6. Bố cục của luận văn
3.2. Vài nét nghệ thuật đặc sắc của "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mã
và "Mãi mãi tuổi hai mơi" (Nguyễn Văn Thạc):
Về "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mơi" của Nguyễn Văn Thạc. Nh tác giả khoá luận đã nói ở phần 1.1, trớc hết và cơ bản, đây là nhật ký đích thực - "nhật ký đời thờng" của những anh hùng - họ ghi chép những sinh hoạt thờng ngày của cá nhân họ. Cho nên, ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu cách thức, quan niệm, phơng pháp ghi nhật ký của họ. Cả hai cuốn nhật ký này nh những thớc phim t liệu ghi lại từng ngày, từng giờ, thậm chí từng phút suy nghĩ, hành động của tác giả cũng nh từng phút
lịch sử vừa hào hùng, vừa đau thơng của dân tộc, đặc biệt là "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm", bởi nơi chị công tác là chiến trờng khói lửa rất ác liệt - chiến trờng Đức Phổ - Quảng Ngãi … "Nhng quyển nhật ký này đâu phải là cuộc sống của riêng mình mà nó phải là những trang ghi lại những mảnh đời rực lửa chiến đấu và chồng chất đau thơng của những con ngời gang thép trên mảnh đất miền Nam này" [1A, 191]. Nhật ký nh ngời bạn đờng, ngời bạn tâm tình của họ. Có những lúc, Thuỳ Trâm phải thốt lên "Nhật ký ơi! đừng trách Thuỳ nghe nếu Thuỳ cứ ghi vào nhật ký những dòng tâm sự nặng trĩu đau buồn" [1A, 54].
Còn đây là quan niệm của Nguyễn Văn Thạc về việc ghi nhật ký:
"Nếu nh ngời viết nhật ký là viết cho mình, cho riêng mình đọc thì cuốn nhật ký đó sẽ chân thực nhất, sẽ bề bộn và sầm uất nhất - Ngời ta sẽ mạnh dạn ghi cả vào đấy những suy nghĩ tồi tệ nhất mà sự thực họ có. Nhng nếu nhật ký mà có thể có ngời xem nữa thì nó sẽ khác và khác nhiều - Họ không dám nói thật, nói đúng bản chất sự kiện xảy ra trong ngày, không dám nói hết và đúng những suy nghĩ đã nảy nở và thai nghén trong lòng họ. Mà đó chính là điều tối kị khi viết nhật ký - Nó sẽ dạy cho ngời viết tự lừa dối ngòi bút của mình, tự lừa dối lơng tâm của mình. Ngời ta viết nhật ký có rất nhiều phơng pháp. Và mỗi ngời tùy theo ý thích và sự quen thuộc của mình mà ghi chép. Có ngời chỉ thích viết ý nghĩ , có ngời hoàn toàn ghi những sự kiện nhỏ nhặt hàng ngày. Còn mình, mình không biết thế nào, có lẽ vừa ghi những sự kiện vừa ghi những suy nghĩ - nhiều lúc cũng khó mà phân biệt đâu là suy nghĩ, đâu là sự kiện. Và sự trộn lẫn ấy là một điều rất quý (…). Việc rút ra những ý nghĩa từ trong hiện tợng ngay tức khắc có một tác dụng rất lớn lao - nó cho phép ngời ta tìm thấy và nắm chắc bản chất sự vật và không sa vào cái vụn vặt, không bị choáng trớc những hình thức màu mè ở bên ngoài. Vấn đề chủ yếu vẫn là anh viết nhật ký để làm gì? anh có lấy nhật ký làm ngời bạn đờng nghiêm
khắc và tốt bụng để đa đờng cho anh. Hay là anh lấy nhật ký làm đồ trang sức, làm một cái gì đó để khoe khoang. Hay tệ hơn này một cái bồ để trút vào đó những lời than thở, những suy nghĩ giả tạo, nhằm đắp điếm cho một con ngời giả tạo, sống rất tồi, rất nghèo nàn mà cứ tởng mình phong phú và bận rộn lắm với công việc hàng ngày "… [3A, 226]. Một cách khái quát, quan niệm về việc viết nhật ký của Nguyễn Văn Thạc là ghi một cách chân thực, bề bộn và sầm uất nhất; vừa ghi suy nghĩ vừa ghi sự kiện; lấy nhật ký làm ngời bạn đờng nghiêm khắc, tốt bụng để đa đờng cho mình.
