1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Từ trước nay, các trường đại học đều có hai hình thức để sinh viên hoàn thành chương trình học trước khi ra trường đó là thi tốt nghiệp và làm khóa luận. Tuy nhiên, từ năm học 2010, khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có thêm một hình thức mới đó là sản xuất chương trình. Sau một thời gian suy nghĩ, tác giả đã quyết định lựa chọn thực hiện một sản phẩm tốt nghiệp thay cho việc làm khóa luận. Lý do để tôi lựa chọn hình thức này là: 1.1.1. Kết quả cho quá trình học báo chí đó chính là tác phẩm báo chí Học báo có lẽ khác rất nhiều so với các ngành học khác. Bởi ở đó không có một công thức có sẵn, không có một bài phỏng vấn khuôn mẫu giống như một định luật áp dụng cho nhiều bài toán. Mà ở đó, giảng viên là người thầy cũng đóng vai trò là người chia sẻ để cùng với người học (sinh viên) khám phá ra những vô tận mới mẻ của báo chí, cùng học và cùng làm. Học báo, đòi hỏi người học không chỉ ở kiến thức mà còn là năng khiếu. Cũng người thầy ấy, nhưng có học trò làm báo hay có người làm chưa hay. Cũng đề tài ấy, người này viết góc nhìn này, người khác viết góc nhìn kia. Và tất cả những điều ấy không thể gói gọn trong một giáo trình, một bài kiểm tra như một phép tính toán đơn thuần để đi tìm đáp số đúng. Hay nói chính xác, học báo là học một nghề mà ở đó từ lý thuyết phải dẫn ra với thực hành được và tác động trở lại lý thuyết. Và tác phẩm chính là câu trả lời cho những lý thuyết đã được học. Báo phát thanh ngay từ khi ra đời đã đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong việc thông tin truyền thông tới công chúng. Cùng với sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin dẫn đến cuộc chạy đua không ngừng nghỉ của các loại hình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, báo in… Vì thế báo phát thanh đang trở mình thay đổi để đáp ứng thính hiếu của công chúng và khẳng định vị trí của mình trên đường ray phương tiện thông tin. Sự thay đổi đó, không ai khác chính là ở đội ngũ những nhà báo trẻ, những sinh viên báo phát thanh. Việc tập làm tác phẩm, tập dựng một chương trình với đầy đủ thành tố của một chương trình phát thanh và đến khi hoàn thiện một chương trình được phát sóng là một quá trình học và rèn hữu ích cho sinh viên. Ở đó, người học sẽ được thể hiện năng lực làm báo phát thanh, khám phá bản thân và người dạy sẽ đánh giá đúng kết quả học của sinh viên dựa trên tác phẩm là một sản phẩm có hình có dáng này. Với tôi, việc lựa chọn này còn là cơ hội để thêm một lần tôi được học, được làm báo phát thanh với tất cả sự say mê và yêu thích. Bên cạnh đó còn dạy cho tôi những bài học, những kinh nghiệm quí báu từ thực tiễn để mai này áp dụng trên chặng đường làm báo của mình.
Trang 11 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp
Từ trước nay, các trường đại học đều có hai hình thức để sinh viên hoànthành chương trình học trước khi ra trường đó là thi tốt nghiệp và làm khóa luận.Tuy nhiên, từ năm học 2010, khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền đã có thêm một hình thức mới đó là sản xuất chương trình Saumột thời gian suy nghĩ, tác giả đã quyết định lựa chọn thực hiện một sản phẩmtốt nghiệp thay cho việc làm khóa luận Lý do để tôi lựa chọn hình thức này là:
1.1.1 Kết quả cho quá trình học báo chí đó chính là tác phẩm báo chí
Học báo có lẽ khác rất nhiều so với các ngành học khác Bởi ở đó không
có một công thức có sẵn, không có một bài phỏng vấn khuôn mẫu giống nhưmột định luật áp dụng cho nhiều bài toán Mà ở đó, giảng viên là người thầycũng đóng vai trò là người chia sẻ để cùng với người học (sinh viên) khám phá
ra những vô tận mới mẻ của báo chí, cùng học và cùng làm
Học báo, đòi hỏi người học không chỉ ở kiến thức mà còn là năng khiếu.Cũng người thầy ấy, nhưng có học trò làm báo hay có người làm chưa hay.Cũng đề tài ấy, người này viết góc nhìn này, người khác viết góc nhìn kia Và tất
cả những điều ấy không thể gói gọn trong một giáo trình, một bài kiểm tra nhưmột phép tính toán đơn thuần để đi tìm đáp số đúng Hay nói chính xác, học báo
là học một nghề mà ở đó từ lý thuyết phải dẫn ra với thực hành được và tác độngtrở lại lý thuyết Và tác phẩm chính là câu trả lời cho những lý thuyết đã đượchọc
Báo phát thanh ngay từ khi ra đời đã đảm nhiệm một vai trò quan trọngtrong việc thông tin truyền thông tới công chúng Cùng với sự phát triển vũ bãocủa công nghệ thông tin dẫn đến cuộc chạy đua không ngừng nghỉ của các loạihình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, báo in… Vì thế báophát thanh đang trở mình thay đổi để đáp ứng thính hiếu của công chúng vàkhẳng định vị trí của mình trên đường ray phương tiện thông tin Sự thay đổi đó,không ai khác chính là ở đội ngũ những nhà báo trẻ, những sinh viên báo phát
Trang 2thanh Việc tập làm tác phẩm, tập dựng một chương trình với đầy đủ thành tốcủa một chương trình phát thanh và đến khi hoàn thiện một chương trình đượcphát sóng là một quá trình học và rèn hữu ích cho sinh viên Ở đó, người học sẽđược thể hiện năng lực làm báo phát thanh, khám phá bản thân và người dạy sẽđánh giá đúng kết quả học của sinh viên dựa trên tác phẩm là một sản phẩm cóhình có dáng này.
Với tôi, việc lựa chọn này còn là cơ hội để thêm một lần tôi được học,được làm báo phát thanh với tất cả sự say mê và yêu thích Bên cạnh đó còn dạycho tôi những bài học, những kinh nghiệm quí báu từ thực tiễn để mai này ápdụng trên chặng đường làm báo của mình
1.1.2 Chương trình phát thanh Sóng trẻ thực sự phù hợp với sinh viên
Chương trình phát thanh Sóng trẻ lên sóng Đài Phát thanh – Truyền hình
Hà Nội từ tháng 1/2010 Đối tượng hướng đến của chương trình là sinh viênđang học tập trên địa bàn Hà Nội Vậy nên, nội dung mà chương trình đề cập tớixoay quanh đời sống, học tập của sinh viên Người sản xuất cũng chính là nhữngngười trẻ - sinh viên phát thanh nên hơn ai hết sẽ có sự thấu hiểu nhất định vàbắt nhịp nhanh chóng trong các đề tài
Trong 3 năm qua, chương trình đã không ngừng đổi mới liên tục trongviệc xây dựng các chuyên mục hay lời dẫn cũng như các loại nhạc trong chươngtrình sao cho hợp lý và đáp ứng nhu cầu nghe của công chúng Điều đó để thấy
sự quan tâm của ban chỉ đạo sản xuất và sự tâm huyết của những sinh viên thựchiện chương trình đã và đang không ngừng học tập, trau dồi để đáp ứng sự mến
mộ của thính giả nghe đài
Xuất phát từ những lý do trên, với 30 phút của chương trình thực sự làmột sân chơi, một vườn ươm thực sự bổ ích và thuận lợi cho sinh viên lựa chọnhình thức tác phẩm tốt nghiệp
1.1.3 Lựa chọn chương trình không chỉ là điều kiện thuận lợi cho tác giả mà còn là niềm đam mê thực sự
Từ năm học thứ 2 tại trường, tôi đã bắt tay làm những tin bài nhỏ đầu tiêntrên Sóng trẻ với tất cả sự háo hức và say mê Chương trình do Khoa Phát thanh
Trang 3– Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền hợp tác với Đài Phát thanh –Truyền hình Hà Nội sản xuất nên đã tạo điều kiện cho sinh viên học và rèn nghề.Chương trình dành cho giới trẻ với phong cách làm việc trẻ của những ngườilàm báo trẻ năng động đã cho tôi những bước chập chững đầu tiên trong nghề.Gắn bó với chương trình 2 năm, luôn theo dõi các chương trình đã tạo cho tôithói quen nghe và học bằng cách nghe.
Kể từ số đầu tiên, tôi đã cung cấp nhiều tin bài, viết nhiều kịch bảnchương trình và kết hợp sản xuất nhiều số với các bạn cùng lớp Đặc biệt, tôi đã
có những phóng sự được Đài và thầy cô biên tập đánh giá cao
Với riêng tôi, Sóng trẻ còn là một trường học để tôi khám phá bản thânmình Từ Sóng trẻ tôi đã biết mình phù hợp với phát thanh và đặc biệt là thể loạiphóng sự phát thanh Biết được điều đó, tôi luôn được thầy cô động viên và đểcho tới ngày hôm nay tôi đã gặt hái được những thành công nhất định (dù cònnhỏ bé) trong thể loại báo chí này Vậy nên, làm chương trình Sóng trẻ số 8ngày 19 tháng 2 năm 2013 (tức ngày mùng 10 Tết Nguyên đán) với tôi đó thực
sự là niềm đam mê và thể hiện một tác phẩm với tất cả sự tâm huyết yêu nghề vàtrong sự kỳ vọng, tin tưởng của thầy cô, bạn bè
Qua ba lý do như vậy, tôi đã rất tự tin khi lựa chọn hình thức tốt nghiệp làthực hiện tác phẩm này
1.2 Tính cấp thiết và lịch sử nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đề tài mà tôi lựa chọn trong chương trình Sóng trẻ số 8 năm 2013 là
“Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi” Khát vọng được hiểu là những khát
khao, ước mơ về một điều gì đó Tuổi Hai mươi không phải là con số chạm
ngưỡng tuổi 20 mà “Hai mươi” là tuổi trẻ, là mùa xuân của đời người Tôi lựa
chọn và xây dựng đề tài này nhân dịp đầu xuân mới giống như là một diễn đànnhỏ, một câu chuyện để nói lên tiếng nói về tuổi trẻ cần phải có những khát
vọng, ước mơ, hoài bão Hãy sao sao cho “đừng sống hoài, sống phí”.
