1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn thời đại qua 3 tác phẩm thép đã tôi thế đáy (n ôxtơrôpxki), nhật kí đặng thuỳ trâm và mãi mãi tuổi hai mươi (nguyễn văn thạc)

78 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn ------------ Dấu ấn thời đại qua ba tác phẩm: thép đã tôi thế đấy (N.A. Ôxtơrôpxki) nhậtđặng thuỳ trâm mãi mãi tuổi hai mơi (nguyễn văn Thạc) Chuyên ngành: Văn học nớc ngoài Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Vinh Sinh viên thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy Lớp 43B1: Ngữ văn Vinh, 2006 Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 1 Khoá luận tốt nghiệp 2006 Lời cảm ơn Ngoài sự nổ lực của bản thân, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Vinh đã tận tình hớng dẫn, chỉ đạo giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý của các thầy - cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Nga, thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh; thầy giáo Lê Thời Tân các bạn bè. Vinh, tháng 4 năm 2006 Bùi Đinh Thị Luy Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 2 Khoá luận tốt nghiệp 2006 phần a: mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Tình hình nớc Nga sau 1917: Tháng 10/ 1917, cách mạng vô sản Nga thành công rực rỡ. Thăng lợi đó đã mở ra cho nhân dân Nga một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nớc - một chế độ xã hội công bằng, tiến bộ văn minh nhất. Văn học Nga từ đây cũng phát triển mạnh mẽ trong bối cảch đó. Sau những năm đấu tranh lao động xây dựng, dũng cảm vợt qua bao trở ngại, gan khổ; nhân dân xô Viết anh hùng đã khẳng định chân lý chói sáng của thời đại mới: Chủ nghĩa xã hội nhất định thắng lợi, thắng lợi trên toàn mặt trận, ở thành thị cũng nh ở nông thôn. Một cao trào lao động của toàn dân diễn ra sôi nổi trên toàn quốc, đặc biệt là những năm 30 - 40 - giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Năm 1929 có thể gọi là "năm chuyển biến vĩ đại" - Liên xô bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Đây cũng là năm triển khai tập thể hoá nông nghiệp trên quy mô khắp cả nớc. Phong trào thi đua lao động - từ năm 1935 là phong trào xta - kha - nốp - dấy lên khắp cả nớc. Nhờ tinh thần lao động anh hùng, nhân dân xô Viết đã hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1929 - 1933) lần thứ hai (1933 - 1937) trớc thời hạn khoảng 9 tháng. 1.2. Văn học Nga những năm 30 của thế kỷ xx - giai đoạn xây dựng CNxH: Trong những năm đó, văn nghệ sỹ hoà mình vào thực tế trên khắp mọi nẻo đờng của đất nớc. Shô - lô - khốp coi những năm 30 là "những năm vĩ đại". Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 3 Khoá luận tốt nghiệp 2006 Trong hoàn cảnh mới mẻ đó của lịch sử, sự tồn tại của các nhóm phái văn học rõ ràng là không còn thích hợp. Ngày 23/ 4/ 1932, Đảng cộng sản Liên xô công bố nghị quyết "về việc cải tổ các tổ chức văn học nghệ thuật", chủ trơng xoá bỏ các nhóm phái văn học, tập hợp tất cả các nhà văn ủng hộ chính quyền xô Viết trong một tổ chức thống nhất . Thực hiện nghị quyết đó của Đảng, tháng 8/ 1934: Đại hội các nhà văn Liên xô lần thứ nhất đã khai mạc dới sự chủ toạ của M. Gorki - ngời thầy của nền văn học vô sản. Bản báo cáo "Về văn học Xô Viết" do M. Gorki trình bày trớc đại hội đã đúc kết những thành tựu lớn của văn học xô Viết chỉ ra con đờng phát triển của nó. Sự thống nhất cao độ về tinh thần, chính trị trong xã hội xô Viết, những thành tựu quan trọng của văn học xô Viết cho tới lúc đó đòi hỏi phải đúc kết những nguyên tắc chung của phơng pháp sáng tác . Sau nhiều ý kiến tìm tòi thử đa ra một thuật ngữ thâu tóm đợc đặc điểm cơ bản nhất của phơng pháp sáng tác mới đó. Cuối cùng, vấn đề phơng pháp sáng