nhanh chóng theo hƣớng đa dạng hóa Thể ký nhờ mà dần khơng xa lạ với bạn đọc Trong dòng chảy văn học ấy, với thể loại ký, đặc biệt nhật ký sau chiến tranh, đặc biệt ý đến hai nhật ký, Nhật ký Đặng Thùy Trâm bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mƣơi liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc Hai nhật ký đƣợc viết ngƣời lính tham gia chiến tranh năm chống Mỹ ác liệt Mặc dù đƣợc viết chiến tranh, phản ánh chân thực chiến tranh chống Mỹ nhƣng khơng xuất thời điểm mà lại trải qua hành trình 30 năm sau chiến tranh kết thúc xuất trở thành tƣợng đặc biệt Nhật ký Đặng Thùy Trâm (NXB Hội nhà văn, 2005) nhật ký nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đƣợc chị viết năm (từ 8/4/1968 đến 20/6/1970) Cuốn nhật ký theo chị khắp năm tháng mƣa bom lửa đạn ấy, phút giây cuối đời chiến trƣờng Đức Phổ - Quảng Ngãi năm 1970 Cuốn nhật ký đƣợc sĩ quan quân báo Mỹ tên Frederic Whitehurst (thƣờng gọi Fred) trân trọng lƣu giữ suốt 35 năm gia đình trƣớc công bố hội thảo thƣờng niên chiến tranh Việt Nam đƣợc tổ chức trung tâm Việt Nam trƣờng đại học Texas vào trung tuần tháng năm 2005 Thực chất Fred anh trai Robert Whitehurst mong muốn thông qua hội thảo để tìm đƣợc gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm để trao lại nhật ký cho gia đình chị Vì nghĩ khơng cịn hi vọng tìm đƣợc gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm nên hai anh em Fred Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trao lại nhật ký cho viện lƣu trữ Việt Nam Lubbock trƣờng đại học Texas để giữ gìn Nhƣng nỗ lực tìm kiếm hai anh em đƣợc đền đáp Sau hội thảo đó, nhật ký tìm đƣợc đƣờng với q hƣơng xứ sở, với nơi đƣợc phơi thai cần phải tồn Trong thƣ gửi cô em gái Đặng Thùy Trâm ngày 29/4/2005 Fred viết: “Sau bao năm tìm kiếm, điều giống nhƣ giấc mơ việc tìm gia đình khiến tơi bật khóc Một ngƣời mẹ phải đƣợc biết ngày tháng gái Một đất nƣớc phải đƣợc biết ngƣời anh hùng nhƣ bác sĩ Đặng”[45,tr 20] “Tất đƣợc cho đọc nhật ký xúc động trƣớc điều chị cô viết Chúng nghĩ chị không anh hùng riêng – nghĩa ký ức chị q giá với nhƣ chúng tơi, nhƣng nghiệp chị cịn ý nghĩa vớimọi ngƣời Những dịng chữ chị có sức kêu gọi tuyệt vời Mặc dù chị bên chiến tuyến chiến tranh chúng ta, nhƣng từ đầu năm 1970, Fred cảm thấy chị cô vô đáng ngƣỡng mộ, đáng tơn kính ngƣời tốt theo nghĩa chị riêng gia đình cô, nhƣng theo nghĩa quan trọng, chị tất chúng ta”[26,tr 24] Trong thƣ Robert, anh trai Fred, gửi mẹ Đặng thùy Trâm ngày 2/5/2005 có đoạn: “Và có thật chị tốt nghiệp trị nhƣ tốt nghiệp y khoa? Chị lấy đâu khả để cảm thụ đẹp? Chúng tơi muốn biết Thùy kiên định đến thế, chị lại trở thành dũng cảm đến thế, năm đƣợc hỏi bà câu hỏi ấy, học cho tất chúng tơi” Cịn nhật ký Mãi tuổi hai mƣơi nhật ký đƣợc viết năm tháng chiến tranh chống Mỹ Việt Nam Nguyễn Văn Thạc, sinh viên xuất sắc khoa Toán-Cơ trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nội,viết Anh đạt giải thi học sinh giỏi văn lớp 10 toàn miền Bắc năm học 1969-1970 Theo chủ trƣơng chung, ngƣời niên Hà thành từ giã trƣờng Đại học với tƣơng lai đầy hứa hẹn để lên đƣờng làm nhiệm vụ ngƣời Tổ quốc Anh nhập ngũ cuối năm 1971 với chƣa đầy 20 tuổi đời, 10 tháng tuổi quân, Nguyễn Văn Thạc anh dũng hi sinh chiến trƣờng Thành Cổ - Quảng Trị Trong tháng ngày hành quân chiến trƣờng, gian khổ vất vả nhƣng anh ghi chép đƣợc điều tai nghe mắt thấy, cảm nhận ngƣời, sống, chiến tranh đặc biệt dự cảm ngày 30/4/1975 sổ tay nhỏ mang tên