Năm 2011, trong quá trình cộng tác xây dựng chương trình trực tiếp
“Diễn đàn giáo dục” Hệ VOV 2 – Đài Tiếng nói Việt Nam đúng vào dịp nước
Trang 4ta long trọng kỷ niệm ngày 30/4 – Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đấtnước và ngày 7/5 – Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ Qúa trình làm việc tôiđược gặp gỡ và phỏng vấn những người thầy một thời mặc áo lính… Tôi đã thực
sự xúc động khi nghe những người thầy – người lính nói về khát khao cháy bỏngcủa lớp trẻ ngày ấy đó là: sẵn sàng hi sinh cho Tổ Quốc và đi bất cứ nơi đâu TổQuốc cần Tôi cũng nghe được những chia sẻ, ngậm ngùi của các thầy về lýtưởng, khát vọng của thanh niên bây giờ mờ nhạt quá, bàng quan quá…
Thực tế hiện nay cho thấy, rất nhiều những người trẻ được sinh ra tronghòa bình độc lập, trong nền kinh tế phát triển hội nhập Các bạn được “ăn no,mặc ấm” được làm những gì mình thích mình muốn nhằm thỏa mãn nhu cầu cánhân Với nhiều bạn, ước mơ đơn giản là sống cho qua ngày vì cảm thấy quánhàm chán; hay có bạn răm rắp làm theo định hướng của bố mẹ… mà quên mấtmình có thể làm được nhiều hơn thế cho cộng đồng, cho xã hội
Thật buồn khi hiện nay, nhiều tội phạm đứng trước vành móng ngựa nghelời tuyên án của tòa là những bạn trẻ, rất trẻ Nhiều bạn chưa tới tuổi đôi mươi
đã vương vào vòng lao lý Các bạn vô tâm hay không biết định hướng cho tươnglai?
Chương trình Sóng trẻ số 8 năm 2013, phát sóng đúng dịp đầu xuân năm
mới Mùa xuân là mùa của tuổi trẻ “Một năm khởi đầu từ mùa xuân/ Một đời
khởi đầu từ tuổi trẻ” (Bác Hồ), tôi muốn bàn về chủ đề này dưới một góc độ
thật nhẹ nhàng là một câu chuyện của một bạn trẻ, sống có lý tưởng, có đammê… để rồi mỗi người nghe tự thấy mình trong đó, yêu sống hơn và cống hiếnhơn nữa
1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong quá trình sản xuất chương trình Sóng trẻ, bản thân tôi được tiếp xúctìm hiểu về đời sống các bạn trẻ hiện nay Có lẽ đó là một may mắn với ngườilàm báo trẻ Cộng với đó là sự trăn trở của những người thầy mặc áo lính đã chotôi một suy nghĩ và thai nghén đề tài từ rất sớm Tôi luôn nghĩ: mình phải làm gì
đó để có thể nói hộ những người đi trước sự trăn trở của họ, nói thay lời nhữngngười đi sau về bức tranh có mảng sáng về giới trẻ hiện nay và thúc đẩy những
Trang 5bạn trẻ hãy sống và làm việc hết mình vì cộng đồng, xã hội, vì một đất nướcViệt Nam phồn vinh
Tác giả đã tìm hiểu hơn 100 đề tài Sóng trẻ trước đó để đi đến quyết định
này Năm 2012, sinh viên Phan Diệu Thúy Hà đã lựa chọn chủ đề “Lý tưởng
nào cho thanh niên” Xét về mặt nào đó, có nét tương đồng với chủ đề mà tôi
lựa chọn Đó cũng chính là lý tưởng của người trẻ hiện nay
Tuy nhiên, cách nhìn và cách làm mà chúng tôi thực hiện khác nhau Vìphát vào số đầu xuân và cũng với mong muốn truyền tải thông điệp nhẹ nhàng,tôi thực hiện diễn đàn như một câu chuyện nhỏ chứ không đi sâu vào soi sét lýtưởng một cách đao to búa lớn
Các phương tiện truyền thông viết về chủ đề này cũng không hề ít RiêngTrung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã có hẳn một diễn đàntrực tiếp nói về vấn đề này Báo Tuổi trẻ năm 2011 đã có một chùm bài với chủ
đề “Khi ta 20” Những bài viết đó phần nào chỉ rõ thực trạng hiện nay của giới
trẻ và tác động sâu sắc tới nhiều người
Tiếp thu những gì đi trước, tác giả muốn xây dựng chủ đề dưới hình thứctác phẩm báo chí phát thanh chứ không phải là một bài viết đơn thuần Cách sửdụng phương thức phát thanh với âm thanh tiếng động, lời nói nhân vật sẽ tạonên nét riêng và sự sinh động để tác động tới thính giác người nghe Và chúngtôi hi vọng, chương trình sẽ gợi lên trong lòng giới trẻ về ước mơ, trách nhiệmsống trong thời đại hôm nay
1.3 Mô tả khái quát về tác phẩm tốt nghiệp
Chương trình Sóng trẻ số 8 - chủ đề “Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi”
Tác phẩm tốt nghiệp của tôi được phát sóng vào 20h05 ngày 19/2/2013trên tần số 90Mhz của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội Tác giả đã lựa
chọn chủ đề Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi cho chương trình tốt nghiệp
của mình Đây là nội dung xuyên suốt toàn bộ chương trình Thời lượng chươngtrình chỉ có 30 phút nên tôi đã cố gắng truyền tải các thông tin một cách ngắngọn nhất để người nghe có thể tiếp nhận một cách đầy đủ Ngoài phần tin tức và
Trang 6âm nhạc, phần Diễn đàn Sóng trẻ và chuyên mục mềm là mảnh đất để tác giả thểhiện sâu sắc ý tưởng của đề tài.
Mở đầu chương trình là Bản tin Sóng trẻ với những tin tức xoay quanh
đời sống sinh viên diễn ra trong tuần và sắp diễn ra trong tuần tới Trong mụcnày tôi đã sản xuất 5 tin, trong đó 2 tin có lời nhân chứng và 3 tin chay (đượcđưa theo kiểu tin vắn) Bản tin được thể hiện bởi giọng người dẫn nam và nữ đểtạo nên sự hấp dẫn cho chương trình Ngoài ra, tác giả được tin có tiếng độnglên trên để tạo nên sự thu hút đối với thính giả
Vì chương trình phát sóng ngay sau Tết, mà tin tức thì cần sự nóng hổichứ không thể lấy trước Tết Ngay mùng 3 Tết, tôi đã có mặt tại Hà Nội để lấytin phục vụ cho chương trình Thời điểm này, sinh viên các trường vẫn đangtrong đợt nghỉ Tết dài nên việc lấy tin của tôi vô cùng khó khăn Tin cho Sóngtrẻ phải hướng tới giới trẻ nên người viết đã lựa chọn các tin sau:
Tin 1: Chương trình Xuân yêu thương 2013 diễn ra tại công viên nước Hồ
Tây Đây là chương trình giúp những gia đình Hà Nội đặc biệt là các bạn trẻ cócơi hội tham dự một không khí xuân truyền thống của dân tộc với các trò chơi:
chọi gà, đấu vật…; Tin 2 về liveshow Cảm ơn tình yêu của nữ ca sĩ trẻ Uyên
Linh là thông tin giải trí đánh đúng nhu cầu giới trẻ; Tin 3 là thông tin triển lãm
“Cổ ngoạn Thăng Long – Hà Nội” là tin có âm thanh gốc, nội dung tin hướng
về cội nguồn của giới trẻ thủ đô; Tiếp đó là 2 tin về hoạt động diễn ra tuần tới là
chương trình Định hướng kỹ năng sống của Công ty giáo dục cổ phần Tomorrow và “Ngày sáng tạo và đổi mới” Tác giả cũng có chủ ý sắp xếp các
tin theo mức độ quan trọng và thời gian diễn ra sự kiện Tin được viết theophong cách trẻ trung, gần gũi, phát thanh viên thể hiện nghiêng về nói hơn làđọc, tin được viết ngắn gọn, chủ yếu tập trung vào những điểm mới và điểm đặcbiệt của sự kiện
Trang 7Tại phòng thu
Sau phần Tin tức là Diễn đàn Sóng trẻ Có thể nói đây là mục mà tác giả
đầu tư nhất bởi nó mang thông điệp chính của chương trình, là điểm nhấn quantrọng để làm nổi bật đề tài
Qúa trình thực hiện diễn đàn cho đến khi thành hình nên dạng là cả mộtcâu chuyện dài mà tác giả đã trải qua, có lúc tưởng như không thể tiếp tục Ýtưởng ban đầu của tác giả là sự đối thoại, trò chuyện bàn tròn với 2 nhân vật đạidiện cho 2 thế hệ: trước đây và bây giờ Tác giả mời Nhà giáo ưu tú Trần ĐăngXuyền – Phó hiệu trưởng trường Đại học sư phạm Hà Nội và bạn sinh viênNguyễn Thi Hiền – Học viện Ngoại giao Việt Nam Hai người sẽ nói lên nhữngsuy nghĩ, lý tưởng của mỗi người ở thế hệ của họ Từ đó đưa ra những suy nghĩ,kiến giả cho vấn đề “khát vọng tuổi Hai mươi”
Tuy nhiên, đến sát nút – tức trước ngày thu thì thầy Trần Đăng Xuyền cáobận việc Vậy là chỉ trong một tối, với sự động viên của cô giáo Thu Hằng, tácgiả đã thay lại toàn bộ kịch bản để phù hợp với nhân vật còn lại Tác giả chấpnhận một nhân vật và xây dựng kịch bản cho một nhân vật
Bên cạnh đó, để thay đổi không khí, tác giả mời các sinh viên đến từ cáctrường Đại học Mở Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội đến giao lưu và đặt câuhỏi với khách mời Mục đích là tạo sự tương tác và mới lạ cho chương trình
Trang 8Một điểm mới nữa trong Diễn đàn Sóng trẻ số 8 năm 2013 là bộ 5 câu hỏinhanh mà BTV đặt ra cho khác mời Mục đích là tạo sự sinh động, mới mẻ chochương trình và để thính giả hiểu về nhân vật đang được trò chuyện Tuy nhiêncách làm này vẫn không làm mất đi fomat của chương trình Và đây là cách làmđược nhiều đài trên thế giới sử dụng để gây tò mò, hứng thú với thính giả
2 Bạn sợ nhất điều gì xảy ra với bạn?
- Ngủ say hơn đồng hồ báo thức!
3 Số tiền lớn nhất mà bạn đã kiếm được là bao nhiêu?
- 1.600$.
4 Bạn bắt đầu làm tình nguyện khi nào?
- Năm thứ nhất.
