6. Bố cục của luận văn
2.2. Thế hệ lão thành cách mạng
Cho phép tôi mợn ý của Lỗ Tấn: Trên thực tế làm gì có đờng, ngời ta đi nhiều mới thành đờng đó thôi. Có thể vận dụng nó trong "con đờng cách mạng" không? Tôi nghĩ là "có". Con đờng ấy chỉ to lớn, vững chãi khi có nhiều thế hệ - nhiều con ngời cùng lý tởng cùng đi. Thế hệ sau tiếp bớc thế hệ trớc. "Dấu ấn" tốt đẹp của thế hệ trớc là sức mạnh của thế hệ sau. N. Ôxtơrôpxki từng nói: " Có thể sinh ra đã là quý tộc nhng không thể sinh ra đã là cộng sản đợc"[12B, 180]. Có nghĩa là con đờng cách mạng, lý tởng cộng sản phải bắt nguồn từ truyền thống, từ những ngời đi trớc.
“Thép đã tôi thế đấy” (N.Ôxtơrôpxki) là tác phẩm có độ phản ánh rộng lớn và chân thực lịch sử cách mạng Nga những năm 30 - 40. N.Ôxtơrôpxki coi sự nghiệp vẻ vang của các nhà văn xô Viết là "xây dựng trong các tác phẩm của mình hình tợng ngời chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi cuả thời đại chúng ta - thời đại cách mạng vô sản" ( Tập 2, trang 230). Tác phẩm của ông đã làm đợc điều đó. Nhng bên cạnh việc thể hiện thành công sức mạnh của tuổi trẻ, ông còn đề cập đến sức mạnh của truyền thống, của thế hệ cha anh - những tấm gơng cho thế hệ trẻ noi theo. Tuổi đã cao, sức đã yếu nhng họ vẫn nhiệt tình, xông xáo trong chiến đấu lẫn trong xây dựng xã hội mới:
Đó là cụ già trởng toán La - gu - chin trong đội làm đờng. Cụ là bố đẻ của Ta - li - a - một thanh niên hăng hái. Chỉ có cụ là thạo kỹ thuật đặt đờng ray, "tuy đã 54 tuổi rồi mà đầu cụ không một sợi tóc bạc, râu vểnh ra hai bên, đen nh hắc ín. Cụ đã tự nguyện ở lại làm, đến lợt thay phiên thứ t vẫn không về. Cụ lăn lộn với đám thanh niên, đồng cam cộng khổ, đợc toàn đội yêu kính (…). Cụ đã hứa là làm việc cha xong thì quyết không bỏ chiến trờng về"[2A, 385].
Đó là cụ già Pô - len - tôp - xki "tự mình chui vào rãnh ngay dới gầm chiếc đầu tàu và chỉ cho anh em thợ nguội những bộ phận bị dơ, bị
hỏng" [2A, 555]. Trớc đông đảo mọi ngời, cụ xúc động nói: "Tôi chỉ nói chắc một điều rằng: Con đờng của những ngời Bôsêvich là con đờng của tôi và không thể khác đợc"[2A, 562].
Đó còn là bác Bơ - ru - giắc đã già đi mấy năm gần đây, những thử thách mà bác đã trải qua in sâu đờng nhăn trên trán bác. Tóc bác ở hai bên thái dơng đã nhuốm bạc, lng bác đã còng đi, hai mắt bác đã trũng sâu vào nh chứa đầy bóng chiều tàn. Nhng trong lễ kết nạp Đảng, bác nói - giọng bác hạ thấp xuống, nhng rõ ràng để ai cũng nghe đợc: "Tôi phải làm cho xong sự nghiệp mà các con tôi đã bắt đầu. Thằng xéc - gây và con Va - li - a nhà tôi hi sinh không phải là để cho tôi ngồi chết dúi trong xó bếp với nỗi đau khổ của mình. Chúng nó chết đi, tôi đã không biết đứng lên thế vào chỗ chúng nó bỏ lại. Nhng ngày nay lãnh tụ (Lênin) mất đi, cái chết của Ngời đã mở mắt cho tôi. Các đồng chí đừng hỏi tôi về dĩ vãng làm gì. Bắt đầu từ hôm nay đây, chúng tôi mới thật là sống cho ra sống" [2A,566]… Và còn có bao nhiêu những bậc tiền bối cách mạng anh hùng khác nữa.
Tiếp ngay sau bớc chân của các "cụ", các "bác" anh hùng ấy là những chiến sỹ Hồng quân đã nhiều năm hoạt động cách mạng, già dặn kinh nghiệm đấu tranh nh: Giu - khơ - rai, Đô - lin - nhich, Stê - pa - nôp và… nhiều ngời đồng chí của họ nữa. Bản thân họ vừa chiến đấu; vừa lãnh đạo; vừa kêu gọi, tuyên truyền lý tởng cộng sản và đờng lối cách mạng. "Vào sống ra chết" nh cơm bữa, họ vẫn không nao núng tinh thần. Có thể mợn nhân vật "tôi" trong khổ thơ sau của Tố Hữu để nói về họ không?:
" Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu, Dấn thân vô là phải chiụ tù đày , Là gơm kề cổ, súng kề tai.
Theo tôi là "có thể", những con ngời cùng lý tởng thì thờng cùng hành động, mặc dù (có thể) họ cha một lần gặp mặt nhau.