3.3. Điểm chung cơ bản về nghệ thuật của Thép đã tôi thế đấy”
(N.Ôxtơrôpxki), "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai m- ơi" (Nguyễn Văn Thạc):
Cũng nh “Thép đã tôi thế đấy” (N.Ôxtơrôpxki),"Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mơi" (Nguyễn Văn Thạc) rất giàu chất lãng mạn cách mạng - đó là sự quên mình vì lý tởng, là lòng tin yêu con ngời và niềm tin chiến thắng. Nếu ai đó muốn tìm điểm chung nhất giữa ba tác phẩm này thì đó là tính chân thực, lịch sử - cụ thể và tính lãng mạn cách mạng chân chính.
Phần C: kết luận
1. Khái quát những vấn đề cơ bản:
Bám sát nhiệm vụ của khoá luận, tác giả đã tập trung nghiên cứu tất cả những vấn đề liên quan để làm rõ đề tài "Dấu ấn thời đại qua ba tác phẩm:
Thép đã tôi thế đấy
“ ” (N.Ôxtơrôpxki), "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mơi"(Nguyễn Văn Thạc)".
Nh trên đã trình bày, "dấu ấn" là dấu vết để lại cho kết quả tác động về t tởng, tinh thần. ở đề tài này, tôi tập trung tìm hiểu về thời đại và về con ngời của thời đại ấy, xem nó đã để lại dấu vết cho kết qủa tác động về t t- ởng, tinh thần nh thế nào cho thế hệ sau.
1.1. Thời đaị trong ba tác phẩm ấy có thể gọi là thời đại anh hùng - thời đại sản sinh những con ngời anh hùng. ở nớc Nga, đó là thời đại xây dựng chủ nghĩa xã hội; đấu tranh chống nội phản, ngoại xâm những năm… 30 - 40. ở Việt Nam, đó là thời đại xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ - Diệm ở miền Nam những năm 60 - 70 của thế kỷ xx.
1.2. Con ngời trong thời đại ấy là con ngời anh hùng. Thực tiễn của thời đại ấy đã thôi thúc, dục dã con ngời cống hiến cho đất nớc, cho tổ quốc; thời đại đó nó huy động, phát huy ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc; thời đại đó tạo cho ngời tinh thần lãng mạn chân chính. Những con ngời chân chính trong thời đại ấy tự giác ý thức đợc sứ mệnh lịch sử cao cả của mình và suy nghĩ, hành động nh những anh hùng vĩ đại. Họ sống, chiến đấu, cống hiến tất cả những gì của riêng mình cho sự nghiệp cách mạng, cho lý tởng cộng sản, cho mục đích cao đẹp mà họ khát khao vơn tới. Có thể nói, sống trong thời đại hào hùng ấy, cả dân tộc "có một tâm hồn, có chung một khuôn mặt" (Chế Lan Viên). đó là thời đại mà cả dân tộc Nga xô Viết "mở cuộc chiến công của chủ nghĩa xã hội trên toàn mặt trận (…), cả đất nớc là một công trờng hùng vĩ trong phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa hào hùng" [1B, 610]. Còn ở Việt Nam, đó là thời đại mà nh Chế Lan Viên nhận xét là "cả dân tộc đều trên mình ngựa thép - ba mơi mốt triệu cháu con đều có dáng ông cha". Đại diện cho những con ngời anh hùng trong thời đại anh hùng đó là Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc.
1.3. Thời đại ấy qua đi nhng ta bắt gặp lại nó trong văn chơng. Banzắc nói: "văn học là tấm gơng phản chiếu thời đại". Quả thực nh vậy bởi thời đại và những con ngời trong thời đại ấy không còn nữa, nhng qua tác phẩm văn chơng, chúng ta - những con ngời đơng thời vẫn hình dung đợc cái không khí thời đại ấy và những con ngời vĩ đại trong thời đại ấy. Nh vậy có
thể nói rằng văn chơng nh là cái bảo tàng khắc ghi và lu giữ "dấu ấn thời đại" cho muôn thế hệ sau.