5 Theo bạn hành trang để bạn trẻ vào đời cần những gì?
- Ước mơ và niềm tin
***
Trong phần giới thiệu, tác giả còn sử dụng tiếng vỗ tay để tạo nên khungcảnh giao lưu trực tiếp ngay tại phòng thu Đó cũng là cách tạo sự tương tác vàkích thích trí tò mò của người nghe
Sau phần giới thiệu tác giả giao lưu với khách mời một cách vui vẻ vềtuổi trẻ về mùa xuân và những dự định cho tương lai Đó là nhịp để bắc đếnphóng sự của diễn đàn
Do thời lượng có hạn, phóng sự chỉ kéo dài 3 phút nhưng đã phản ánhđược bức tranh hai màu trong giới trẻ hiện nay Với 6 lời nhân chứng và âmthanh tiếng động mở đầu đã thu nhận được những ý kiến tiêu biểu nhất về nhữngsuy nghĩ của bạn trẻ về ước mơ tuổi trẻ Tác giả không đi sâu vào việc làm tình
Trang 9nguyện (vì không phải chỉ riêng tình nguyện mới là sự cống hiến) nhưng tác giảlấy để mở đầu cho những con người trẻ dám nghĩ dám làm Đó là Hoàng Thảo
bỏ giấc mơ xứ người về quê để thực hiện ước mơ ấp ủ; Là một Hoàng Đức Minhthế hệ 9X mà sống hết mình với vấn đề môi trường Việt Nam… Bên cạnh đó lànhững bạn trẻ băn khoăn, lo lắng, vô định cho hướng đi của mình Có bạn chỉmột lần thất bại (trượt trường Đại học mình mong muốn) thì xem như họctrường khác là sự bắt buộc và không cần phấn đấu; Có bạn chỉ giành thời gianchơi điện tử vì cho rằng chỉ cần học xong ra trường, được bố mẹ kiếm việc thế
là xong nhiệm vụ Phóng sự “Hai màu của bức tranh” là một nét khắc họa nhỏ
về bức tranh giới trẻ bây giờ
Sau khi nghe phóng sự, khách mời nêu suy nghĩ của mình về tình trạngđược nêu trên Là người trẻ, khách mời đã có cái nhìn thẳng nhìn thật về giới trẻmình và tìm ra nguyên nhân Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, diễn đàn mà tôithực hiện như một cuộc trò chuyện, một trao đổi nhỏ về một vấn đề… chứkhông mang tính chất mổ xẻ bởi đẩy là vấn đề mang tính vĩ mô mà nhiều cấpnhiều ngành đang bắt tay thực hiện
Bên cạnh đó, sự tham gia của 2 sinh viên đến từ 2 trường Đại học đặt câuhỏi giao lưu với khách mời đã góp phần làm không khí phòng thu thay đổi Đó
là những câu hỏi đặt ra trong chính câu chuyện của khách mời hay đó là lời chia
sẻ của một nam sinh viên về sự lo lắng của mình về tương lai
Phần cuối diễn đàn là sẻ chia của khách mời hay chính là lời khuyên vớinhững bạn trẻ như mình Đó chính là hãy ước mơ, hãy sống và đi trên conđường mà mình đã chọn Trên nền nhạc nhẹ nhàng cuối Diễn đàn đã tạo nên mộtsắc thái nhẹ nhàng mà không thiếu sự xúc động Một bạn trẻ mà lại là bạn nữ dùkhó khăn vẫn sống với ước mơ của mình Đó hay chăng là thông điệp và cũngmuốn gửi tới những người đi trước thêm tin yêu vào lớp trẻ hiện nay
Chuyên mục Qùa tặng âm nhạc với thời lượng 5 phút phát 2 ca khúc: Anh mang
theo mùa xuân (sáng tác Phúc Bồ và trình bày bởi ca sĩ trẻ Văn Mai Hương) và
bái hát tiếng Anh: The Power of love – Sức mạnh của tình yêu (nhạc sĩ – ca sĩ:
Celine Dion) Bài hát Anh mang theo mùa xuân mang âm hưởng vui tươi phù
Trang 10hợp với mùa xuân và giới trẻ Đặc biệt hơn đây là quà tặng của một sinh viêngửi tới chàng sinh viên lính Dù Tết nhưng họ vẫn không quên nhiệm vụ Đócũng là một thông điệp mà khi thực hiện chương trình tôi muốn lồng ghép quatừng chuyên mục nhỏ Bài hát Sức mạnh của tình yêu – nói về tình yêu đôi lứa.Lời bài hát sâu sắc, giai điệu hay, mùa xuân là mùa của tình yêu
Chuyên mục Lăng kính sinh viên nói về Lấy lại tinh thần sau kỳ nghỉ Tết.
Chương trình này phát sóng 10 Tết tức chỉ sau ngày sinh viên về trường đúngmột ngày Nghỉ Tết khi quay trở lại trường dường như ai cũng mệt mỏi và chưathực sự bắt tay vào học Vì thế chuyên mục là lời khuyên cực kỳ hữu ích đối vớingười nghe nhất là các bạn sinh viên
Chuyên mục cuối chương trình là một phóng sự về câu lạc bộ tình nguyện
mang tên Ấm Đây là câu lạc bộ tình nguyện mang đồ ăn, chăn ấm đến nhữngngười vô gia cư trên đường Hà Nội Với thời lượng hơn 3 phút, tác giả đã đểngười nghe đi cùng với mình tham gia vào một buổi tình nguyện như thế để thấy
rõ chất nhân văn nghĩa cử cao đẹp của giới trẻ Sẽ là sai lầm nếu như chỉ nghĩrằng giới trẻ bây giờ sống không ước mơ, sống chỉ cho mình và quên mất nhiệm
vụ của mình với xã hội và đất nước Ở đó còn những bạn trẻ đang ngày đêm họctập và tình nguyện vào đêm khuya, san sẻ hơi ấm với những người không maymắn như mình Đây là chuỗi câu chuyện về tuổi Hai mươi mà tác giả đưa ratrong chủ đề chương trình
1.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Bên cạnh đó, chương trình muốn gửi gắm một thông điệp về lối sống
“Sống sao cho đừng sống hoài, sống phí” Đó là hãy sống vì mình, vì mọi
người, dám ước mơ và thực hiện ước mơ dù rằng ước mơ ấy sẽ có nhiều lắmnhững khó khăn phía trước Đó còn là sự cảnh báo về sự nuông chiều thái quá
Trang 11của các phụ huynh với con cái hiện nay Hay còn là vấn đề giáo dục tư tưởngcho sinh viên bây giờ ở các trường khi mà đạo làm người thì ít dạy mà chỉ chủyếu nặng về kiến thức sách vở Sẽ là thiếu sót nếu cái “tài” không đi liền với cái
“tâm” và “tầm”
Chương trình Sóng trẻ là một tổng thể bao gồm nhiều chuyên mục, mỗi chuyên mục có mục đích và nhiệm vụ riêng Sóng trẻ tạo ra nhằm hướng tới đối
tượng là sinh viên
Trong Bản tin Sóng trẻ, sinh viên thực hiện muốn truyền tải thông tin về
các sự kiện cũng như các tin tức liên quan tới giới trẻ trên địa bàn Thủ đô Bảntin Sóng trẻ gồm 5 tin Đây là những tin tức nổi bật diễn ra trong tuần và sắp tới
Bản tin Sóng trẻ cũng muốn qua chương trình các bạn sinh viên biết đến những
hoạt động bổ ích dành cho sinh viên và dành sự quan tâm của mình với những
sự kiện sắp diễn ra
Diễn đàn Sóng trẻ thực hiện giúp các bạn trẻ soi mình trong những câu
chuyện mà phóng sự đưa ra cũng như qua khách mời của chương trình Từ đóthấy được những sai lầm trong suy nghĩ về tuổi trẻ hiện nay mà sống hết mìnhcho tương lai
Qùa tặng âm nhạc là không gian âm nhạc nhằm mục đích thư giãn, tạo độ
nghỉ ngơi giữa các mục trong chương trình Đây còn là “mảnh đất” giao lưu giữathính giả với chương trình và giữa bạn bè với nhau thông qua những bài hátđược gửi tặng kèm lời chúc
Lăng kính sinh viên là những lời khuyên để bạn trẻ “khởi động” sau
những ngày nghỉ Tết dài Những lời khuyên nhỏ nhưng có tác dụng hữu ích nếunhư chúng ta áp dụng ngay sau Tết
Chuyên mục mềm là phóng sự ngắn về một buổi tình nguyện của câu lạc
bộ tình nguyện Ấm Phóng sự là câu chuyện về những bạn trẻ không sợ cái giálạnh đêm đông mang tình người hơi ấm tới những người vô gia cư Từ đó đểthấy vai trò của người trẻ cũng như tấm lòng trách nhiệm của bộ phận các bạntrẻ hiện nay đối với cộng đồng xã hội
Trang 12Và với tôi, mục đích cao nhất của chương trình đó là một sản phẩm phátthanh thực thụ để truyền tải được thông điệp ý nghĩa mà người thực hiện gửigắm
1.4.2 Nhiệm vụ
Thông qua diễn đàn và các bài viết, chương trình đề cập tới vấn đề lốisống, suy nghĩ của các bạn trẻ hiện nay Đó là sự thờ ơ, sống chỉ cho bản thânmình, không có ước mơ khát vọng và chùn chân trước những khó khăn Đồngthời, đưa ra cái nhìn từ chính người trẻ về giới trẻ và đưa ra những lời khuyênhữu ích Chương trình cũng có nhiệm vụ cung cấp những thông tin giảng đườngnóng hổi, điển hình trong tuần
Để đạt được mục đích trên, tôi xác định rằng mình cần phải thực hiệnnghiêm túc một số nhiệm vụ như:
Theo dõi sát sao các chương trình Sóng trẻ được phát sóng để tìm hiểu vềnhững đề tài được thực hiện gần đây Đồng thời học hỏi cách làm của các bạn.Điều đó giúp ích cho tôi việc lựa chọn đề tài không bị trùng lặp và đủ điều kiệnphát sóng
Nghiên cứu tài liệu và tham khảo ý kiến các bạn sinh viên về những suynghĩ của các bạn hiện nay Tôi đã tìm hiểu những bài viết của Trung ương ĐoànTNCS Hồ Chí Minh để biết rõ những định hướng, thông tư, các phong trào hoạtđộng đang được Đoàn triển khai, vấn đề nào đang được quan tâm Làm việc vớicác bạn trẻ để tìm hiểu sâu về tâm tư nguyện vọng, những khúc mắc của họ khinói về Tuổi Hai mươi
Trao đổi xin ý kiến với giáo viên hướng dẫn đề tài để thông suốt hơntrong quá trình thực hiện và những góp ý quí báu của cô đã giúp tôi thêm tự tintrong thực hiện chương trình
Xây dựng đề cương cho tác phẩm Việc xây dựng này giúp tôi đi đúng lộtrình đã vạch sẵn Bên cạnh đó tôi còn học hỏi các chương trình khác để bổ sungnhững thiếu sót trong tác phẩm của mình Tôi còn xin ý kiến của các nhà báo để
có thể chọn lọc đượ chi tiết tốt nhất cho tác phẩm
Trang 13Bám sát chương trình từ thai nghén đến khi hoàn thiện tác phẩm là điềuquan trọng Và tôi đã thức cùng, ngủ cùng với tác phẩm – đứa con đẻ của mìnhtrong suốt quá trình thực hiện.