Chuyện đời mà sau xuất có tên Mãi tuổi hai mƣơi Tƣởng nhật ký kỷ niệm đƣờng hành quân Thạc mà có riêng anh biết Nhƣng chiến tranh lùi xa 30 năm, gia đình liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc đọc lại dòng nhật ký thấy góp phần phản ánh chân thực chiến đấu anh hùng nhân dân ta, đồng thời thấy đƣợc chân dung tinh thần hệ niên giác ngộ lí tƣởng Cách mạng, sẵn sàng hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc gửi thảo nhật ký cho Nhà xuất Thanh Niên để in kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam Khi hai nhật ký đƣợc xuất bản, đến tay cơng chúng, trở thành tƣợng văn học đặc biệt năm 2005 Không độc giả Việt Nam mà nhiều độc giả giới biết đến, trân trọng ngợi ca Điều nhật ký nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm khiến cho ngƣời bên chiến tuyến nâng niu, gìn giữ suốt 35 năm? Điều khiến hai anh em Fred đau đáu muốn tìm cho đƣợc gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm để trao lại nhật ký nhƣ hành động chuộc lỗi? Và điều khiến Mãi tuổi hai mƣơithu hút, hấp dẫn độc giả trở thành sách làm trăn trở hệ trẻ Việt Nam? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành nghiên cứu hai nhật ký dƣới danh nghĩa tác phẩm văn học thuộc thể ký, loại nhật ký Thông qua đó, chúng tơi phân tích giá trị chúng để trả lời cho câu hỏi nêu Nghiên cứu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mƣơi không nghiên cứu hai tƣợng riêng biệt văn học mà thực chất, hi vọng tái lại đƣợc khơng khí sống, chiến đấu, lao động thời kỳ không trở lại ấy; đồng thời hiểu lối viết thể ký, mà cụ thể nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Từ đó, chúng tơi hi vọng đặt móng cho đƣờng nghiên cứu văn học kháng chiến chống Mỹ sau Lịch sử vấn đề Nhƣ đề cập phần lý chọn đề tài, khoảng 30 năm sau thời gian tạo tác, hai nhật ký đƣợc giới thiệu công chúng Năm 2005 xuất lần đầu tiên, trở thành tâm điểm ý tất u thích văn học Có nhiều viết đề cập đến vấn đề Cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâmlần đƣợc xuất trƣớc công chúng nói ởhội thảo thƣờng niên chiến tranh Việt Nam đƣợc tổ chức Trung tâm Việt Nam trƣờng đại học Texas – Mỹdo hai anh em Fred Rob cung cấp Họ lƣu giữ nhật ký suốt 30 năm để viết nhật ký thơi thúc họ, cảm hóa họ làm cho hai anh em Fred trân trọng lƣu giữ mong muốn trả trở với ngƣời chủ nhật ký Còn Mãi tuổi hai mƣơi Nguyễn Văn Thạc, nhờ vào ngƣời anh trai liệt sỹ lần ngƣời anh trai liệt sĩ- ông Nguyễn Văn Thục-thấy nhật ký góp phần phản ánh thực tế chiến tranh thời kỳ chống Mỹ đồng thời góp phần làm cho hệ trẻ hơm có nhìn chân thực chiến tranh để từ trân trọng,nên cần đƣợc in Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhật ký Đặng Thùy Trâm góp phần tái lại sống đầy gian truân, vất vả nhƣng vô anh hùng nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến cứu nƣớc Bởi nhật ký, ta gặp hình ảnh gái với tâm hồn sáng, tràn đầy nhiệt huyết, mà hết động từ chị chọn để sống động từ “yêu thƣơng”.Con ngƣời thật đáng trân trọng Chúng ta ngƣời hệ mới, mà có xung phong lên miền núi dạy học, xung phong vào vùng sâu, vùng xa khám chữa bệnh cho ngƣời dân nghèo miền núi… Quên bom đạn ác liệt không ngừng đổ xuống, cô nữ bác sĩ yêu đời, lạc quan, ca hát trữ tình, yêu thiên nhiên với nhạy cảm tâm hồn tƣơi sáng Chị nhận thay đổi cảnh vật, coi cảnh vật nơi sinh sống nhƣ ngƣời bạn thân thiết gắn bó Dƣới mắt nghệ sĩ Thùy Trâm, rừng chiều sau mƣa đƣợc miêu tả thật sinh động: “Những xanh trƣớc ánh nắng, mỏng