Những thiếu niên anh hùng

Một phần của tài liệu Dấu ấn thời đại qua 3 tác phẩm thép đã tôi thế đáy (n ôxtơrôpxki), nhật kí đặng thuỳ trâm và mãi mãi tuổi hai mươi (nguyễn văn thạc) (Trang 64)

6. Bố cục của luận văn

2.4. Những thiếu niên anh hùng

Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã đa dân tộc ta lật sang một trang khác, và thời gian trở nên cô đặc lại. Thật khó mà phân biệt đợc thời hiện tại hay là sự tích tụ của hàng ngàn năm. Theo Chế Lan Viên, đó là thời mà:

"Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt

Mỗi con sông đều muốn hoá Bặch Đằng.

……….

Cả dân tộc đều trên mình ngựa thép.

Ba mơi mốt triệu cháu con đều có dáng ông cha".

Trong "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm", những "chú bé" ấy, những

"cháu con" ấy đều là những anh hùng có thật thời bấy giờ. Đó là Nhiều, là em Hoàng, em An…

Nhiều là em út trong một gia đình có bốn chị em. Em mồ côi mẹ từ nhỏ. Ngời chị gái đầu vừa bị pháo bắn chết đợc nữa tháng thì bố chết. Anh trai thứ hai (Thuận) và chị gái thứ ba (Cho) đều đi làm cách mạng từ nhỏ. Bản thân em theo du kích từ rất sớm. Trong một trận chiến ở Phổ Cờng (Đức Phổ - Quảng Ngãi) ngày 30/8/1969, quân ta đã chiến thắng: "Trắng một đêm chiến đấu liên tục, ta đã diệt 14 tăng, 1 HU - 1A, 15 xe nhà binh, diệt 150 tên Mỹ "… [1A, 186]. Nhng để đổi lấy chiến thắng dòn giã đó thì "một đồng chí du kích hy sinh, hai đồng chí khác bị thơng" [1A, 186]. Đồng chí du kích đó là Nhiều. Em còn trẻ quá! tuổi của em đáng lẽ là tuổi ăn, tuổi chơi, tuổi "manh áo mới", vậy mà…"ai viết tên em thành liệt sỹ - trên

Em Hoàng, 14 tuổi, trong 6 tháng đầu năm 1968 đã giết đợc 6 lính Mỹ đánh lật 2 xe tăng bằng vũ khí tự tạo, lấy đợc 7 súng giặc trong đó có 2 cối cá nhân và các loại khác.

Em An (Phổ Châu) lấy đợc 5 súng, có 2 cối cá nhân, 1 đài R.C.

Cả em Hoàng và Em An là những thiếu nhi đợc báo cáo điển hình trong Đại Hội huyện đoàn thanh niên. Sống giữa niềm vui của lớp thiếu niên lớn lên trong chiến đấu, Thuỳ Trâm vô cùng khâm phục và tự hào: "Các em đã anh hùng từ trứng nớc. Từ hào thay tuổi trẻ của chúng ta" [1A, 84]. Một nhà văn nớc ngoài khi đến thăm chúng ta trong thời kỳ chống Mỹ đã nhận xét: "Mỗi ngời Việt Nam đều đợc chia việc, mỗi ngời đều đợc kề vai gánh vác sự nghiệp trọng đại" [8B, 64]. Có thể nói, cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt đã đặt mỗi ngời việt Nam bình thờng ở vào tình huống không thể không trở thành anh hùng. Đồng thời, mỗi con ngời - một cách tự nhiên - đều cảm thấy hết sức gắn bó với cộng đồng và có ý thức nhân danh cộng đồng mà suy nghĩ và hành động. "Tổ quốc còn hay mất? Độc lập tự do hay nô lệ ngục tù? Câu hỏi ấy khiến mỗi ngời Việt Nam chân chính tự nguyện dẹp đi tất cả mọi lợi ích cá nhân, có thể hy sinh tất cả, kể cả tính mạng của mình" [14B, 21]. Chế Lan Viên gọi đó là "những năm toàn đất nớc có một tâm hồn, có chung khuôn mặt" [14B, 22]. Còn Tố Hữu thì gọi đó là thời kỳ mà "Bốn mơi thế kỷ cùng ra trận". Trong những ngày ấy, đất nớc sống trong "đau thơng nhất mà hào hùng nhất, đằm thắm nhất mà cao cả nhất. Chủ nghĩa anh hùng nảy nở khắp mọi nơi, từ tiền tuyến đến hậu phơng, ngoài chiến trận và trong sinh hoạt hàng ngày" [21B, 68]. Mỗi ngời dân Việt Nam đều muốn chứng minh chân lý mà Bác Hồ đã dạy: "Không có gì quý hơn Độc lập - Tự do". Để làm điều đó, cả dân tộc ta đã ra trận, đã làm nên đại thắng mùa xuân 1975. Đúng nh Vônte nói: "Khi một dân tộc đã bắt đầu suy nghĩ thì không một thế lực nào ngăn cản đợc".