2. Một vài nhận xét:
Từ thực tiễn nghiên cứu đề tài này, ngời thực hiện có một vài nhận xét sau:
Trớc hết, đây là một đề tài rất mới, rất hay và rất khó.
Mới ở chỗ: Cha có một luận văn nào (theo tôi biết) nghiên cứu về tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” (N.Ôxtơrôpxki). "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm"
và "Mãi mãi tuổi hai mơi" thì mới xuất bản năm 2005, cũng cha có công trình nghiên cứu nào tơng đơng cấp luận văn tốt nghiệp. Vấn đề cần nghiên cứu trong các tác phẩm này - "Dấu ấn thời đại" - cũng rất mới mẻ và khá trừu tợng.
Hay ở chỗ: Nó vừa mới, vừa khó, vừa mang tính thời sự - xã hội của đề tài, đặc biệt là hai cuốn nhật ký vừa xuất bản đang đợc đông đảo độc giả h- ởng ứng tìm hiểu thì đề tài này kịp thời nghiên cứu một trong những phơng diện mà mọi ngời quan tâm.
Khó ở chỗ: Đề tài quá mới, cha có nhiều công trình nghiên cứu của ng- ời đi trớc nên vấn đề tài liệu tham khảo hạn hẹp, tác giả khoá luận chủ yếu tự mày mò tìm hiểu, nghiên cứu. Hơn nữa, ba tác phẩm này lại không phản ánh cùng một thời đại lịch sử và không cùng một thể loại (tiểu thuyết và nhật ký) nên việc nghiên cứu và gọi tên luận điểm không đơn giản…
Thấy đợc những thuận lợi và khó khăn đó. Bản thân tôi đã rất nghiêm túc tìm tòi, tập trung cao độ làm việc.
Hoàn thành luận văn, tôi vô cùng vui mừng cảm ơn thầy giáo của tôi - Th.s. Nguyễn Hữu Vinh đã ra đề tài này và tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện. Bởi trung thực, khách quan mà nói, tôi là ngời rất thích nghiên cứu những vấn đề mới mẻ - không muốn dẫm lại dấu chân ngời đi trớc - những
vấn đề có tính lịch sử, thời sự và cách mạng. Đề tài này đã đáp ứng đợc nguyện vọng đó của tôi.
Tuy nhiên, do dung lợng của một luận văn tốt nghiệp cũng nh thời gian và trình độ có hạn của tác giả, khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chân thành mong muốn và chờ đợi sự tận tình góp ý, bổ sung của quý thầy cô và độc giả xa gần để những nghiên cứu sau này đạt kết quả tốt hơn.
Th mục: A. Tác phẩm:
1. Đặng Thuỳ Trâm, 2005, Nhật ký , NxB Hội Nhà Văn, Hà Nội. 2. N.Ôxtơrôpxki, 2001, Thép đã tôi thế đấy, NxB Văn học, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Thạc, 2005, Mãi mãi tuổi hai mơi, NxB Thanh niên, Hà Nội.
B.Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Hồng Chung Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lĩnh, Huy Liên, 2001, "Lịch sử văn học Nga", NxB Giáo dục, Hà Nội.
2. G.N.Poxpelốp, 1985, Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), NxB Giáo dục. 3. Hoàng Ngọc Hiến, 1990, Văn học - học văn, Trờng CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Hà Minh Đức (chủ biên), 1977, Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca, NxB văn học, Hà Nội.
5. Lê Bá Hán (chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 2000, Từ điển
thuật ngữ văn học, NxB ĐHQG Hà Nội.