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
Là những bạn trẻ nói về tương lại, dự định, suy nghĩ về tuổi trẻ của mình
Cụ thể:
- Suy nghĩ của bạn trẻ về cuộc sống hiện tại của mình
- Nhận thức về vai trò của giới trẻ với xã hội
- Nguyên nhân của lối sống, cách suy nghĩ này
- Cần phải làm gì để bạn trẻ tự tin trên con đường mình đã chọn
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng, chủ yếu trên địa bàn Hà Nội, có
mở rộng ra các vụ việc nổi trội trên các địa phương khác
- Những sự kiện, sự việc, vấn đề thể hiện sự vô cảm của giới trẻ
1.6 Phương pháp thực hiện chương trình phát thanh Sóng trẻ số 8
1.6.1 Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ
Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ cũng giống như nhiều
chương trình phát thanh truyền thống khác Các tư liệu sẽ được chuẩn bị sẵn từtrước, sau đó sẽ thực hiện ghi âm tại phòng thu, dựng chương trình, ghi đĩa vàphát sóng Theo fomat chương trình mới được thực hiện như sau :
- Nhạc hiệu chương trình
1 Lời giới thiệu : Hai người dẫn chương trình – một nam, một nữ đọc và
được thể hiện trên nền nhạc
2 Bản tin Sóng trẻ (5 phút): Các thông tin về mọi mặt hoạt động liên quan đến
học sinh, sinh viên Hà Nội và cả nước Mỗi Bản tin thường có năm, sáu tin vắnhai tin có âm thanh gốc Bản tin được thể hiện với hai giọng nam – nữ Đặc biệt
là cách thể hiện mới mẻ: hai người dẫn chương trình dẫn trao đổi về thông tin.Phần tin được sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng của tin
3 Diễn đàn Sóng trẻ (14 phút):
Trang 14Phóng sự thời sự (khoảng 3 phút): Đề tài về sinh viên và đời sống sinh
viên, đặc biệt những vấn đề nổi cộm trong đời sống sinh viên hiện nay
Tiến hành một cuộc trò chuyện phỏng vấn trao đổi với chuyên gia hoặc
những người có liên quan về những vấn đề mà phóng sự trên đã đề cập (Tùytheo số người tham gia vào cuộc trò chuyện, từ 7 đến 10 phút) Lựa chọn chuyêngia để phỏng vấn trao đổi phải là người chuyên về lĩnh vực ấy Không sử dụngkhách mời nói ngọng, hoặc cắt bỏ hoàn toàn những từ bị ngọng, lắp
Chú ý : Nội dung của phóng sự và các cuộc trao đổi phải thống nhất và bàn sâu
về chủ đề, làm nổi bật thông điệp mà chương trình muốn nói tới Đó là những vấn đề đang nảy sinh trong cuộc sống của giới trẻ và học đường hiện nay.
Hình thức các cuộc trao đổi cần linh hoạt, tránh công thức, khuôn sáo và có
thể thực hiện bên ngoài phòng máy.
(Nhạc quảng bá chương trình)
Các bạn đang nghe chương trình phát thanh Sóng Trẻ, phát trên sóng
FM, tần số 90 mê-ga-hec của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội lúc 20h05 Thứ 3 hàng tuần.
4 Quà tặng âm nhạc (khoảng 5 phút):
Hai ca khúc theo yêu cầu của các bạn trẻ Phần âm nhạc toàn chương trìnhcần được lựa chọn kỹ cho phù hợp với giới trẻ và sinh viên Đặc biệt nhạc nềnphù hợp với nội dung, vui hoặc buồn có hẳn sắc thái, không trung tính
5 Lăng kính sinh viên (2 phút):
Những tư vấn của chương trình về các nhu cầu thu hút được sự quan tâmđông đảo của giới trẻ như ăn gì, chơi gì, cách phòng tránh các dịch bệnh, giao
thông…(thay đổi linh hoạt, bám sát vào thực tiễn cuộc sống).
6 Chuyên mục (khoảng 3 phút): Đây là chuyên mục mở, được thay đổi
thường xuyên tùy theo tình hình cụ thể của từng thời điểm Chuyên mục cũng cóthể viết về các tấm gương sinh viên tiêu biểu, những câu lạc bộ năng động…Phần chuyên mục mở thường tập trung chủ yếu vào các gương sinh viên vượtkhó, năng động và các câu lạc bộ hoạt động hữu ích, để tránh trùng lặp với phần
Trang 15phóng sự Có thể đưa thêm các thông tin tư vấn, hướng nghiệp cho sinh viên vàomục này Chuyên mục này cũng khuyến khích tăng tính tương tác.
7 Chào kết thúc (30s)
Hai MC nói trên nền nhạc
MC nữ: - Các bạn vừa nghe chương trình phát thanh Sóng Trẻ
MC nam: - Kịch bản: ……… , Lớp Phát thanh khóa.
… , Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
MC nữ: - Dẫn chương trình: ……….
MC nam: - Biên tập: ………
MC nữ: - Chủ nhiệm chương trình: TS Đỗ Chí Nghĩa
Nam + Nữ: - Xin chào, và hẹn gặp lại !
1.6.2 Phương pháp thực hiện chương trình Sóng trẻ số 08
Về phương thức sản xuất chương trình, chương trình phát thanh Sóng trẻ
số 08 (năm 2013) cũng được thực hiện tương tự các chương trình phát thanh Sóng trẻ khác Chương trình số 08 do tác giả thực hiện được phát sóng vào
20h05, Thứ 3 19/02/2013 trên sóng FM tần số 90MHz của Đài Phát thanh vàTruyền hình Hà Nội Để sản xuất chương trình này, tôi đã vạch ra những kếhoạch rõ ràng
Tôi đã tìm hiểu các nội dung có liên quan tới chủ đề chương trình trênInternet, sách báo và qua các nguồn thông tin đáng tin cậy
Sau khi đã có những tài liệu cần thiết mới bắt đầu lên kế hoạch xây dựngkịch bản Kịch bản chương trình phải được thực hiện lần lượt theo các bước, từviết kịch bản đề cương cho tới kịch bản chi tiết Các chuyên mục phải có nộidung rõ ràng Sau khi kịch bản chương trình được hoàn tất, công đoạn tiếp theo
sẽ thực hiện dựa trên kịch bản có sẵn
Khi các chuyên mục được thực hiện xong xuôi ngoài hiện trường cũngnhư trong phòng thu thì bắt đầu công đoạn cuối cùng đó là xử lý hậu kỳ Đây làcông đoạn đòi hỏi nhiều thời gian Bởi thời lượng chương trình chỉ có 30 phút,
Trang 16tác giả phải biên tập âm thanh sao cho vừa đủ thời lượng, thông tin lại chân thực
và khách quan nhất
Chương trình Sóng trẻ số 08 có kết cấu như sau:
- Bản tin Sóng trẻ: gồm 5 tin, trong đó 2 tin sử dụng âm thanh gốc.
- Diễn đàn Sóng trẻ với chủ đề: Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi
- Quà tặng âm nhạc: Bài hát “Anh mang theo mùa xuân” sáng tác: Phúc
Bồ, thể hiện: ca sĩ Văn Mai Hương Và bài hát “The power of love” sáng tác +
thể hiện: Celine Dion
- Lăng kính sinh viên: Lấy lại tinh thần học tập sau kỳ nghỉ tết
- Chuyên mục mềm: Phóng sự “Đêm đông và hành trình của Ấm”.
Để thực hiện chương trình, tác giả đã sử dụng các phương pháp như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả đã tìm kiếm, tập hợp tài liệu
từ nhiều nguồn khác nhau (chủ yếu là qua báo mạng) Việc nghiên cứu tài liệunhằm mục đích giúp tác giả có cái nhìn toàn diện, và hiểu được những vấn đề cơbản nhất về lối sống, suy nghĩ hiện thời của giới trẻ
- Phương pháp phỏng vấn: Đây là phương pháp chủ yếu và được thực
hiện xuyên suốt quá trình xây dựng tác phẩm tốt nghiệp Đối tượng phỏng vấn
đa dạng: từ sinh viên, các bạn trẻ nói chung, cho đến các chuyên gia tâm lý, cácnhà xã hội học, và cả những người lớn tuổi Tác giả đã sử dụng các dạng phỏngvấn: phỏng vấn thu thập thông tin, phỏng vấn quan điểm ý kiến để tìm chứng cứcho thấy rất nhiều bạn trẻ đang “ngủ quên” trong sự nhàn nhã đến vô vị Bêncạnh đó, tác giả cũng sử dụng cả hình thức phỏng vấn chân dung trong phầnchuyên mục để xây dựng chân dung những bạn tình nguyện, quan điểm của cácbạn, niềm vui nỗi buồn trong công việc
- Phương pháp quan sát: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong
việc xây dựng hai phóng sự
- Phương pháp so sánh: Tác giả đã sử dụng phương pháp này trong
phóng sự của diễn đàn để tạo nên bức tranh hai mặt của giới trẻ hiện nay
Trang 171.7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm tốt nghiệp
1.7.1 Ý nghĩa lý luận của chương trình
Chương trình Sóng trẻ số 08 với chủ đề Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi rút ra được khái niệm về tuổi Hai mươi và tìm ra nguyên nhân cũng như
đưa ra được giải pháp cho suy nghĩ lệch chuẩn, thờ ơ, sống vô định của giới trẻbây giờ
Tác phẩm sẽ giúp sinh viên chuyên ngành phát thanh nói chung và sinhviên báo chí nói riêng áp dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn một cáchiệu quả nhất Đồng thời, chương trình sẽ là một cơ sở để các sinh viên khóa sau
có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu khoa học hoặc thực hiện sản xuất chươngtrình
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn của chương trình
Chương trình đã cung cấp những thông tin bổ ích về đời sống giới trẻ.Những thông tin đã diễn ra, cùng nhìn lại, điểm lại Trong đó đã nhấn mạnh đếnkhông khí Tết cổ truyền của dân tộc qua các sự kiện diễn ra Bên cạnh đó lànhững chương trình tiếp theo diễn ra tuần tới để bạn trẻ biết và tham gia
Với diễn đàn Sóng trẻ tác giả đã cố gắng xây dựng một chương trình đậmchất nhân văn, ý nghĩa và nhẹ nhàng trong không khí đầu xuân Cuộc sống hàngngày xung quanh ta với bao nhiêu con người hăng say làm việc, mơ ước và phấnđấu vì mơ ước đó Họ không ngại khó ngại khổ, không từ nan nguy để đạt đượcđiều tốt đẹp mình vạch ra Tuy nhiên, lại có những bạn trẻ nhàn rỗi trong tưtưởng, với thái độ “ngồi mát ăn bát vàng”, sống vô định, ỷ lại người khác Họcho rằng đó không phải việc của mình và cứ thế để ngày qua ngày trôi đi mộtcách vô ích Vì vậy, khi được phát sóng và đón nhận, tác phẩm sẽ giúp cho cácbạn trẻ tự nhìn nhận lại mình, góp phần định hướng cho hành động, suy nghĩ đểsống đúng, sống hết mình và căng tràn ý nghĩa Tuổi Hai mươi
Ở phần cuối, phóng sự với lối viết dung dị nhẹ nhàng đã khắc họa mộtđêm đông lạnh giá với những cơn gió, với những mảnh đời co ro không nhà cửanhưng bỗng thấy ấm lạ bởi ở đó có những bạn trẻ cũng ngày đêm đi san sẻ hơi
ấm tình người đến với họ
Trang 182.NỘI DUNG TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP
Chương trình phát thanh Sóng Trẻ số 08 bao gồm những nội dung chi tiếtnhư sau:
Mà Quang Đức đâu rồi nhỉ, không biết bạn ý đã có những ngày nghỉ Tết như thếnào?