Chơng 3

3.1. Vài nét nghệ thuật đặc sắc của Thép đã tôi thế đấy của N. Ôxtơrôpxki:

Thép đã tôi thế đấy” của Nhicôlai Alêchxêvich Ôxtơrôpxki ra đời năm 1932 - 1934 ở nớc Nga xô Viết rõ ràng là một tác phẩm văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Khái niệm "chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa"

sau nhiều lần trao đổi, thảo luận tập thể giữa các nhà văn xô Viết, đã đợc chính thức khai sinh ngày 29/ 5/ 1932 - ngày mà lần đâu tiên nó đợc nêu lên trong bài xã luận của Báo văn học, ra mắt với đông đảo nhà văn và nhân dân

xô Viết. Hai năm sau, khái niệm "chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa"

đợc chính thức ghi trong Điều lệ Hội nhà văn Liên xô: "Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa với t cách là phơng pháp cơ bản của văn học nghệ thuật và phê bình văn học xô Viết, đòi hỏi nhà văn phải miêu tả thực tại một cách chân thực, lịch sử - cụ thể trong quá trình phát triển cách mạng của nó. Đồng thời tính chân thực và tính lịch sử - cụ thể của miêu tả nghệ thuật phải kết hợp với nhiệm vụ cải tạo và giáo dục nhân dân lao động theo tinh thần của chủ nghĩa xã hội" [1B,619]. “Thép đã tôi thế đấy” (N.Ôxtơrôpxki) là một tác phẩm điển hình, tiêu biểu cho phơng pháp sáng tác ấy. Nói về vấn đề này, S. O. Mêlích Nubarốp có nhận xét rất toàn diện, sâu sát: "Tính Đảng sâu sắc của thiên tiểu thuyết đợc kết hợp với tính chân thực cao độ trong việc miêu tả, khả năng biết phản ánh một cách hiện thực cuộc sống, đa vào tác phẩm tinh thần lãng mạn cách mạng chân chính, nhìn thấy cuộc sống trong sự biến đổi cách mạng của nó - tất cả các đặc điểm ấy đều đợc bộc lộ hết sức rõ ràng trong Thép đã tôi thế

đấy của N.Ôxtơrôpxki làm cho nó thật sự trở thành một tác phẩm hiện

thực xã hội chủ nghĩa" [19B, 290].