6. Lại Nguyên Ân (biên soạn), 2003, 150 thuật ngữ văn học, NxB ĐHQG Hà Nội.
7. Lê Văn Dơng, 2003, Lý luận văn học (tập 3), tủ sách Đại học Vinh.
8. Lu Liên, 1987, Đạo đức nhân vật trong văn học xô Viết và Việt Nam hiện đại, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Lu Đức Trung (chủ biên), 2003, Tác giả, tác phẩm văn học nớc ngoài
trong nhà trờng, NxB Giáo dục, Hà Nội.
10. M.B.Khrapchencô, 2002, Những vấn đề lý luận và phơng pháp luận
nghiên cứu văn học, NxB Đại học quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Thái Hoà, 2000, Những vấn đề thi pháp của truyện, NxB Giáo dục.
12. Nguyễn Hải Hà, Đỗ xuân Hà, 1987, Văn học xô Viết (tập 1), NxB, Hà Nội.
13. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, 1988, Văn học Việt
Nam 45 - 75 (tập 1), NxB Giáo dục.
14. Nguyễn Đặng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo, 1996, Một thời đại mới trong văn học (từ 1945 về sau), NxB Văn học, Hà Nội.
15. Nguyễn Công Khanh, tháng 6 năm 2001, Lịch sử thế giới đại cơng, Tủ sách Đại học Vinh.
16. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), 2005, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NxB Giáo dục, Hà Nội.
18. Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, 2003, Lý luận văn học, NxB Giáo dục.
19. S.O.Mêlích Nubalốp, 1978, Lịch sử văn học xô Viết, NxB, Hà Nội. 20. Trần Đình Sử (tập tiểu luận), Lý luận và phê bình văn học.
21. Trần Đình Sử (tiểu luận), 1996, Con ngời trong văn học Việt Nam sau
1945, NxB Văn học, Hà Nội.
22. Tạp chí văn học và tuổi trẻ (số 11). NxB Giáo dục, Hà Nội, 2005. 23. W.W.W. Mãi mãi tuổi hai mơi. com.vn.
Mục lục Trang Lời cảm ơn………..1 Phần A: Mở đầu……… ……….. . ..2 1. Lý do chọn đề tài……….2 2. Lịch sử vấn đề………..9
3. Nhiệm vụ của đề tài………10
4. Phơng pháp nghiên cứu………10
5. Phạm vi tài liệu……… ……...11
6. Bố cục của luận văn………... .11
Phần B: Nội dung………..12
Ch ơng 1: Thời đại mới và dấu ấn của thời đại mới trong văn chơng……….12
1.1. Giới thuyết các khái niệm……… 12
1.3. Thời đại lịch sử giai đoạn 1965 - 1972 ở Việt Nam……….15
1.4. Dấu ấn của thời đại mới trong văn chơng…… ……….. .17
Ch ơng 2: Những con ngời anh hùng trong thời đại anh hùng……… ………21
2.1. Sự gặp gỡ của những con ngời anh hùng: Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc………21
2.1.1. ảnh hởng của Paven Krosaghin đối với Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc.. ..21
2.1.2. Điểm gặp gỡ giữa Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc 23… 2.1.2.a. Thái độ của Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc đối với cuộc sống………..23
2.1.2.b. Thái độ của Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc đối với Đảng………..45
2.1.2.c. Thái độ của Paven Krosaghin, Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc đối với tình yêu, hạnh phúc tuổi trẻ và tơng lai……… …….. 49
2.2. Thế hệ lão thành cách mạng……… ………….. 54
2.3. Thế hệ thanh niên anh hùng………58
2.4. Những thiếu niên anh hùng……….66
Ch ơng 3: Một số giá trị nghệ thuật đặc sắc……….68
3.1. Vài nét nghệ thuật đặc sắc của “Thép đã tôi thế đấy” (N.Ôxtơrôpxki) ...68…
3.2. Vài nét nghệ thuật đặc sắc của "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mơi" (Nguyễn Văn Thạc)……… 73
3.3. Điểm chung cơ bản về nghệ thuật của "Thép đã tôi thế đấy” (N.Ôxtơrôpxki), "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mơi" (Nguyễn Văn Thạc) .. .74
………
Phần C: Kết luận………75
1. Khái quát những vấn đề cơ bản………75
2. Một vài nhận xét………...76
Th mục………..78