Giu - khơ - rai - ngời thuỷ thủ anh dũng, anh luôn luôn có mặt những nơi cách mạng cần, hớng dẫn anh em chiến đấu và dìu dắt con em đi theo cách mạng, Paven Krosaghin là một trong số đó. Đối với Paven, Giu - khơ - rai là ngời chỉ đờng, dẫn lối cho anh tiến bớc trong cả chiến đấu và trong lao động, là tấm gơng mà anh phải noi theo.
Đô - lin - nhich - ngời thợ mộc ở nhà máy đờng. Anh say sa công tác,
"không còn biết giấc ngủ, biết nghỉ ngơi là gì. Ngời thợ mộc ấy đang tổ chức chính quyền cách mạng" [2A, 229]. Anh vừa chiến đấu, vừa ra sức tuyên truyền vận động tổ chức đội ngũ, tổ chức chính quyền, kêu gọi đoàn kết: "Các bạn binh lính! Các bạn hãy cùng đi với những ngời Bôsêvích, họ không bao giờ phản lại quyền lợi các bạn" [2A, 188], "tất cả vô sản là anh em( ), vô sản toàn thế giới liên hiệp lại"… [2A, 231].
Stê - pa - nốp thì có lẽ chúng ta không biết dùng từ nào diễn tả hết cái anh dũng, bất khuất của anh. Khi bị bắt, anh đã chỏang hai tên sen đầm bị thơng. Nghe hai ngời phụ nữ cùng bị đa đi tử hình (treo cổ) với mình khóc, anh đã lại gần họ, nhắc đi nhắc lại: "Đừng khóc các đồng chí! Nếu khóc ở đây để chốc nữa đừng khóc ở ngoài kia thì các đồng chí cứ khóc. Đừng cho đàn chó khát máu thấy chúng ta yếu lòng mà chúng phởn bụng. Thế nào thì chúng cũng chẳng thơng gì chúng ta đâu, thế nào rồi cũng chết. Vì vậy phải chết cho cứng cỏi. Đừng có ai trong chúng ta quỳ gối, cúi đầu cả. Các đồng chí nhớ lấy, chết thì chết cho cứng cỏi" [2A, 290]. Đứng trớc cột treo cổ, anh và đồng đội còn hát "Bài hát cuả ngời dân thành Vac - xô - vi". Bọn sen đầm quất roi nh bão táp vào mặt họ nhng dờng nh họ không biết đau nữa…
Trong "Mãi mãi tuổi hai mơi", Nguyễn Văn Thạc cũng hết lòng ca ngợi những con ngời nh thế. Tiêu biểu nh anh Vơng Đình Cung, Anh Tặng…
Vơng Đình Cung là con của đồng chí bí th tỉnh uỷ Hải Dơng. Học hết cấp 3, anh xin đi học trờng Đại học Nông nghiệp với mục đích sau này đợc phục vụ thiết thực cho đất nớc, phù hợp với công tác của bố anh. Là một Đảng viên, đất nớc còn giặc đã khiến anh không thể ngồi yên trên ghế nhà tr- ờng, anh đã xung phong đi bộ đội. ở trong quân đội, anh là chiến sỹ gơng mẫu, một Đảng viên tích cực. Đã hai lần anh từ chối không đi nớc ngoài vì muốn đợc trực tiếp góp sức mình vào sự nghiệp cách mạngc cứu nớc của dân tộc. Anh từ chối tất cả sự u tiên, đãi ngộ mà Đảng dành cho. Với anh, tất cả là cho Đảng, cho cách mạng. Tình yêu đằm thắm và mãnh liệt nhất trong anh là yêu chiến trờng. Anh có một mối tình đẹp đẽ, trong sáng và cao quý với Kim Anh. Anh đã hứa với ngời yêu: "Bao giờ đến ngày toàn thắng mới trở về gặp nhau", Nguyễn Văn Thạc phải thốt lên: "Đẹp biết bao tấm gơng của ngời Đảng viên Vơng Đình Cung. Anh không còn sống nữa, nhng ngời cộng sản có cần gì cuộc sống riêng t khi họ đã cống hiến đến phút cuối cùng hơi thở trong sáng của mình cho Đảng" [3A, 182].
Còn anh Tặng, 6 năm trời đi chiến đấu đằng đẵng, bặt tăm; gia đình anh đã yên chí rằng anh đã nằm lại ở một vùng đất xa xôi nào ở miền Nam; thì vào lúc 2 giờ sáng một ngày của năm 1968, anh trở về gõ cửa nhà chị gái. Chị gái đã không nhớ vì chị tởng em đã chết ở chiến trờng rồi. Cuộc gặp gỡ ấy thật bất ngờ, cảm động và thật hạnh phúc. Nhng niềm hạnh phúc ấy chỉ trong chốc lát thôi, anh lại chia tay vào chiến trờng trớc những ngời lính mới. Lần ra đi này cũng nh bao lần khác, không biết bao giờ gặp lại. "Cuộc đời anh đẹp đẽ biết bao"[3A, 88]. Đúng nh Chế Lan Viên nói: "Tham gia vào cuộc chiến đấu xâm lợc ngày nay của chúng ta không những chỉ có chúng ta mà đứng đằng sau chúng ta còn có 4000 năm lịch sử của chúng
ta, và cùng với chúng ta là các vị anh hùng của các thế kỷ trong quá khứ"
[8B, 19].