3.1.1. Tính Đảng cộng sản sâu sắc:

Tính Đảng là nguyên tắc t tởng sáng tạo của trào lu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, cũng là đặc điểm nổi trội trong tác phẩm của N. Ôxtơrôpxki. "Nguyên tắc này có tầm quan trọng bậc nhất vì trong hoạt

động sáng tạo thì t tởng sáng tạo giữ vị trí quan trọng nhất. Suy cho cùng, t tởng sáng tạo quy định toàn bộ quá trình sáng tác của nhà văn, quy định cảm quan hiện thực của nhà văn và sau đó - nh là hệ quả - nó sẽ quy định luôn hệ thống thi pháp của quá trình sáng tạo" (Th.S. Nguyễn

Hữu Vinh - Giảng viên Đại học Vinh - Lý luận văn học III). Nói về tính Đảng cộng sản trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, V. I. Lênin khẳng định:

"Nền văn chơng này đợc xem nh một bánh xe nhỏ, một đinh ốc nhỏ trong guồng máy xã hội đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản" (bài báo: "Tổ chức Đảng và nền văn chơng có tính Đảng", 1905). Tiếp thu tinh thần đó, trong suốt tác phẩm của mình, N.Ôxtơrôpxki đã đề cập sâu sát đến chủ đề Đảng. Có thể nói quan hệ giữa Đảng Bônsê vích và những ngời lao động chân chính là quan hệ tơng hỗ, lôi kéo, ràng buộc nhau: con ngời phấn đấu hết mình vì lý tởng, sự nghiệp của Đảng và Đảng nâng đỡ, dìu dắt, khích lệ con ngời tiến lên. Paven Krosaghin là hình tợng điển hình. Anh là hiện thân của Đảng Bônsêvích, là con ngời suốt đời chiến đấu, lao động, cải tạo cuộc sống. Nói về những con ngời nh thế, M. Gorki - nhà văn đợc mệnh danh là ngời khai sinh của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa - nhấn mạnh: "Suốt đời tôi, tôi chỉ coi là anh hùng chân chính những ngời yêu thích và biết làm việc, những ngời biết đặt ra cho mình mục đích là giải phóng tất cả sức mạnh của con ngời để sáng tạo, để tô điểm cho trái đất của chúng ta, để tổ chức trên trái đất những hình thức sống xứng đáng với con ngời"

(M. Gorki, "Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học", trang 494). Cũng nói về tính Đảng trong “Thép đã tôi thế đấy”, trong lá th gửi N.Ôxtơrôpxki, A. Fađêep viết: "Tôi thích tiểu thuyết về nhiều mặt, trớc hết là tính Đảng đợc hiểu và cảm một cách sâu sắc, cách nhìn và cách cảm mới đối với thế giới chủ yếu thể hiện trong nhân vật trung tâm là Paven Krosaghin" (A. Fađêép, "Tác phẩm", tập 5, trang 390). Có thể nói

Thép đã tôi thế đấy

“ ” là một trong những bằng cớ rõ ràng chứng tỏ rằng nếu một tác phẩm thấm nhuần t tởng sinh động của Đảng cộng sản, nó sẽ có thể đạt tới sức mạnh lớn lao nh thế nào. Tính Đảng cộng sản là cái đã tạo ra

"linh hồn" của tác phẩm N.Ôxtơrôpxki " [19B, 290].

3.1.2. Tính chân thực, lịch sử- cụ thể:

Tính chân thực, lịch sử - cụ thể cũng là một điểm rất nổi bật trong

Thép đã tôi thế đấy

“ ” (N.Ôxtơrôpxki). Chính tác giả cuốn tiểu thuyết này cho rằng: "Tính Đảng đòi hỏi nhà văn thể hiện chân thực cuộc sống ( )