tác đã đợc đại hội nhất trí ghi trong điều lệ của Hội nhà văn Liên xô là "Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa" - là phơng pháp cơ bản của văn học phê bình văn học xô Viết . Phơng pháp đó đòi hỏi nghệ sỹ miêu tả hiện thực phải có tính Đảng, tính chân thực, lịch sử - cụ thể trong sự phát triển cách mạng của nó; phải thể hiện đợc mối quan hệ biện cứng giữa tính cách hoàn cảnh. Bên cạnh những đặc tính đó, văn nghệ giai đoạn này phải gắn liền với nhiệm vụ cải tạo giáo dục những ngời lao động theo tinh thần xã hội chủ nghĩa. Chủ đề trung tâm của văn học giai đoạn này (những năm 30) là lao động sự hình thành nhân cách mới xã hội chủ nghĩa. Chủ đề lao động Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 4 Khoá luận tốt nghiệp 2006 sáng tạo tập thể hoà quyện với chủ đề đạo đức cộng sản, chủ nghĩa nhân đạo cách mạng. Cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn này là khẳng định vai trò của nhân dân trong sáng tạo lịch sử, ngợi ca thắng lợi của cái mới xã hội chủ nghĩa. Trong văn học xô Viết những năm 30, các loại thể phát triển khá mạnh mẽ đồng đều. Tuy vậy không thể không thấy u thế nổi trội của văn xuôi bởi sự phản ánh toàn diện, chân thực, sâu sát của nó. Cả một dòng thác bút ký ghi lại không khí sôi nổi, khẩn trơng, náo nức của quần chúng lao động. Tiểu thuyết gần nh là thể lọai chiếm u thế trong giai đoạn này. Những tìm tòi phong phú về phong cách, thể lọai tiểu thuyết có tác dụng rất bổ ích trong việc thúc đẩy văn học phát triển. Có thể nói các nhà văn xô Viết đã chuẩn bị sẵn sàng để bớc vào cuộc chiến đấu mới . Với nhiều thể loại phong cách đa dạng, hàng loạt tác phẩm xuất sắc trong những năm 30 đã tạo nên phần quan trọng trong di sản cổ điển của văn học xô Viết. Mợn lời Lê - ô - nốp , có thể nói "Văn học xô Viết những năm 30 là" tảng đá nguyên khối" mà các nhà văn lớp sau có thể dựa vào để xây tiếp lâu đài văn học".[12B, 12]. 1.3. Vị trí của N.A. Ôxtơrôpxki tác phẩm Thép đã tôi thế đấy trong văn học hiện thực xHCN Nga: Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki (1904 - 1936) là một hiện tợng đặc biệt trong văn học xô Viết văn học thế giới. Ông là nghệ sỹ của những t t- ởng lớn, là tài năng nghệ thuật xuất thân từ quần chúng, trởng thành trong lò lửa đấu tranh cách mạng. Ông là nhà văn xô Viết đã gắn cuộc đời sự nghiệp sáng tác với những năm tháng gian nan đấu tranh chiến thắng của cách mạng. Cũng nh dòng sông phản chiếu rực rỡ ánh sáng chói chang của mặt trời, cuộc đời Ôxtơrôpxki ngập tràn những ma gió bão táp, những Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 5 Khoá luận tốt nghiệp 2006 niềm vui ớc vọng của tuổi trẻ trong thời kỳ cách mạng tháng Mời, nội chiến những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc Lênin vĩ đại. Bên cạnh những cây cổ thụ rợp bóng nh M.Gorki, Maiacôpxki, Macarencô , Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki tuy cuộc đời sự nghiệp ngắn ngủi nhng đã để lại một dấu ấn sáng ngời trong lịch sử đấu tranh lịch sử văn học của nớc Nga xô Viết những năm đầu tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự ra đời của Thép đã tôi thế đấy (1932 - 1934) đã đa tên tuổi Ôxtơrôpxki vợt biên giới nớc Nga đến với những ngời cách mạng, những ng- ời lao động ngời bất hạnh trên toàn thế giới. Đi trớc giới phê bình, gần 7000 bức th của bạn đọc gửi tới Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki nói lên tác dụng giáo dục to lớn của tiểu thuyết Thép đã tôi thế đấy . Nó đã góp phần cho văn học xô Viết thực sự trở thành một trong những đòn bẩy của chủ nghĩa xã hội (M.Gorki). Tiểu thuyết Thép đã tôi thế đấy mang giá trị t tởng lớn lao. Đó là qua việc khắc họa hàng loạt điển hình sinh động về ngời