*MC nam:
- Đức đây, Đức đây! Trước hết Quang Đức xin được gửi lời chúc mừngnăm mới đến với các bạn Nào bây giờ thì quay trở lại với câu hỏi của Thu nhé!Xem nào, nghỉ Tết thì Quang Đức cũng như bao bạn, được xum họp với giađình này, rồi đi chơi với bạn bè Vui lắm!
Trang 19giảng đường? Chuyên mục “Lăng kính sinh viên”, phóng viên chương trình sẽ
giúp các bạn những gợi ý vô cùng hữu ích
BTV: Này, tôi đã nghe được cuộc trò chuyện của 2 bạn rồi nhé! Đúng, chúng tôi
đang chuẩn bị cho diễn đàn Sóng Trẻ
*MC nam:
- BTV Anh Thu có thể bật mí cho chúng tôi và quý thính giả biết chủ đềDiễn đàn là gì không?
BTV: Có chứ! Các bạn đã bao giờ nghe rằng: những người sinh tháng 2 thường
hay bị lạc đường không? Nghe có vẻ lạ tai và vô lý Nhưng bạn ạ, tháng 2 làmùa xuân, mùa của tuổi trẻ với những khát khao và những dự định mới chotương lai Nếu như chúng ta không biết vạch ra những kế hoạch, những ước mơ
và phấn đấu vì ước mơ đấy thì cũng sẽ “lạc đường” phải không nào! Diễn đàn
Sóng trẻ tuần này sẽ bàn về chủ đề “Bạn trẻ với khát vọng tuổi 20” Anh Thu sẽ
gặp lại các bạn sau phần tin tức
*MC nam:
- Và sau diễn đàn, chuyên mục đang được rất nhiều bạn chờ đợi đó là
“Qùa tặng âm nhạc”.
* MC nữ:
- Bài viết “Đêm đông và Ấm” giới thiệu về nhóm tình nguyện “Ấm” sẽ
khép lại 30 phút của chương trình
* MC nam:
- Còn bây giờ chúng ta sẽ đến với phần Tin tức
(Nhạc cắt)
3 Bản tin ( 2 MC dẫn) (5’)
Trang 20* MC nữ:
- Từ ngày 10/2 đến ngày 17/2, tại công viên nước Hồ Tây diễn ra chương
trình “Xuân yêu thương 2013” Đây là điểm đến hấp dẫn trong dịp Tết của
nhiều gia đình Thủ Đô và các bạn trẻ Khi tham gia, các bạn được thưởng thứcmột cái Tết rất cổ truyền với các trò chơi giân dan của dân tộc ta Như là: Múalân, đấu vật, trọi gà, nhảy dây, múa sạp… Thật tuyệt phải không các bạn!
* MC nam:
- Điểm mới của chương trình năm nay là mỗi ngày đều có một chủ đề khácnhau Ví dụ mùng 1 Tết có chủ đề: Ngày hội văn hóa truyền thống Việt Nam,mùng 2 là Mùa xuân của bé, mùng 4 với chủ đề quê hương ba miền Đặc biệt,tại đây cũng tổ chức sự kiện dành cho ngày lễ tình yêu vào mùng 5 Tết đấy cácbạn ạ
* MC nữ:
- Đến với chương trình, bạn Nguyễn Thanh Hà ở quận Đống Đa – Hà Nộihiện là sinh viên Đại học Mở cho biết:
Băng: (14s) Em thích nhất là được xem trọi gà và múa lân ạ Trước đây thì em
mới chỉ biết qua sách và ti vi giờ được nhìn thực tế thì thấy rất hay Nói chung
là những hoạt động này với em nó có cảm giác đúng nghĩa về cái Tết dân tộc nên em tham gia
* MC nam:
- Liveshow “Cảm ơn tình yêu” của ca sĩ trẻ Uyên Linh đã diễn ra thành
công tại Cung văn hóa Việt – Xô đúng ngày Valentine 14/2 Chương trình với
sự góp mặt của các ca sĩ trẻ: Uyên Linh, Văn Mai Hương, Khắc Việt… “Cảm
ơn tình yêu” đã đem đến cho khán giả một đêm nhạc trữ tình nhiều màu sắc và
hương vị ngọt ngào của tình yêu
Trang 21- Còn Thu thì lại cùng bạn bè dành cả buổi để xem triển lãm Đức có biếtđấy là triển lãm gì không?
* MC nam:
- Có phải Thu đang nhắc tới triển lãm “Cổ ngoạn Thăng Long – Hà Nội”.
Nếu đúng thì Đức cũng đã đến đấy Thu ạ
* MC nữ:
- Đúng rồi Đức ạ Đến với triển lãm, người xem sẽ được thưởng ngoạn cácdấu ấn văn văn hóa Việt cổ cách đây nhiều ngàn năm qua gần 100 các hiện vậtlàm từ gốm, sứ, đồng… như "đồ đồng Đông Sơn" hoặc cổ vật thời "ngàn nămBắc thuộc" thế kỷ 1 đến 10 sau công nguyên
* MC nam:
- Còn Đức thì ấn tượng mạnh nhất với bộ sưu tập xe cổ của nhà sưu tầmDương Minh Chính Thu biết không, đây được xem là thế hệ xe máy đầu tiêncủa Việt Nam xuất hiện thời vua Bảo Đại đấy!
* MC nữ:
- Con trai thường thích những gì thiên về máy móc phải không các bạn!Vâng, triển lãm đã thu hút đông đảo người tham gia, đặc biệt là các bạn trẻ Bởiđây là dịp để thế hệ trẻ chúng ta hiểu hơn về cội nguồn đặc biệt là Hà Nội xưa
Cô Lê Thị Minh Tâm – đại diện BTC cho biết:
Băng: (16s) Triển lãm này để phục vụ cho công chúng và mọi người dân thủ đô
đến xem và chiêm nghiễng mỗi dịp xuân về Cũng để cho lớp trẻ người ta nhìn thấy và có ý thức về văn hóa và cội nguồn của ông cha mình để lại.
* MC nam:
- Triển lãm sẽ kết thúc vào ngày 24/2, vậy nên nếu bạn nào về quê ăn Tếtthì vẫn còn thời gian để đến với triển lãm đấy các bạn ạ
* MC nữ:
- Còn sau đây là những tin mới mà bản tin Sóng Trẻ cập nhật Sắp tới Công
ty Cổ phần Giáo dục Tomorrow Việt Nam sẽ tổ chức chương trình “Định hướng kĩ năng sống” lần thứ nhất năm 2013 với sự giúp đỡ của Hội liên hiệp
Thanh niên quốc tế Khi tham gia chương trình, các bạn có cơ hội được trải
Trang 22nghiệm các hoạt động dưới vai trò là một tình nguyện viên và giao lưu với cáctình nguyện viên quốc tế.
* MC nam:
- Chương trình sẽ diễn ra 3 ngày từ ngày 25 -27/2 tại Ba Vì – Hà Nội Thờihạn nộp hộp sơ là hết ngày 22/2 Vậy chỉ còn 3 ngày nữa thôi, nếu bạn nàomuốn tham gia thì hãy truy cập vào trang web: tomorrow.edu.vn
* MC nữ:
- Ngày 23/2 tới đây tại Khu Sinh thái Làng Việt ở quận Long Biên sẽ diễn
ra chương trình “Ngày sáng tạo và đổi mới” dành cho những bạn trẻ đam mê
Internet Nếu bạn là người mới bắt đầu kinh doanh trên mạng hay muốn tạothương hiệu của mình trên thế giới mạng thì hãy truy cập trang web:onnet.com.vn để đặt chỗ cho mình
BTV: Xin kính chào quí vị và các bạn Một mùa xuân ấp áp nữa lại đến với
chúng ta Đây cũng là dịp chúng ta nhìn lại những gì đã làm được và chưa làmđược trong năm qua để tiếp tục phấn đấu trong năm tới Xuân sang là thêm mộttuổi mới, và mùa Xuân luôn được xem là mùa của tuổi trẻ - mùa của chồi nonlộc biếc Cách đây 67 mùa xuân, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết rằng:
Một năm khởi đầu là mùa xuân
Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.
Vâng, chúng ta đang sống trong những ngày đẹp nhất của năm và ở thời tươiđẹp nhất của cuộc đời đó là tuổi trẻ Không biết các bạn đã và đang nghĩ gì về
tuổi trẻ của mình? Diễn đàn Sống trẻ xin được bàn về chủ đề: “Bạn trẻ với khát vọng tuổi 20” Xin trân trọng giới thiệu vị khách mời của chương trình hôm nay
Trang 23là: Phạm Thị Hiền – sinh viên khoa Thương mại quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam.
KM: Xin chào quý thính giả nghe đài Nhân dịp đầu xuân mới Hiền xin gửi lời
chúc sức khỏe, thành công đến tất cả các bạn thính giả.
BTV: Cũng xin được giới thiệu, bạn Hiền chính là tác giả đoạt giải nhất của thi viết “Ứơc mơ sinh viên” năm 2012 với bài viết “Ước mơ làm tình nguyện suốt
đời” Vâng để quý thính giả hiểu hơn về vị khách mời hôm nay của chương trình
thì chúng tôi sẽ đưa ra 5 câu hỏi nhanh cho bạn Hiền Bạn đã sẵn sàng chưa? –
Sẵn sàng! (đọc trên nền nhạc)
6 Trong 4 mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông, bạn thích nhất mùa nào?
- Mùa Xuân
7 Bạn sợ nhất điều gì xảy ra với bạn?
- Ngủ say hơn đồng hồ báo thức!
8 Số tiền lớn nhất mà bạn đã kiếm được là bao nhiêu?
- 1.600$.
9 Bạn bắt đầu làm tình nguyện khi nào?
- Năm thứ nhất.
10.Theo bạn hành trang để bạn trẻ vào đời cần những gì?
- Ước mơ và niềm tin
***
BTV: Xin cảm ơn câu trả lời của bạn Hiền Thưa quý vị và các bạn, như vậy là
chúng ta đa biết đôi chút về vị khách mời cho chương trình hôm nay Chươngtrình còn có sự tham gia của các bạn trẻ đến trường Đại học Mở Hà Nội, ĐHQG
Hà Nội Xin cảm ơn Hiền và các sinh viên đã tham dự chương trình
(Vỗ tay)
BTV: Vâng, trước hết là xin cảm ơn Hiền đã nhận lời mời tham gia chương
trình của chúng tôi hôm nay Cảm giác đầu xuân mới và tham gia chương trìnhnày Hiền thấy thế nào?