manh gầy nhƣ cô gái cấm cung”[45,tr 93] Sống mảnh đất Đức Phổ, phải chứng kiến cảnh đồng đội hi sinh, phải chứng kiến cảnh giặc đánh phá không chút nƣơng tay, chị thật xót xa, cay đắng Trong niềm xót xa, cay đắng ấy, chị nhận rằng: “Kể cho hết ngƣời anh hùng vô danh mà mảnh đất miền Nam đau thƣơng khói lửa tạo nên họ”[45, tr 65] Ở chị, nhƣ ngƣời chiến sĩ cộng sản khác, chị có lịng căm thù giặc sâu sắc Chị gọi chúng là: “những quỷ khát máu”[45, tr 76] Có lẽ khơng nên bàn nhiều đến khía cạnh nét chung tất ngƣời chiến sĩ cầm súng đánh giặc Một cô gái với dáng ngƣời bé nhỏ, nhƣng đối lập lại tinh thần, ý chí bất khuất, tâm, niềm tin mạnh mẽ vào chân lý kháng chiến ngƣời dân Việt Nam Điều giúp chị có niềm tin vững vàng đến vậy? Ở phần nhật ký, ngƣời đọc bắt gặp câu tự an ủi mình, tự động viên vững tin để chiến đấu “Hãy giữ vững tinh thần đấu tranh, tìm lấy niềm vui kẻ chiến 76 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thắng, tự tin Mong Th giữ vững nghị lực để đấu tranh đến nghiệp cách mạng”[45, tr 55] Con ngƣời Thùy Trâm, dù bóng tối chị tìm đƣợc ánh tàn lửa để tiến tới.Dù đứng mƣa bom, bão đạn, chị tìm đƣợc chỗ yên bình để đứng vững Dù cho giơng tố tƣởng nhƣ kéo dài vô tận, chị tin ngày đó, mặt trời chiếu sáng, đem ánh sáng sƣởi ấm nhân gian Thƣơng yêu ngƣời, chị khơng thể n lịng nhìn những ngƣời thân yêu dƣới tay quân thù Hình ảnh họ in sâu tâm trí chị, biến thành lịng tâm tiêu diệt kẻ thù Chứng kiến chết đồng đội, không kể đâu cho hết đau xót, chị tâm tự hứa với lịng phải trả thù cho đồng đội mình, cho Thùy, Lệ, Hƣờng, Đƣờng, Thuận, Lý, Hùng, Dũng, anh Tâm… Thùy Trâm triết gia, mà câu chữ chị lại mang ý nghĩa triết lý đến “Phải kiên định, thiếu kiên định dù phút gây cho ân hận bao hậu khơng lƣờng trƣớc đƣợc”[45, tr 208] Những câu chữ chị thật sâu sắc Ngôn từ mộc mạc, chân thành, dễ hiểu Chữ không cao xa, mỹ lệ, mà thật thấm thiết vào lòng ngƣời đến vậy: “Phải đấu tranh mà đấu tranh phải có lý cộng với kinh nghiệm sống Cuộc đấu tranh đâu phải cá nhân với nhóm ngƣời khác mà đấu tranh hai luồng tƣ tƣởng lạc hậu tiến bộ”[45, tr53] Với trái tim ngƣời cộng sản, chị đƣa lý lẽ riêng mình: “Dĩ nhiên khơng có máu trái tim chết, nhƣng chết mà giữ cao quý trái tim ngƣời cộng sản, ngƣời chân chính”[45, tr 160] Trái tim Thùy trái tim ngƣời cộng sản khao khát yêu thƣơng, đƣợc yêu thƣơng Ta nhận thấy chị, ngƣời cho dù có phải chết để giữ lấy cao quý ngƣời cộng sản, phải tiếp thu thứ ngƣời cộng sản khơng nên có Chị lấy hình ảnh sinh động cụ thể để nói kẻ thù: “Tại ngƣời mà lại có ngƣời độc ác tàn tệ muốn lấy máu đồng bào để làm nƣớc tƣới cho gốc vàng nhƣ 77 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vậy?[45, tr 241] Trong Thùy cịn ln có tình thƣơng tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời Chị quan niệm: “Hãy sống với tình thƣơng chân thành hối hận bạn chết nghĩ hồi cịn sống không yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau”[45, tr 48] 3.2.4 Giọng trữ tình Có lẽ chất văn hai tác giả làm nên giọng điệu trữ tình hai nhật ký Trong Mãi tuổi hai mƣơi, ta thấy hầu nhƣ trang có từ ngữ yêu thƣơng đƣợc Thạc sử dụng Bởi lẽ xuyên suốt nhật ký tình yêu thƣơng anh dành cho đồng bào Tổ quốc, cảnh vật đƣờng hành quân thu vào tầm mắt để anh cảm nhận sống đầy thi vị: “Đêm Hà Bắc thật bình Thèm nghe tiếng thào cánh gió đồi bạch đàn ”[45, tr 31] Đi đội nhƣng Thạc không quên đem theo hành trang tác phẩm văn học kinh điển Với anh phần sống, vào