cộng sản qua việc phản ánh hàng loạt biến cố lịch sử to lớn, tác giả đã đặt ra giải quyết hàng loạt vấn đề quan trọng làm xúc động những ngời cùng thế hệ với ông: Đó là vấn đề mục đích ý nghĩa cuộc sống, vấn đề rèn luyện ý thức đạo đức cộng sản, vấn đề vai trò của lao động sáng tạo trong xã hội mới, vấn đề quan hệ giữa tình yêu lý tởng cách mạng, vấn đề vợt qua va chiến thắng điều bất hạnh trong cuộc sống riêng v.v Nhân vật điển hình, trung tâm là Paven Krosaghin - một con ngời bình thờng trong hoàn cảnh phi thờng - vợt lên trên cái hoàn cảnh phi thờng đó, anh trở thành một anh hùng giữa cuộc đời thực. Là một tác phẩm chân thực, có sức lay động, kêu gọi, tiểu thuyết Thép đã tôi thế đấy đã trở thành cuốn sách gối đầu giờng của thanh niên Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 6 Khoá luận tốt nghiệp 2006 xô Viết hàng triệu thanh niên trên toàn thế giới. Thể hiện khí phách anh hùng của tuổi trẻ xô Viết, Paven Krosaghin đã rời trang sách đi vào cuộc đời trở thành ngời bạn thân thiết của đông đảo thanh niên trên khắp thế giới, trong đó có thanh niên Việt Nam. 1.4. ảnh hởng của Thép đã tôi thế đấy (N. Ôxtơrôpxki) đối với Việt Nam: Cũng nh lịch sử nớc Nga xô Viết, lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc. Ngời anh cả xã hội chủ nghĩa Nga đã giúp đỡ, dẫn dắt cách mạng Việt Nam vợt qua thử thách. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất, dân tộc ta còn đợc sự giao lu, tiếp thu học hỏi những giá trị tinh thần to lớn, đó là Văn học. Với nhân dân Việt Nam, từ lâu Thép đã tôi thế đấy đã trở thành ngời bạn thân thiết. Đây là một trong những tác phẩm đợc dịch trực tiếp từ tiếng Nga sang tiếng Việt đợc toàn dân Việt Nam đặc biệt là những chiến sỹ cách mạng nhiệt liệt hởng ứng. Đợc mệnh danh là ca sỹ của cách mạng Việt Nam, Tố Hữu nói: Cảm ơn vô cùng những tác phẩm lớn ấy đã làm cho tôi sáng mắt sáng lòng thúc đẩy tôi đi vào con đờng cách mạng văn chơng cách mạng (Tố Hữu - xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta . NXB văn học, Hà Nội, 1973, trang 429). Tại viện bảo tàng N.Ôxtơrôpxki ở Matxcơva hiện còn lu giữ các bản chép tay nhiều chơng trong bản dịch Thép đã tôi thế đấy do các chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam gửi tặng năm 1955, 1966 đã chứng tỏ Paven Krosaghin đã cùng chiến sỹ ta hành quân ra tuyến lửa nh một ngời đông đội thân thiết. Noi gơng Paven Krosaghin, Phạm Hồng Sơn - ngời tiểu đoàn tr- ởng tiểu đoàn 307 - anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam, bị thơng nặng, liệt cả hai chân đã kiên trì tự học tiếng Nga dịch một số tác phẩm văn học xô Viết sang tiếng Việt. Tại đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III, trong bài nói chuyện của mình, đồng chí Trờng Chinh đã nhắc tới Thép đã tôi thế Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 7 Khoá luận tốt nghiệp 2006 đấy, coi đó là một tác phẩm văn học tiêu biểu giáo dục cho ta về thế giới quan nhân sinh quan chủ nghĩa một cách vô cùng thấm thía thúc dục ta hành động cho cách mạng, cho chính nghĩa, cho con ngời (Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng Về văn hoá văn nghệ. NXB Văn hoá, Hà Nội, 1972, trang 274). Đặc biệt, dẫn chứng tiêu biểu, sinh động cho sự ảnh hởng đó là Đặng Thuỳ Trâm (1942 - 1970) Nguyễn Văn Thạc (1952 - 1972) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt; nhất là giai đoạn 1964 - 1972 - giai đoạn quân Mỹ mở rộng đẩy mạnh chiến tranh: Chúng ồ ạt đa quân Viễn Chinh Ch Hầu vào miền Nam Việt Nam; tăng ngụy quân, ngụy quyền, vũ khí; mở rộng chiến tranh miền Bắc Việt Nam nhằm bóp chết cách mạng nớc ta. Trớc tình hình nguy nan của dân tộc, những thanh niên nh Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc đã mang trong mình dòng máu nóng của Paven Koraghin mà ra trận. Đối với họ, Paven Krosaghin là thần tợng. Trong mỗi việc làm, mỗi suy nghĩ của họ đều thấm đẫm tinh thần Paven Koraghin: Mở đầu cuốn nhật ký đời lính của mình, Đặng Thuỳ Trâm đã lấy phơng chấm sống của Paven Krosaghin làm lẽ sống của mình: Cái quý nhất của con ngời là cuộc sống. Đời ngời chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, cho khỏi phải hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện hèn đớn của mình, để đến khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời: Sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài ngời . vì vậy, cả cuộc đời tuy ngắn ngủi, nhng chị đã sống thật anh hùng với ý nghĩa chân chính nhất của từ này. Fred - một ngời ở bên kia chiến tuyến cũng phải thốt lên rằng: Trên bất cứ đất n ớc nào trên thế giới, điều đó đều đợc gọi là anh hùng [ 1A, 9]. Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 8 Khoá luận tốt nghiệp 2006 Còn anh sinh viên Nguyễn Văn Thạc, suốt những ngày trong quân ngũ, anh thờng kiểm nghiệm lại mình suy nghĩ, so sánh với Paven: Gấp cuốn sách vào suy nghĩ về Paven. Những trang cuối của cuốn tiểu thuyết để lại cho mình nhiều chấn động hơn cả. Mình chú ý nhiều đến bức ảnh Paven ngồi nh một ông già, nhng sôi sục ngọn lửa sống (). Cái gì nấp đằng sau còn ngời ấy? Cái gì làm nên nghị lực phi thờng dễ hiểu của Paven? Thật dễ hiểu. Sao Paven có niềm khát khao trở về đội ngũ nh thế? Cuộc sống đã dồn anh vào góc tờng cánh tay thần chết đã lần đến cổ anh. Nhng, anh vùng ra, vùng ra trở về với ánh sáng mặt trời. Kiều hãnh thay, ngời cộng sản Xô Viết ấy. Dạo ấy Paven mới 24 tuổi. Ba năm của thời hai mơi, anh đã sống say sa, sống gấp gáp mạnh mẽ Cuộc sống của anh là một dòng mùa xuân bất tận của cuộc đời. Đó là cuộc sống của ngời Đảng viên trẻ tuổi, cuộc sống của một chiến sỹ Hồng quân. Mình thèm khát đợc sống nh thế: Sống trọn vẹn cuộc đời mình cho Đảng, cho giai cấp. Sống vững vàng trớc những cơn bão táp của cách mạng cuộc đời riêng [3A,119]. quả thật Nguyễn Văn Thạc đã sống nh sự thèm khát ấy. Anh đã sống, chiến đấu cống hiến cả cuộc đời cũng nh tình yêu đẹp đẽ của mình cho sự nghiệp cách mạng. Cuốn nhật ký Chuyện đời (Cuốn nhậtdày 240 trang chép tay của Nguyễn Văn Thạc mang tên Chuyện đời . Khi chuyển bản thảo tới NXB Thanh Niên, soạn giả Đặng Vơng Hng đã đề nghị với gia đình liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc đổi tên là Mãi mãi tuổi hai m ơi ) - tên ban đầu của cuốn nhật ký - tên do chính tác giả đặt, đã để lại "dấu ấn" sâu đậm trong lòng bao thế hệ độc giả. Ngay cái tên của nó (Chuyện đời) cũng đã thể hiện tác giả là một con ngời luôn suy nghĩ, trăn trở với cuộc đời. Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 9 Khoá luận tốt nghiệp 2006 Cuộc đời của họ: Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc thực sự là những tấm gơng sáng để mỗi chúng ta soi vào nhìn lại mình, kiểm điểm lại mình. Họ là dẫn chứng tiêu biểu cho khái niệm: Thế nào là anh hùng?. Việc nghiên cứu đề tài này có một ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp chúng ta thấy rằng: Đã có một thời có những con ngời nh thế: họ sống, chiến đấu, hi sinh thật anh hùng. Cuộc đời họ đã góp thêm những trang sử vàng cho dân tộc. Tên tuổi họ là dấu ấn của thời đại . 2. Lịch sử vấn đề: Về Thép đã tôi thế đấy (N.A.Ôxtơrôpxki): Hơn nửa thế kỷ qua, tác phẩm đã đợc đông đảo bạn đọc trong ngoài nớc hởng ứng. Đã có những bài viết khá sâu sắc công phu. Do trình độ ngoại ngữ, thời gian dung l- ợng hạn chế, tác giả khoá luận này chỉ mới tìm hiểu các công trình bằng tiếng Việt của các giáo s, tiến sỹ, các nhà nghiên cứu giảng viên nh: 1. Lịch sử văn học xô Viết, (S.O. Mêlich Nubarôp. NXB Giáo Dục, 1978). 