KM : Đầu xuân mới là khoảng thời gian rất là vui vẻ và hạnh phúc với tất cả
mọi người Chúng ta được được xum họp gia đình, chúc tết… Mùa xuân người
Trang 24ta hay nhắc đến tuổi trẻ nên dịp năm mới được ngồi đây nói về tuổi trẻ, về mùa xuân thì rất là tuyệt vời, mình rất vui
BTV: Vậy Hiền đã có một kế hoạch hay một dự định nào đấy cho năm mới
2013 này chưa?
KM: Trong năm 2013 Hiền có 2 dự định lớn Đó là hiện nay Hiền đang tham
gia một dự án về giáo dục cộng đồng và chắc chắn là Hiền sẽ quyết tâm theo dõi dự án này đến cùng Và thứ hai là một việc trước đây Hiền đã dự định là muốn viết một quyển sách gì đấy… Chủ đề bí mật đi! (Cười)
BTV: Hi vọng là lúc ấy, chúng tôi lại được giới thiệu cuốn sách của bạn trên
chương trình Sóng trẻ! Vâng, chúng ta luôn có một dự định, một kế hoạch nàođấy để phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra phải không ạ? Và nhất là với tuổi trẻchúng ta Vậy bạn quan niệm như thế nào về tuổi trẻ - tuổi 20?
KM: Theo Hiền tuổi trẻ - tuổi 20 là quãng thời gian rất là đẹp Nó là những
năm tháng bản lề cho một chặng đường cho một người sắp trưởng thành Các bạn có trách nhiệm nhiều hơn trước hết với bản thân mình, gia đình xã hội.
BTV: Vâng thưa quý vị và các bạn, tuổi trẻ vốn được xem là tuổi đẹp nhất ở đời
người Đó là tuổi để ước mơ và thực hiện ước mơ, tuổi của những khát vọng vàđặt đích đến cho tương lai Còn giới trẻ hiện nay suy nghĩ và làm gì trong độtuổi này? Chúng tôi đã thực hiện một phóng sự ngắn, mời Hiền và quý thính giảcùng nghe
Phát phóng sự (3phút)
Hai màu của bức tranh
- Băng âm thanh
Lê Vân Khanh sinh viên trường CĐ Sư phạm HN hiện là tình nguyện viênnhóm Ấm đang hỏi han một người đàn ông vô gia cư trên đường Ông ÍchKhiêm Với em tối thứ 7 hàng tuần được cùng với các bạn trong đội đi phát quần
áo và đồ ấm cho những người vô gia cư là một việc làm có ý nghĩa dù rằng sángchủ nhật nào em cũng phải đến giảng đường
Băng (19s): Lần đầu đi khá là mệt ý, cũng bị ốm…Mệt mỏi chỉ là một cái
gì đấy nhỏ thôi Em chỉ nghĩ đơn giản là mình có đầy đủ …
Trang 25Đã trải qua hai mùa đông, những bạn trẻ như Khanh trong nhóm tìnhnguyện Ấm đã đồng hành bên nhau và san sẻ hơi ấm với những người vô gia cưtrên những con đường Hà Nội về đêm Ít ai biết rằng ý tưởng Ấm bắt đầu từ côgái trẻ Nguyễn Hoàng Thảo đã bỏ giấc mơ ở Nhật để về nước thực hiện điều màThảo cho là hạnh phúc.
Băng (18s): Khi mà tôi sống và làm việc ở Nhật thì tôi cảm thấy rằng là
tôi có thể kiếm được nhiều tiền, nhưng mà tôi có cảm thấy tôi có cảm thấy hạnh phúc với công việc của mình hay không thì tôi nghĩ là tôi có thể làm được công việc khác mà tôi cảm thấy hạnh phúc hơn…
Tốt nghiệp ĐH ngoại ngữ HN, làm giảng viên nửa năm Thảo nhận đượclời mời của một công ty Công nghệ thông tin ở Nhật Đến với đất nước mặt trờimọc, nhưng những hình ảnh về đêm ở quê nhà vẫn theo Thảo trong từng giấcngủ Vậy là Thảo đã xếp giấc mơ xứ người lại để trở về nước Bởi theo Thảo,đơn giản lắm mình còn trẻ và mình sẽ làm được nhiều điều
Băng (17s): Cũng không dám gọi đó là lý tưởng nhưng chỉ nghĩ đơn giản
là mỗi người chỉ được sống một lần trên đời thì hãy cố gắng làm sao cho có ích nhất chứ không nên để phí hoài thời gian của mình
Cũng mang một giấc mơ được sống và cống hiên cho cộng đồng, HoàngĐức Minh – chàng trai thế hệ 9X chỉ có một mong muốn: làm sao để môi trường
VN sạch hơn và điều đấy phải bắt đầu từ những người trẻ Với Minh đó là tuổitrẻ, là khát khao để Minh phấn đấu hơn nữa góp một phần nhỏ cho môi trường
Băng (14s): Về góc độ người trẻ mình thấy người trẻ nên đóng vai trò
tiên phong có thể bạn không phải đóng vai trò quan trọng nhất nhưng bao giờ cũng là người đầu tiên tạo ra sự thay đổi trong xã hội Người trẻ khi mà còn thời gian, còn nhiệt huyết thì chúng ta nên đứng đầu trong công tác bảo vệ môi trường
Khác với Thảo và Minh, Nguyễn Kiều Oanh sinh viên ĐH Thăng Longlại tỏ ra mơ hồ và lạc lõng với các bạn trong nhóm khi nói về ước mơ về những
dự định cho tương lai Thất bại trong kỳ thi đại học, giấc mơ trở thành nhà ngoạigiao không thành, với em những kỳ vọng những dự định khi còn ngồi trên ghế
Trang 26nhà trường phổ thông đã dập tắt Mỗi ngày trôi qua với Oanh đơn giản là đi học
và về nhà với bố mẹ
Băng (14s): Do là em không được học cái ngành mà em yêu thích, không
được học khoa mà em thích, không được làm những gì mà em muốn nên dần dần em thấy những ước mơ sẽ không trở thành sự thật nên em không mơ ước nữa
Còn với Nguyễn Hùng Anh sinh viên một trường nghề ở Hà nội thì lạigiết thời gian trong những trò chơi điện tử Có lẽ với Hùng Anh sẽ buồn lắm nếunhư nhà sản xuất không cho ra những trò chơi điện tử hay thế này
Băng (19s): Ngoài học ra thì chẳng biết làm gì em cứ vào game em chơi
thôi Mà em thấy mấy trò game online cũng hay Em thấy thì việc học trên trường xong thì ra trường em em kiếm được công việc làm là em thấy nhiệm vụ bản thân em như thế là xong rồi./.
- Nhạc kết thúc phóng sự
Hết phóng sự
BTV: Vâng, thưa quý vị và các bạn Có lẽ phóng sự trên chỉ là một nét phác họa
nhỏ cho bức tranh thế hệ trẻ bây giờ Vậy Hiền có suy nghĩ gì khi nghe nhữngchia sẻ của các bạn trẻ trong phóng sự trên?
KM: Hiền thấy tuổi trẻ đúng là nhiều màu sắc Có những bạn rất là đáng khâm
phục như chị Thảo, bạn Khanh Tuy nhiên bên cạnh những màu sắc đẹp ấy cũng
có những bạn trẻ có một chút gì đấy thờ ơ, vô định… Mà đơn giản chỉ là thấy hài lòng với cuộc sống của mình như vậy là được rồi.
BTV: Vâng như Hiền nói là vẫn có bộ phần những bạn trẻ còn băn khoăn, lúng
túng, sống vô định do không biết mình mong muốn và phấn đấu vì điều gì liệu
có nhiều không? Là một người trẻ Hiền có thể lý giải vì sao vẫn có bộ phậnnhững bạn trẻ suy nghĩ như thế?
KM: Hiền xin kể một câu chuyện của Hiền Trước đây gia đình Hiền rất khó
khăn… có những kỷ niệm vui như ngày bé Hiền rất thích ăn kẹo nhưng ba mẹ không có tiền 3 anh chị em nghĩ ra cách là lấy đường nấu lên… Sau này mình lớn mình ngẫm lại mình mới biết là nếu như ba mẹ bao bọc mình quá, mình sẽ
Trang 27không nghĩ ra cái trò đun đường như thế Cuộc sống sau này của mình cũng vậy, Hiền nghĩ chính sự bao bọc của gia đinh, xã hội và chính bản thân mình, bạn cho cuộc sống của bạn như thế là ổn rồi, bạn không cần phấn đấu và chia
sẻ với người khác.
BTV: Và hiện nay trong phòng thu có một bạn sinh viên muốn bày tỏ ý kiến của
mình Xin mời bạn Bạn có thể giới thiệu về mình được không ạ?
Sinh viên: Vâng, em là Nguyễn Huy Long, sinh viên năm thứ 2 – trường Đại
học Mở Em đồng ý với ý kiến của chị Hiền cho rằng sự bao bọc của gia đình quá nhiều cũng là một lý do Nhưng theo em thì ở chính các bạn trẻ và môi trường xã hội nữa Đó là, nhiều bạn như chỉ thất bại một việc gì đó là rất dễ chán nản Hay là như bản thân em, đôi khi là em cũng rất muốn làm một cái gì
đó thật ý nghĩa và đáng nhớ cho tuổi trẻ của mình nhất là khi em đang còn sinh viên Nhưng mà bố mẹ em hay chính những người bạn của em thì nói là: Thôi mày lo học cho hết 4 năm, không nghiện hút chơi bời gì là tốt rồi Và nó làm em cảm thấy nản, không có động lực lắm.
BTV: Vâng xin cảm ơn hai bạn Bạn Hiền này, vây theo bạn việc tìm cho mình
một lý tưởng, một lẽ sống hay đơn giản là một kế hoạch để thực hiện ước mơnào đấy đối với các bạn trẻ quan trọng như thế nào ạ?
KM: Hiền sinh tháng 2, mà người sinh tháng 2 thì hay bị lạc lắm, hay bị rẽ lung
tung… Việc đi đường giống như các bạn làm việc gì đấy Nếu không biết điểm đến thì nhiều khi mình không biết mình đi đâu Nhiều khi để thời gian trôi đi một cách vô ích lãng phí Nên Hiền nghĩ việc xác định mục tiêu ước mơ nó cũng quan trọng như việc đi đường mà các bạn xác định được điểm đến của mình…
BTV: Vâng, việc lập ra cho mình một kế hoạch một ước mơ giống như là đi trên
con đường phải không ạ Tôi được biết Hiền có một ước mơ đó là làm tìnhnguyện suốt đời Ứơc mơ ấy xuất hiện với Hiền khi nào và tại sao lại là ước mơ
ấy chứ không phải là trở thành tỷ phú ở tuổi 30 chẳng hạn?
KM: Hoạt động tình nguyện là công việc gắn với mình từ lâu rồi… Nhưng ước
mơ làm cộng đồng, xã hội thì nó xuất hiện từ năm nhất tham gia công tác cụ thể
Trang 28là phong trào vận động hiến máu nhân đạo…Bản thân mình thay đổi tích cực vì mình cảm thấy vui và hạnh phúc…
BTV: Vậy trong quá trình thực hiện, có thể nói là đi trên con đường mình đã
vạch ra thì bạn có gặp phải những khó khăn gì không?