chiến trƣờng, chuẩn bị đối mặt với kẻ thù mà anh có phút giây thản nghĩ vềNgƣời thầy đầu tiên, Ruồi trâu, Thép tơi Có lẽ tâm hồn tƣơi mát lãng mạn trữ tình Thạc làm cho nhật ký viết dƣới mƣa bom bão đạn chiến tranh nhƣng ngƣời đọc tìm thấy phút giây thƣ thái Đặc biệt với tình yêu ngƣời lính chiến tranh, Thạc đem đến cho ngƣời đọc trang nhật ký nhẹ nhàng thấm đƣợm tình ngƣời Trong nhật ký nhiều lần Thạc dùng từ “nhớ”khi nhắc đến ngƣời yêu Phải xa ngƣời bạn gái bé nhỏ, Thạc giữ hình bóng tim, đọc trang anh nhớ ngƣời yêu nhiều ta thấy nhƣ lạc vào trang tiểu thuyết lãng mạn, đậm chất thơ: “Chao ơi, Nhƣ Anh, dịng chữ Nhƣ Anh xếp viết trang giấy thân yêu – Ta nhƣ thấy sơng Lam, thấy mặt sóng nghiêng mênh mơng, nƣớc văn vắt, có đị 78 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mộc mạc cô gái thân yêu cất giọng hị Bơng hoa lịng ơi, nở hoa cho thuyền sang sông chở khách - Ngƣời khách ngồi đợi bến sông? Và tiếng sóng mênh mơng lạ” [41, Tr 177] Giọng văn mƣợt mà chàng trai giải văn toàn miền Bắc thấm vào câu chữ có sức hút lớn bạn đọc Cịn Thùy Trâm, gái mỏng manh, dịu dàng xuất thân từ tầng lớp trí thức Phải điều đƣợc thể qua giọng văn đầy chất nữ tính Biểu giọng trữ tình trang nhật ký chị tình ngƣời ấm áp Cứ tƣởng khung cảnh chiến tranh khốc liệt, bom đạn đầy trời, cận kề với chết hàng ngày, ngƣời ta trở nên khắc khổ, khơ khan, có cịn cá nhân, vị kỷ, ích kỷ, lẩn trốn khó khăn ác liệt để lo cho thân Nhƣng Đặng Thuỳ Trâm ngƣợc lại Đọc trang nhật ký chị, xen lẫn bao trùm dòng chữ hừng hực chất lý tƣởng tình ngƣời bao la, đằm thắm, sâu sắc, mang đầy vẻ nữ tính dịu dàng vị tha Trƣớc hết tình cảm gia đình Cái điều thiêng liêng vốn có nhân loại Đặng Thuỳ Trâm có sắc thái riêng Rời ghế nhà trƣờng, chị tình nguyện vào chiến trƣờng, chị không thuộc diện phải B đƣợc nhận vào làm việc bệnh viện trƣờng đại học Thủ Vơ u thƣơng gắn bó với gia đình nhƣng chị tâm tình u lớn lao hơn: Đó tình u đất nƣớc Trong trang nhật ký chị ghi chiến trƣờng, nhiều lần chị nhắc đến ba má, đến em với nỗi nhớ thƣơng cồn cào, da diết Và chị mơ ƣớc cảnh sum họp gia đình: “ Mẹ ơi, dịng chữ, lời nói mẹ thấm nặng u thƣơng, nhƣ dòng máu chảy trái tim khao khát nhớ thƣơng Ơi! Có hiểu lịng ao ƣớc đƣợc sống gia đình, dù gây lát ( ) Biết bao lần giấc mơ trở Hà Nội, trở vòng tay êm ấm ba má, tiếng cƣời trẻo em ánh sáng chan hòa Hà Nội” [45, tr 243] Ƣớc mơ giản dị đâu dễ đƣợc thực hồn cảnh 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chiến tranh khắc nghiệt Chị mơ ƣớc không rời đội ngũ, kiên cƣờng bám trụ nơi tuyến lửa ngã xuống tuổi 27, dâng hiến tuổi xuân cho tình yêu lớn đời Một tình cảm khác đƣợc Đặng Thuỳ Trâm nói đến nhiều trang nhật ký mình, tình u Chị có mối tình thời chiến sâu sắc kéo dài qua nhiều năm tháng, mối tình trắc trở mang lại cho chị nhiều khổ đau Trong trang nhật ký nhắc đến tình yêu với M ta thấy xuất giọng buồn, thƣơng, day dứt Chị anh yêu Anh vào chiến trƣờng trƣớc chị thời gian Họ chiến đấu phục vụ chiến đấu vùng đất chiến tranh ác liệt đầy gian khổ Không hiểu anh chị lại không gắn bó đƣợc với Chỉ biết trái tim gái trắng chị bị tổn thƣơng Trong nhật ký mình, chị nhiều lần nhắc đến anh với lời trách móc, nhiều lần nhắc đến tình u với lời xót xa thấm đầy nƣớc mắt Nhƣng không nhƣ kẻ tầm thƣờng, chƣa lần chị thể thái độ thù hận anh Và có chị viết anh với lời cảm thông quan tâm: “Chúc M., ngƣời đồng chí u thƣơng lên đƣờng bình an – gởi theo M ngàn vạn nỗi nhớ thƣơng, tình nhớ thƣơng