tác phẩm chỉ miêu tả những gì đã xảy ra chứ không phải những gì có thể xảy ra. Tác phẩm phải bộc lộ một thái độ khe khắt đối với sự thật" [12B, 191]. Tính chât thực ở đây có nghĩa là tác phẩm văn học phải phản ánh đúng bản chất quy luật của hiện thực khách quan; đồng thời tái hiện lại quá trình vùng dậy đấu tranh của nhân dân lao động: Bao gồm công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tộc khỏi ánh áp bức của ngoại xâm lẫn đấu tranh xoá bỏ áp bức bóc lột của dân tộc, tính lịch sử - cụ thể nghĩa là tái hiện lại những xung đột xã hội, những mâu thuẫn giai cấp gắn liền với những tình thế, những hoàn cảnh lịch sử nhất định, gắn liền với môi trờng sống cụ thể; phản ánh đời sống trong quá trình phát triển cách mạng của nó nghĩa là khi nhà văn kết thúc tác phẩm thì mâu thuẫn đặt ra trong tác phẩm phải đợc giải quyết theo chiều hớng cái mới, tích cực tiến bộ, cách mạng, cái tốt phải chiến thắng cái cũ, cái phản cách mạng, cái xấu. Tính chân thực lịch sử - cụ thể trong “Thép đã tôi thế đấy(N.Ôxtơrôpxki) thể hiện ở cả phơng diện nhân vật lẫn sự kiện lịch sử. Về nhân vật, trong tác phẩm có nhiều nhân vật có thật trong lịch sử, một số nhân vật tác giả đã thay đổi họ hoặc tên lót, hoặc một vài âm tiết nh Bơ - ru - giắc, Đô - lin - nhích [12B,187]. Đặc biệt… nhân vật Paven Krosaghin là hiện thân của N.Ôxtơrôpxki. Chính ông đã thừa nhận rằng: "Cuốn Thép đã tôi thế đấy là toàn bộ cuộc đời tôi diễn ra“ ”

chính vì vậy, nhiều độc giả cho rằng đây là cuốn tiểu thuyết mang tính tự truyện - truyện về tác giả. Giải thích điều này, tác giả nói: "Trên báo chí nhiều khi xuất hiện những bài phê bình coi cuốn tiểu thuyết của tôi nh một bản tự thuật, tức là nh tiểu sử của N.Ôxtơrôpxki. Điều đó cố nhiên không hẳn đúng. Tiểu thuyết của tôi trớc hết là một tác phẩm nghệ thuật trong đó tôi đã sử dụng quyền h cấu của mình. Không ít tài liệu có thật đ- ợc dùng làm cơ sở cho cuốn tiểu thuyết nhng không thể coi cuốn tiểu thuyết này là bản tự thuật đợc. Nếu là tự thuật, nó sẽ mang hình thức khác. Đây là cuốn tiểu thuyết chứ không phải là bản tiểu sử" (Tập 2,

trang 231). Ông còn nói: "Tiểu sử cá nhân tôi khiêm tốn hơn nhiều so với tiểu sử Paven Krosaghin"(Tập 3, trang 355).Về sự kiện, tác phẩm đã dựng lại nhiều biến cố, sự kiện có thật trong lịch sử nh chiến tranh chống Đức càn Do Thái, chống quân Bạch vệ, chống Ba Lan trắng, việc xây dựng đờng sắt trên công trờng Bai - a - rơ- ca, và nhiều sự việc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội... Nhng, khi viết tác phẩm này, N.Ôxtơrôpxki nhớ rất rõ lời dạy của M.Gorki: "Không thể quay gà cả lông đợc, phải biết vặt lông sự việc, rủ bỏ những cái không quan trọng, rút ra ý nghĩa của các sự việc"

[12B, 185]. Vì vậy, tất cả những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm đều rất điển hình, tiêu biểu, “Thép đã tôi thế đấy” thực sự là một tác phẩm văn học chân chính Tác phẩm này cũng đã phản ánh cuộc sống trong quá trình… phát triển cách mạng của nó. Sự đấu tranh kiên cờng, anh dũng, sáng suốt của những con ngời vì cái đẹp, vì sự tiến bộ và cách mạng cuối cùng đã hoàn toàn chiến thắng; mặc dù có lúc để đổi lấy chiến thắng đó, bao con ngời đã phải hy sinh.