2. Văn học Xô Viết (tập 1), (Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà. NXB Giáo Dục, 1987). 3. Lịch sử văn học Xô Viết , (Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Huy Liên. NXB Đại học THCN, 1982). 4. Lịch sử văn học Nga , (Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên. NXB Giáo Dục, 2001). Nhìn chung, đó là những bài viết mang tính chất chung chung, nằm trong những giáo trình giảng dạy chung, chứ cha có công trình nghiên cứu riêng về tác phẩm này có tính tầm cỡ, chuyên sâu. Hi vọng việc tìm hiểu đề Ngời thực hiện: Bùi Đinh Thị Luy 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Chung Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lĩnh, Huy Liên, 2001, "Lịch sử văn học Nga", NxB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
2. G.N.Poxpelốp, 1985, Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
3. Hoàng Ngọc Hiến, 1990, Văn học - học văn, Trờng CĐSP Thành phố Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học - học văn
4. Hà Minh Đức (chủ biên), 1977, Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca, NxB văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca
5. Lê Bá Hán (chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 2000, Từ điển thuật ngữ văn học, NxB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
6. Lại Nguyên Ân (biên soạn), 2003, 150 thuật ngữ văn học, NxB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
7. Lê Văn Dơng, 2003, Lý luận văn học (tập 3), tủ sách Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
8. Lu Liên, 1987, Đạo đức nhân vật trong văn học xô Viết và Việt Nam hiện đại, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức nhân vật trong văn học xô Viết và Việt Nam hiện đại
9. Lu Đức Trung (chủ biên), 2003, Tác giả, tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng, NxB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả, tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng
10. M.B.Khrapchencô, 2002, Những vấn đề lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn học, NxB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn học
11. Nguyễn Thái Hoà, 2000, Những vấn đề thi pháp của truyện, NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
12. Nguyễn Hải Hà, Đỗ xuân Hà, 1987, Văn học xô Viết (tập 1), NxB, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học xô Viết
13. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, 1988, Văn học Việt Nam 45 - 75 (tập 1), NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 45 - 75
14. Nguyễn Đặng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo, 1996, Một thời đại mới trong văn học (từ 1945 về sau), NxB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại mới trong văn học
15. Nguyễn Công Khanh, tháng 6 năm 2001, Lịch sử thế giới đại cơng, Tủ sách Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới đại cơng
16. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), 2005, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NxB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
17. Nhiều tác giả, 2003, Từ điển tiếng Việt, NxB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
18. Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, 2003, Lý luận văn học, NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
19. S.O.Mêlích Nubalốp, 1978, Lịch sử văn học xô Viết, NxB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học xô Viết
21. Trần Đình Sử (tiểu luận), 1996, Con ngời trong văn học Việt Nam sau 1945, NxB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời trong văn học Việt Nam sau 1945

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w