ngƣời bạn ngƣời đồng chí” [45, tr 215] Trái tim chị thật nhân hậu bao dung Và nữa, trái tim dù đa cảm nhƣng không yếu hèn, chị khơng bị đau khổ tình u làm gục ngã mà đứng vững vị trí cơng tác Một mạch tình cảm dâng tràn trang nhật ký Đặng Thuỳ Trâm: Đó tình bạn Chị có tình bạn đẹp với ngƣời bạn gái Chị có ngƣời anh kết nghĩa có nhiều ngƣời em kết nghĩa Họ ngƣời bạn ngƣời đồng đội chị Chị nhớ đến họ nhiều trang nhật ký, chị tìm cách để quan tâm đến họ cách cụ thể, chị lo lắng dõi theo bƣớc chân họ nẻo đƣờng đầy bom đạn bóng thù rình rập, chị bàng hồng nhỏ giọt nƣớc mắt mặn 80 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mịi xót thƣơng có số ngƣời bạn hy sinh Quan hệ họ không bị vẩn đục khơng sáng Những tình cảm nhƣ làm cho đời đẹp lên nhiêu, giúp ngƣời gần gũi nhau, nâng ngƣời lên, hƣớng họ vƣơn tới cao thƣợng Thấp thống Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm có tình yêu rộng lớn hơn, tình ngƣời gắn liền với lý tƣởng sống, lẽ sống đời chị, tình cảm với nhân dân, tình nghĩa với đồng bào Điều đọc thấy trang nhật ký viết chị xuống sở chị mơ ƣớc sống hồ bình cho ngƣời dân chiến tranh kết thúc Cũng cần nói thêm nhật ký Đặng Thuỳ Trâm có trang chị viết nỗi buồn, nỗi cô đơn thân, mà vào thời chị, ngƣời ta thƣờng tránh né cho biểu chủ nghĩa cá nhân, lối sống tiểu tƣ sản Đúng hồn cảnh chiến tranh, khó chấp nhận tình cảm uỷ mị, tình cảm làm giảm ý chí, tinh thần ngƣời trận Còn xét chất, chủ nghĩa xã hội đâu có phủ nhận tơi cá nhân ngƣòi Những trang nhật ký mà Đặng Thuỳ Trâm viết nỗi buồn, nỗi đơn làm tăng thêm giá trị chân thực tổng thể nhật ký Đặng Thuỳ Trâm ngƣời, lại ngƣời gái giàu tình cảm, vui buồn chị lẽ đƣơng nhiên Hiểu đƣợc nỗi buồn, nỗi cô đơn chị, thêm trân trọng ý chí, nghị lực vƣơn lên, trƣớc hết tự thắng để cống hiến cho đời chị 3.2.5 Giọng trăng trối Bên cạnh triết lý, tình cảm mà Thạc Thùy gửi gắm hai nhật ký, ta cịn thấy thấp thống trang nhật ký hai ngƣời lính, hai chiến sỹ giọng trăng trối Đây giọng điệu có sức hấp dẫn tạo nên nét riêng biệt thể loại nhật ký Đối mặt vói thách thức, cam go liệt ngƣời ta dễ dao động, chí nản lịng suy nghĩ sống cịn, đƣợc sau chiến 81 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tranh Khi gác lại tất ƣớc mơ, nghiệp tƣơng lai sáng lạn phía trƣớc, chàng trai gái phơi phới tuổi xuân chƣa thể hình dung đƣợc khắc nghiệt chiến tranh, ngày, hàng phải đối diện với hi sinh mát, phải ngày giớ chứng kiến chết đồng đội, chí thân nhiều lần đối diện với chết Chính mà chiến trƣờng ngƣời lính ghi nhật ký trang nhật ký họ thƣờng có giọng điệu trăng trối, đặc điểm thể loại nhật ký chiến tranh Giọng điệu tìm thấy tác giả đối mặt với chết, mà họ không hẹn ngày trở Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Thùy viết: “Chị gửi ba lơ cho em, có sổ muốn nói tiếp chị khơng em giữ sổ sau gửi cho gia đình”, hay dịng tâm tƣ chị viết với gia đình: “Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Dĩ nhiên cay đắng khơng đƣợc sống tiếp sống hịa bình, hạnh phúc mà ngƣời có đổ xƣơng máu để giành lại Nhƣng có đâu, hàng triệu ngƣời nhƣ ngã xuống mà chƣa đƣợc hƣởng trọn lấy ngày hạnh phúc Cho nên có ân hận đâu”[45, tr 157] Trong chiến đấu sống cịn khơng biết trƣớc đƣợc số phận sao, liệu sau chiến còn, Có thể tối nằm chung giƣờng để trị chuyện nhƣng sáng hi sinh điều xảy thƣờng xuyên chiến tranh Nguyễn Văn Thạc nhắn ngƣời lại: “Ừ! Nếu nhƣ không trở lại, thay viết tiếp dịng này? Tơi ao ƣớc ngày mai, trang giấy cịn lại