KM: Cũng có rất nhiều thử thách như tất cả mọi người thực hiện ước mơ của
mình Hiền cũng chỉ có quỹ thời gian như vậy, sức khỏe tài chính như vậy nhưng Hiền phải phần chia thời gian học tập, làm thêm, hoạt động khác…
BTV: Và bây giờ có một bạn sinh viên trong phòng thu muốn đặt một câu hỏi
với bạn Hiền Xin mời bạn
Sinh viên: Em là Phan Đăng Tiến, sinh viên khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Em có
một câu hỏi muốn đặt ra cho chị Ước mơ này chị viết ra khi còn rất trẻ liệu saunày với những lo toan của cuộc sống liệu rằng có khi nào chị sẽ từ bỏ ước mơcủa mình hay không?
KM: Hiền nghĩ là để chính xác câu trả lời này thì Hiền ước là sẽ sống lâu lâu
độ 70-80 tuổi để có câu trả lời chính xác nhất Hiền cũng đã nói là động lực để Hiền làm công tác xã hội là xuất phát từ những lo toan cuộc sống nên khi nào còn lo toan cuộc sống Hiền vẫn sẽ làm.
BTV: Lúc nào chúng ta cũng lo toan phải không ạ Vâng xin cảm ơn câu hỏi của
bạn Tiến – sinh viên DDHQG Hà Nội và câu trả lời của Hiền Khi mà nghe câuchuyện của Hiền thì tôi có suy nghĩ rằng: khi mình trẻ mình có một ước mơ vàbật dậy để thực hiện ước mơ đó đã là điều tuyệt diệu rồi Và sợ nhất là mình trẻthế này mà không biết ước mơ, không biết phấn đấu vì cái gì Bạn có suy nghĩ gì
về quan điểm của tôi?
KM: Hiền rất đồng ý với quan điểm của bạn vì nếu không có ước mơ hoài bão
đó là một điều bất hạnh Không ước mơ là không khát khao mong muốn, giống như mình không đói thì ăn không cảm thấy hạnh phúc …
BTV: Xin cảm ơn bạn Qúy vị và các bạn đang lắng nghe Diễn đàn Sóng trẻ
phát trên đài phát thanh – truyền hình HN Chúng ta đang trò chuyện với bạn
Phạm Thị Hiền – sinh viên HVNG VN về chủ đề “Bạn trẻ với khát vọng tuổi
Trang 2920” Hiền thân mến, bạn có muốn nhắn nhủ điều gì tới các bạn trẻ đang nghe
chương trình không?
KM : Hiền lại xin quay trở lại 1 trong 5 câu hỏi ngắn ban đầu, hành trang để
bạn trẻ vào đời là ước mơ và niềm tin Thì Hiền cũng muốn nhắn nhủ với các bạn là nếu thiếu trong 2 cái đấy thì chưa đủ…Hãy xác định ước mơ, mở cửa, chọn con đường để đi, luôn tin về lựa chọn của mình và bạn sẽ tìm được đích đến.
BTV: Vâng xin cảm ơn những chia sẻ rất sâu sắc của bạn Hiền Thưa quý vị và
các bạn, chúng ta đang đi giữa muôn xuân tại sao chúng ta lại không tận hưởngtất cả hương hoa, sắc thắm của nó? Và tương tự như thế, nếu đang được sốngtrong tuổi xuân tại sao chúng ta lại không sống hết mình với khát vọng tuổi trẻ?Tôi nhớ đến câu nói của chàng thanh niên cộng sản Pa-ven Coóc-sa-ghin trong
tác phẩm “Thép đã tôi thế đấy” của đại văn hào Nhi-cô-lai Ô-xtrốp-xki, đã từng
nói rằng: “Đời người chỉ sống có một lần nên đừng sống hoài, sống phí” Tuổi
trẻ cũng không lặp lại lần hai với một con người Nếu hôm nay bạn đang ấp ủmột ước mơ, một dự định nào đấy dù lắm chông gai nhưng bạn hãy hết mình,vững tin với con đường bạn đã chọn Chắc chắn một mùa xuân nào đấy nhìn lạibạn sẽ mỉm cười! Đó cũng chính là thông điệp chương trình muốn gửi tới cácbạn trẻ dịp đầu xuân Cảm ơn bạn Phạm Thị Hiền và các bạn sinh viên đã đếntham dự chương trình Cảm ơn quý thính giả đã lắng nghe./
Trang 30- Bạn Lê Quốc Đạt, khoa Vũ khí K44– Học viện kỹ thuật quân sự thân mến!Nếu tôi là một chàng trai tôi sẽ ghen tỵ với bạn đấy Vì sao bạn biết không? Có một
cô gái đã gửi tặng bạn ca khúc “Anh mang theo mùa xuân” cùng với lời nhắn sau: Băng: Em đã rất mong Tết về để chúng ta gặp nhau Nhưng mùng 2 Tết anh đã
phải về trường để thực hiện nghĩa vụ của một sinh viên lính Lúc đầu em buồn lắm nhưng giờ thì em đã hiểu bởi có rất nhiều người lính đang làm nhiệm vụ Và em rất
tự hào về anh Lời bài hát cũng là những gì em muốn nói với anh.
* MC nam:
- Các bạn đang lắng nghe ca khúc “Anh mang theo mùa xuân”, sáng tác Phúc
Bồ do ca sĩ Văn Mai Hương thể hiện Đây là món quà mà bạn Lê Hoài Thương sinhviên năm thứ hai lớp May thời trang, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội gửi tặngbạn Lê Quốc Đạt khoa Vũ khí– Học viện kỹ thuật quân sự
(Phát tiếp đến hết)
* MC nữ:
- Trong tuần qua chúng tôi cũng nhận được thư của bạn Lê Ngọc Sơn du họcsinh Pháp có địa chỉ Sonle92@hotmail.com Bạn Sơn có nhờ chương trình tặngngười bạn thân của mình một ca khúc quốc tế: The power of love do nhạc sĩ – ca sĩCeline Dion thể hiện
(Đọc trên nền nhạc bài hát 2)
* MC nam:
- Bức thư viết: “Một năm trước cũng thời gian này Sơn và Trang đang ngồi
nghe ca khúc tại một quán café sách quen thuộc trên đường Phan Chu Trinh Nơi
đó cảnh đẹp, ông chủ quán vui tính, café thật tuyệt và bài hát rất hay Giờ Trang còn đến quán café đó và có yêu cầu ông chủ mở bài hát này không? Khi Trang nghe ca khúc này từ Sóng Trẻ thì hãy nghĩ rằng ở nước Pháp có một chàng trai cũng đang nhâm nhi café và lắng nghe The power of love, Trang nhé!”
Trang 31(Nhạc cắt)
Trang 326 Lăng kính sinh viên (2p)
Lấy lại tinh thần học tập sau kỳ nghỉ tết
* MC nữ:
- Bạn hãy ngủ đủ giấc.
Ngủ đủ trước khi bước vào tuần mới, ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉdài là rất quan trọng Hãy ngủ đủ giấc để cảm thấy khỏe khoắn và tràn đầy nănglượng
* MC nam:
- Bạn nhớ là phải chuẩn bị trước mọi thứ nhé!
Cách này giúp bạn tránh đựơc những phiền toái vào buổi sáng sớm Hãy tổchức, sắp xếp mọi thứ vào buổi tối trước ngày bắt đầu công việc Như thế bạn sẽđược tiếp thêm năng lượng cho một ngày khởi đầu đầy hứng khởi, bắt nhịp lạicông việc của mình
* MC nữ:
- Bạn hãy cầm bút lên và vạch kế hoạch cho mình:
Trước ngày khởi động lại công việc học tập của mình, hãy kiểm tra tất cảnhững dự định phải làm trong năm, trong tháng và những việc chưa làm đượctrước Tết Bên cạnh đó, chuẩn bị những gì cần thiết cho ngày làm việc đầu tiêncủa năm Như vậy bạn luôn có tâm lý chờ đợi, khí thế bắt tay ngay vào côngviệc của năm mới
* MC nam:
- Chúc các bạn luôn ngập tràn niềm vui và hoàn thành tốt công việc
- Nhạc cắt
Trang 337 Chuyên mục
*MC nam:
- Thưa quý vị và các bạn, khi miền Bắc và thủ đô Hà Nội bước vàomùa đông với cái giá buốt của mưa phùn gió bấc Chúng ta may mắn được vùimình trong chăn ấm thì ở ngoài trời, nơi ghế đá, công viên, dưới các mái hiênnhà, nhiều lắm những người không may mắn trong cuộc sống phải chịu cảnhmàn trời chiếu đất Và nhóm tình nguyện mang tên “Ấm” đã không quản ngạiđêm đông giá lạnh mang quần áo, chăn bông và đồ ăn đến đã góp phần sưởi ấmnhững con người bất hạnh như thế Bài viết “Đêm đông và Ấm” của phóng viênchương trình sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về những hoạt động của nhóm
Phát phóng sự (3p)
Đêm đông và “Ấm”
- Âm thanh soạn đồ…
10 giờ tối thứ 7 hàng tuần, các bạn tình nguyện viên của nhóm tìnhnguyện “Ấm” lại tập trung tại quán cà phê nhỏ trên đường Trần Hữu Tước, cùngnhau phân loại quần áo và quà bánh để mang đến sẻ chia với những người vô gia
cư Tối nay là lần đầu tiên Nguyễn Hồng Nhung – sinh viên Học viện Tài chínhtham gia cùng đội tình nguyện Ấm Với em đó là một niềm hạnh phúc
Băng (17s): Công việc của em là phân loại đồ…Em thấy hoạt động của
nhóm TN rất thiết thực vì phát quần áo ấm cho những người vô gia cư thì người
ta rất thiếu thốni.
Xuất phát từ mong muốn được sẻ chia phần nào hơi ấm với những người
vô gia cư, nhóm tình nguyện với cái tên giản dị “Ấm” đã ra đời vào mùa đôngnăm 2012 Chị Nguyễn Hoàng Thảo – chủ nhiệm nhóm Ấm cho biết:
Băng (19s): Như mọi người thấy, mọi người ra đường những ngày mưa
gió, có áo mưa áo ấm nhưng đều cảm thấy lạnh Còn có những người không có Nếu mình làm được gì đó giúp đỡ cho người ta sẽ rất là tốt.