3.1.3 Tính lãng mạn cách mạng chân chính:

Tính lãng mạn cách mạng chân chính trong một tác phẩm văn học cách mạng đó là sự thể hiện niềm tin, hy vọng vào chiến thắng, vào tơng lai tốt đẹp, tơi sáng, đồng thời "niềm tin", "hy vọng" đó phải đi đôi với hành

động, việc làm. Nghĩ về vấn đề này, S. O. Mêlích Nubarốp nói: "N. Ôxtơrôpxki đã vẽ lên những bức tranh chân thực về công tác lao động xã hội chủ nghĩa đầy tinh thần chủ nghĩa lãng mạn cách mạng chân chính"

[19B, 282]. Nghĩa là những ngời cách mạng chân chính trong “Thép đã tôi thế đấy” đã lao động, xây dựng xã hội chủ nghĩa với một niềm tin mãnh liệt vào sự thành công ngày mai. "Chất lãng mạn - Pospêlốp định nghĩa - là trạng thái phấn chấn của tâm hồn đợc tạo ra bởi khát vọng hớng tới lý t- ởng cao cả và đợc khách quan hoá trong các mặt và các hiện tợng đời sống có liên hệ với ý thức về lý tởng ấy" [2B, 214]. Với định nghĩa này và với những gì Paven Krosaghin đã làm, có thể kết luận: “Thép đã tôi thế đấy” (Ôxtơrôpxki) rất giàu chất lãng mạn cách mạng chân chính; cũng từ định nghĩa ấy, Pospêlốp cho rằng: "Cảm hứng lãng mạn - anh hùng trở thành một phơng diện hợp quy luật trong nội dung của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa" [2B, 214].

Nhìn chung, “Thép đã tôi thế đấy(N.Ôxtơrôpxki) là tác phẩm thể hiện khá đầy đủ và sâu sắc các phơng diện nghệ thuật trong phơng pháp sáng tác "hiện thực xã hội chủ nghĩa". Mỗi đặc tính đều có mặt mạnh của nó; song tính chân thực, lịch sử - cụ thể là điểm quan trọng góp phần để lại "dấu ấn thời đại" cho một tác phẩm văn học.

3.2. Vài nét nghệ thuật đặc sắc của "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mơi" (Nguyễn Văn Thạc): và "Mãi mãi tuổi hai mơi" (Nguyễn Văn Thạc):

Về "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm""Mãi mãi tuổi hai mơi" của Nguyễn Văn Thạc. Nh tác giả khoá luận đã nói ở phần 1.1, trớc hết và cơ bản, đây là nhật ký đích thực - "nhật ký đời thờng" của những anh hùng - họ ghi chép những sinh hoạt thờng ngày của cá nhân họ. Cho nên, ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu cách thức, quan niệm, phơng pháp ghi nhật ký của họ. Cả hai cuốn nhật ký này nh những thớc phim t liệu ghi lại từng ngày, từng giờ, thậm chí từng phút suy nghĩ, hành động của tác giả cũng nh từng phút

lịch sử vừa hào hùng, vừa đau thơng của dân tộc, đặc biệt là "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm", bởi nơi chị công tác là chiến trờng khói lửa rất ác liệt - chiến trờng Đức Phổ - Quảng Ngãi … "Nhng quyển nhật ký này đâu phải là cuộc sống của riêng mình mà nó phải là những trang ghi lại những mảnh đời rực lửa chiến đấu và chồng chất đau thơng của những con ngời gang thép trên mảnh đất miền Nam này" [1A, 191]. Nhật ký nh ngời bạn đờng, ngời bạn tâm tình của họ. Có những lúc, Thuỳ Trâm phải thốt lên "Nhật ký ơi! đừng trách Thuỳ nghe nếu Thuỳ cứ ghi vào nhật ký những dòng tâm sự nặng trĩu đau buồn" [1A, 54].

Còn đây là quan niệm của Nguyễn Văn Thạc về việc ghi nhật ký:

"Nếu nh ngời viết nhật ký là viết cho mình, cho riêng mình đọc thì cuốn

Một phần của tài liệu Dấu ấn thời đại qua 3 tác phẩm thép đã tôi thế đáy (n ôxtơrôpxki), nhật kí đặng thuỳ trâm và mãi mãi tuổi hai mươi (nguyễn văn thạc) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w