đằng sau tồn dịng vui vẻ đông đúc Đừng để trống trải bí ẩn nhƣ trang giấy này”[41, tr 157] Tất ngƣời lính dƣờng nhƣ tiên đốn đƣợc chết đến với mà khơng hẹn trƣớc, họ sợ khơng có hội để kịp trao lời yêu thƣơng đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân Nhật ký lúc đóng vai trị nhƣ thông điệp, đảm nhiệm trọng trách lƣu giữ tình cảm, suy nghĩ lời nhắn gửi 82 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ họ đến gia đình, ngƣời thân Khi nghĩ Nhƣ Anh Thạc tâm sự: “Ngƣời trai chiến trƣờng dễ chẳng quay trở lại – Sao Nhƣ Anh dám chờ?”[41, tr 238] Lời dặn dị trăng trối đƣợc thể hiện, đƣợc viết trực tiếp, song ẩn chứa trang viết nhƣ kiểu hành văn, văn tạo nên từ ám ảnh dự cảm hi sinh đến với Những lời nhắn nhủ hệ trƣớc giúp hiểu thêm trang sử hào hùng dân tộc Tự hào thay lớp ngƣời trƣớc, hịa bình hơm đƣợc đánh đổi máu xƣơng họ Vì tự hào ngƣời nhỏ bé, kiên cƣờng, bất khuất dù hoàn cảnh sáng ngời phẩm chất cách mạng Tiểu kết: Trong chƣơng đề cập giá trị nghệ thuật hai nhật ký Nó đƣợc thể nhân vật giọng điệu Viết chiến tranh, hai nhật ký khắc họa đƣợc hình tƣợng ngƣời lính chiến tranh với đặc điểm bật Ở Nhật ký Đặng Thùy Trâm ta bắt gặp nữ trí thức tiêu biểu suy tƣ hành động, đại diện cho nữ trí thức thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt Ở Mãi tuổi hai mƣơi ta lại thấy thấp thoáng đằng sau chữ chàng niên có ƣớc mơ, lý tƣởng có hồi bão văn chƣơng Những nhân vật thể cá nhân giọng điệu riêng giọng triết lý, giọng trữ tình, giọng thức tỉnh, giọng thƣơng cảm, giọng trăng trối Tất điều làm nên nét khu biệt thể loại nhật ký chiến tranh với thể loại khác 83 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN 1.Chúng ta nhìn lại khứ để hƣớng tới tƣơng lai, để rút học hữu ích cho hơm mai sau Thời vậy, ngƣời cần có ƣớc mơ, hồi bão, lý tƣởng để định hƣớng thắp lên lửa bên thúc hành động Nếu khơng có hƣớng đích đắn, ngƣời ta sa vào đƣờng lầm lạc Và đâu vậy, ngƣời cần có tình yêu thƣơng Tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời giá trị vĩnh Hai nhật ký sách mang đến cho bạn đọc giá trị nhƣ Sự chân thực nhật ký, nhân cách sáng ngời Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc, chất lý tƣởng, tình ngƣời lửa nhiệt tình sống khơng tắt toả từ trang nhật ký có sức hút lan truyền kỳ diệu hệ bạn đọc hơm nay, cịn làm xúc động thắp lên lửa trái tim hệ bạn đọc mai sau, bạn đồng hành họ đƣờng tới chân lý, thiện đẹp, giúp cho họ hành động đất nƣớc đồng loại Nhà phê bình văn học Vƣơng Trí Nhàn nói rằng: “Trong muôn màu muôn vẻ thực ngƣời mẫu số chung làm nên giá trị vĩnh cửu” Và sau đọc, suy ngẫm hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm thiết nghĩ hai tác giả, hai nhân cách cao đẹp xứng đáng ngƣời, hệ tạo nên giá trị vĩnh cửu Chƣa thể khám phá hết giá trị vĩnh cửu nhƣng khuôn khổ luận văn đƣa vài kết luận đặc điểm tác giả là: Cái nhìn u đời, lạc quan; niềm khao khát lý tƣởng, ƣớc mơ thực lý tƣởng suy tƣ đất nƣớc ngƣời; suy tƣ trăn trở đời thƣờng 2.Chúng đến số nhận xét ý nghĩa, vai trò tác giả Nhật ký Đặng Thùy Trâmvà Mãi tuổi hai mƣơicủa Nguyễn Văn Thạc 84 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thứ nhất, tác giả mang đến cho ngƣời đọc thêm nhìn sống nam nữ tú sẵn sàng cống hiến hi sinh cho Tổ quốc, đời sống tâm hồn phong phú, cao hệ lên đƣờng Đáp lại lời kêu gọi non sông đất nƣớc, chàng trai, cô gái tạm từ bỏ ƣớc mơ để lên đƣờng bảo vệ Tổ quốc Hạnh phúc cá nhân thực có ý nghĩa hòa chung với niềm vui đất nƣớc Vì lẽ mà họ ln sẵn sàng đối mặt với thách thức chờ đón họ phía trƣớc Họ với lý tƣởng, hoài bão hệ dám xả thân cho nghiệp chung dân tộc Họ lạc quan tin tƣởng vào ngày mai khơng cịn khói lửa chiến tranh Trong hồn cảnh khốc liệt chiến đấu họ có phút giây lãng mạn trữ tình Từ bom đạn chiến tranh, nơi mà ranh giới mong manh sống chết diện, họ đau đớn phải chứng kiến chết đồng đội, họ cảm nhận đƣợc chết đến với lúc Hai nhật ký viết thật chân thực, không che giấu nhƣng không tơ hồng mà hình tƣợng lên đẹp, hệ ƣu tú mang tinh thần lạc quan, tƣơi trẻ, không khiếp nhƣợc trƣớc kẻ thù Nét đẹp tinh thần ngƣời hai nhật ký góp phần vào việc bồi đắp nhận thức lòng yêu nƣớc, yêu sống ngƣời trẻ, giai đoạn đất nƣớc đứng trƣớc thử thách khó khăn Thứ hai, tơi tác giả hai tác phẩm góp thêm hình tƣợng đẹp làm phong phú thêm cho giới nghệ thuật văn học Việt Nam Hai nhật ký khắc họa đƣợc hai hình tƣợng nhân vật tiêu biểu cho ngƣời lính chiến tranh Hơn thế, hai nhân vật hai nhật ký lên chân thật giúp cho hình dung đƣợc nam nữ tú tiêu biểu niên hệ Hồ Chí Minh chiến đấu trƣờng kỳ dân tộc Đồng thời góp phần làm phong phú cho hệ thống nhân vật ngƣời lính chiến tranh văn học chiến tranh Việt Nam 85 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Biểu tơi tác giả hình tƣợng nữ trí thức tiêu biểu niên khao khát lý tƣởng, có hồi bão văn chƣơng qua hệ thống đa dạng giọng điệu Với giọng điệu trữ tình, triết lý, có thƣơng cảm, thức tỉnh, trăng trối, hai tác giả tạo nên đƣợc giọng điệu riêng mà có nhật ký có đƣợc Chính điều tạo nên sức hút vô hấp dẫn mang lại sức sống mãnh liệt, tồn nhật ký có “số phận kỳ lạ” trƣờng tồn thời gian, vƣợt qua rào cản ngôn ngữ, không gian địa lý, phạm vi quốc gia để đến với bạn đọc 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Ảnh, “Đọc nhật ký chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến mới”, Website Báo điện tử vietnamnet, ngày 9/9/2005, URL: http://vietnamnet.vn/bandocviet/2005/09/487557/ Anne Frank (2007) Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Thành Giai(2007), Đặng Thùy Trâm chiến trƣờng Đức Phổ, Nxb Văn học, Hà Nội Lƣu Hà, “Sức hút từ hai nhật ký chiến tranh”, Báo điện tử việt báo, URL: http://vietbao.vn/Văn-hoa/ Suc-hut-tu-hai-cuon-nhat-ky-thoi- chien/10927572/181/ Lê Bá Hán(chủ biên, 1999)Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá(đồng chủ biên, 2004) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 10.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Hòa, “Qua Mãi tuổi hai mƣơi Nhật ký Đặng Thùy Trâm, nghĩ văn hóa đọc”, Báo Thể thao văn hóa 7/9/2005 12.Lê Thị Bích Hồng(2005), “Suy nghĩ từ hai nhật ký Đặng Thùy Trâm – Nguyễn Văn Thạc”, Tƣ tƣởng văn hóa(số 9), tr38-40 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Đặng Vƣơng Hƣng (sƣu tầm giới thiệu, 2005) Những thƣ thời chiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14.Đặng Vƣơng Hƣng (sƣu tầm giới thiệu, 2005) Những thƣ thời chiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 M.B Khrapchenko,(1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 16.Hoàng Thƣợng Lân (2005), Tài hoa trận(Đặng Vƣơng Hƣng sƣu tầm giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17.Tôn Phƣơng Lan, “Nguồn tƣ liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 11), Tháng 8/2008 18.Phong Lê(2010), “Sống trang nhật ký sau khoảng lặng 30 năm”; sách Cảm thức tân xuân, Nxb Hà Nội 19.Phạm Việt Long(2003), B trọc, Nxb Văn học, Hà Nội 20.IU M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Phƣơng Lựu (chủ biên 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Phƣơng Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Khắc Hòa, Lê Lƣu Oanh (2011), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Võ Minh(2008), Có thời nhƣ thế(Hồi ký), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 24.Nhiều tác giả(2006), Cuối trời mây trắng bay(nhật ký), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nhiều tác giả(1973), Làng ven, Nxb Văn nghệ giải phóng, Hà Nội 26.Nhiều tác giả, ngày 35 năm (2005), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27.Nhiều tác giả, 35 năm ngày (2005), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 28.Nguyễn Thị Việt Nga, “Dấu ấn chiến tranh qua nhật ký chiến trƣờng Dƣơng Thị Xuân Quý”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 687), tháng 6/2008 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29.Nguyên Ngọc, Ngọn lửa Thùy Trâm, Báo Tuổi trẻ, 26/7/2005 30 Nguyên Ngọc, Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm, Báo Sài gịn giải phóng, tháng 8/2005 31 Phạm Xuân Nguyên, Trang sách đời, Báo Tuổi trẻ, 21/5/2005 32 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại Học Sƣ phạm, Hà Nội 34 Chu Cẩm Phong, Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nxb Thanh Niên (2000) 35 Trần Quốc Phong (2006), Nhật ký chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 36.GN Pospelov(1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Dƣơng Thị Xuân Quý, Dƣơng Thị Xuân Quý nhật ký tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội(2007) 38.Nguyễn Sinh – Vũ Kỳ Lân (1982), Ký miền đất lửa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn(1953-1955), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Trần Mộng Thành (2007), Nhật ký Trần Mộng Thành, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 41.Nguyễn Văn Thạc, Mãi tuổi hai mƣơi, Đặng Vƣơng Hƣng sƣu tầm Nxb Thanh niên, Hà Nội (2005) 42 Lê Minh Tiến, “Nghĩ tƣợng nhật ký chiến tranh”, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/xa-hoi/Nghi-ve-hien-tuong-Nhat-kychien-tranh/30079378/126/ 43 Trần Minh Tiến (2005), Trở giấc mơ (Đặng Vƣơng Hƣng sƣu tầm giớ thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 89 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 L.I Timofêep (1962), Nguyên lý lý luận văn học tập (Lê Đình Kỵ,Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hải, Nhữ Thành dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 45.Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Vƣơng Trí Nhàn biên soạn(2005) Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46.Bí mật đời ngƣời Mỹ làm “sống lại” Đặng Thùy Trâm (2005) Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 90 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... TRÌNH CỦA HAI CUỐN NHẬT KÝ TRONG HƠN 30 NĂM CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ... cứu ? ?cái tác giả? ?? hai nhật ký: Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi 2 0của Nguyễn Văn Thạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tƣợng tác giả, luận văn sử dụng Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhà xuất Hội nhà văn. .. hai nhật ký đem lại 26 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁI TÔI TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MÃI MÃI TUỔI HAI MƢƠI CỦA NGUYỄN VĂN THẠC

Ngày đăng: 05/08/2015, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w