Các thành viên của Ấm phần lớn là những bạn học sinh, sinh viên trên địabàn Hà Nội Không quản ngại khó khăn, các bạn trong nhóm vẫn tập trung đầy
Trang 34đủ vào tối thứ 7 và bắt đầu hành trình từ 0h đến 3h sáng Võ Thị Thảo một thànhviên trong nhóm tâm sự:
Băng (13s): Khi những bộ đồ này được khoác lên mình những người vô
gia cư thì thực sự mình cũng chia sẻ được cảm giác ấm áp với họ khi họ thấy
ấm hơn mình cũng thấy vui hơn…
- Âm thanh nền: hỏi han …
Đôi bàn tay nhỏ nhắn của cô sinh viên nắm chặt đôi bàn tay gầy gò, thôráp của người đàn ông bán hàng rong quê ở Phú Thọ Sự hỏi han ân cần như vớichính những người thân của các bạn đã trở nên quen thuộc với nhiều người dântrên các con phố Chị Phan Thùy Chi ở Khương Mai, quận Đống Đa – Hà Nộibày tỏ:
Băng (17s): Chương trình rất ý nghĩ, đặc biệt là toàn các bạn trẻ Đây là
sự khẳng định tấm lòng bạn trẻ Việt Nam bây giờ.
- Nền nhạc…
Trải qua hai mùa đông, nhóm tình nguyện Ấm đã trực tiếp sẻ chia hơi ấmvới những người vô gia cư Chính tấm lòng của các bạn trẻ đã thắp lên nhữngngọn nến xua tan cái giá lạnh của đêm đông và để tình người ấm lại./
* MC nữ:
- Các bạn thân mến, vẫn biết rằng “một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa
xuân” nhưng nếu mỗi người chúng ta góp sức, mang cái tình giữa con người với
nhau để có thêm nụ cười, niềm vui cho những thân phận kém may mắn thì mùaxuân hạnh phúc sẽ mãi hiện hữu ngay trong lòng chúng ta và mọi người
Trang 35* MC nam:
- Mọi ý kiến đóng góp xin được gửi về Ban biên tập chương trình phátthanh “Sóng trẻ”, khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện báo chí và tuyêntruyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Hoặc các bạn cũng có thể gửi về hòmthư: bbtsongtre@gmail.com
( Trên nền nhạc)
MC nam: Các bạn vừa nghe chương trình phát thanh Sóng trẻ
MC nữ: Kịch bản: Anh Thu, lớp Phát thanh khóa 29, Khoa Phát thanh –
Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
MC nam: Dẫn chương trình: Quang Đức – Xuân Thu
MC nữ: Kỹ thuật phòng thu: Thái Hà
MC nam: Biên tập: TS Đinh Thu Hằng
MC nữ: Chủ nhiệm chương trình: TS Đỗ Chí Nghĩa
MC nam: Xin chào và hẹn gặp lại vào thứ ba tuần sau!
Trang 363 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP 3.1 Quá trình thực hiện tác phẩm
3.1.1 Quá trình tìm kiếm đề tài tác phẩm
Đối với việc sáng tạo một tác phẩm báo chí nói chung và một chươngtrình phát thanh nói riêng, khâu lựa chọn đề tài là khâu vô cùng quan trọng.Hàng ngày luôn có rất nhiều sự kiện xảy ra, nhưng không phải sự kiện, vấn đềnào cũng có thể trở thành một đề tài cho người làm báo Bản thân tôi ý thứcđược rằng: một đề tài hay, trước hết phải phù hợp với tôn chỉ, mục đích củachương trình Thứ hai là phải đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng,được công chúng quan tâm (công chúng ở đây chủ yếu là các bạn trẻ)
Có lẽ tôi may mắn hơn những bạn khác trong quá trình tìm kiếm đề tài.Bởi đây là đề tài tôi đã “thai nghén” nó từ rất lâu Khi còn là học sinh ChuyênLam Sơn tôi chỉ biết học và nghĩ sau này cũng chỉ làm cô giáo Tôi không biếtmình có mơ ước không nhưng gia đình tôi xác đinh, thầy cô tôi xác định và tôixác định cho hai chữ “tương lai” của mình như thế Vậy là trong khi bạn bè bậnbịu với “mớ” ước mơ nào là làm ca sĩ, diễn viên, kỹ sư… họ băn khoăn lựa chọn
và cố gắng hết mình để đạt được nó Tôi nhớ có bạn muốn làm ca sĩ mà sẵn sànghát bất cứ lúc nào khi có ai yêu cầu bởi với bạn đó là đam mê, là luyện dần đứngtrước đám đông Còn tôi, tôi thấy con đường phía trước đơn giản quá bởi tôinghĩ kiểu gì tôi cũng đỗ sư phạm và làm một cô giáo
Hai cú sốc liên tiếp xảy ra với tôi: Tôi không đỗ học sinh giỏi quốc giamôn Lịch sử và tiếp đó là sợ thi Đại học vì chúng tôi vẫn thường đùa nhau rằng:
“mình là gà công nghiệp, được đào tạo theo kiểu “được ăn cả, ngã về không””.
Tôi học rất yếu môn Địa lý vì tôi nghĩ đỗ học sinh giỏi quốc gia tôi sẽ tuyểnthẳng lên sư phạm Thế là xong Đúng như những gì tôi đoán: TÔI TRƯỢT ĐẠIHỌC LẦN I
Lần đầu tiên tôi nếm mùi đau thất bại Lần đầu tiên tôi khóc vì chẳng biết
đi đâu về đâu Tôi xấu hổ, gia đình tôi xấu hổ vì tôi là học sinh trường Chuyên.Tôi bắt đầu xác định cho một một ước mơ, bày ra một lộ trình để đến với ướcmơ: Đỗ Đại học
Trang 37Tôi đã tự học mà không mất một đồng tiền học thêm của mẹ để đến vớiước mơ đó Và khi đỗ, tôi cảm thấy mình thật tuyệt vời Tuyệt vời không phải làmình đỗ mà là tôi đã dám đi XUYÊN QUA nỗi sợ hãi để đến với ƯỚC MƠ Lúc
ấy tôi nghĩ rằng, nếu như tôi cứ sợ, tôi cứ sống bình chân như các năm khác hẳntôi giờ đây đang ở đâu đó trong dòng đời nhạt nhòa Tôi sẽ không bao giờ cảmnhận được niềm vui của người bước qua gianh giới mà tự mình giới hạn Và tôinghĩ, có ước mơ là cả một sự TUYỆT VỜI
Một sự kiện nữa làm tôi nhớ mãi đó là lần đi thực hiện phóng sự về nhữngngười thầy một thời mặc áo lính cho Đài Tiếng nói Việt Nam Tôi đã được nghenhững người lính ấy nói một cách say mê, hết mình, cả niềm vui tột độ và cả
những giọt nước mắt xót xa khi nghĩ về thời ấy Đó là cái thời “Xẻ dọc Trường
Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Nhà giáo ưu tú Trần Đăng
Xuyền còn đọc rõ to câu thơ của nhà thơ Thanh Thảo rằng:
Chúng tôi đi không tiếc cuộc đời mình…
Nhưng tuổi Hai mươi thì ai mà chẳng tiếc Nhưng ai cũng tiếc thì đâu còn Tổ Quốc Chúng tôi đi không tiếc cuộc đời mình…
Với họ, sống vì nhân dân và quên mình vì Tổ Quốc đó là lẽ sống, là tìnhyêu là trên tất cả Họ cười khi nghĩ về tuổi trẻ đã qua và hài lòng về một thờinhư thế Họ cũng ngậm ngùi khi thế hệ trẻ giờ đây sướng quá quên mất nhiệm
vụ của mình Lắng nghe, tôi hiểu, và tôi thấm thía ra bao điều Khi ấy là tháng 4năm 2012 tôi đã nghĩ rằng: chương trình tốt nghiệp của tôi chính là Tuổi Haimươi
Với tôi đó không chỉ là tác phẩm của chương trình mà còn là tác phẩmcho tôi, cho chính cái “tôi” bé bỏng ngày xưa mơ hồ về tương lai
Bên cạnh đó, để đề tài đủ điều kiện lên sóng tôi đã nghiên cứu hơn 100 đề
tài đã được sử dụng trong chương trình Sóng trẻ, để tìm ra đề tài mới, không bị
trùng lặp với các chủ đề cũ Đồng thời, đề tài này phải đảm bảo tiêu chí là mộtvấn đề của giới trẻ, được giới trẻ quan tâm
Trang 38Tôi đã không ngừng tìm tòi qua các phương tiện truyền thông đại chúng
để xem đang có vấn đề gì nóng trong giới trẻ Đồng thời, sinh viên còn áp dụngphương pháp phỏng vấn và quan sát, tìm hiểu qua bạn bè, người thân để xem
họ đang quan tâm vấn đề gì của giới trẻ
Đúng lúc đó, tôi đọc bài báo về bạn Nguyễn Thị Hiền – sinh viên Họcviện ngoại giao Việt Nam giành giải Nhất cuộc thi viết Ứoc mơ sinh viên năm
2012 với bài viết: “ước mơ làm tình nguyện suốt đời” Tôi đã vui mừng phátkhóc khi tìm ra nhân vật thứ hai cho mình Và vì vậy, tôi quyết định lựa chọnchủ đề này với mong muốn: tác phẩm sẽ có ý nghĩa đóng góp vào suy nghĩ, tưtưởng và hành động của giới trẻ đối với cuộc sống của mình và xã hội
3.1.2 Quá trình xây dựng kịch bản
Tất cả các chuyên mục phải được xây dựng dựa trên format chuẩn của
chương trình Sóng trẻ Bản tin Sóng trẻ với những tin tức nổi bật diễn ra trong tuần và những sự kiện sắp diễn ra trên địa bàn Thủ đô Diễn đàn Sóng trẻ là các vấn đề đang được giới trẻ được quan tâm hiện nay Quà tặng âm nhạc sẽ phát
sóng hai ca khúc theo yêu cầu hoặc hai ca khúc phù hợp với nội dung chủ đề của
chương trình Chuyên mục mềm (thay đổi theo từng chương trình) sẽ bám sát sự
kiện thời sự đang diễn ra xung quanh thời điểm phát sóng chương trình… Saukhi nội dung của từng chuyên mục được xây dựng một cách chi tiết và cụ thểkhi đó có thể viết kịch bản toàn bộ chương trình
Năm chuyên mục: Bản tin Sóng trẻ; Diễn đàn Sóng trẻ; Quà tặng âm nhạc;
Lăng kính sinh viên; Chuyên mục mềm của chương trình Sóng trẻ số 16 được xây
dựng kịch bản như sau:
- Xây dựng kịch bản cho Bản tin Sóng trẻ
Tôi tự nhận là mình chưa bao giờ viết tin (sau khi học xong tin phátthanh) Tuy nhiên thực hiện chương trình này tôi đã cố gắng hết mình để hoànthành tốt vai trò của một người thực hiện Tôi đã theo dõi tin liên tục trong đờisống sinh viên Để có bản tin đáp ứng đúng như nhà Đài yêu cầu, dù đang nghỉTết tôi vẫn có mặt ở Hà Nội đúng hôm mùng 3 để có thể lấy tin và thu chươngtrình
Trang 39Việc lấy tin hết sức khó khăn với tôi dịp sau Tết, bởi chưa có hoạt động gì
về sinh viên Tôi phải liên hệ nhiều nơi và xin ý kiến của những người đi trước
để lấy tin Tôi phải cố gắng chọn lọc thông tin để có 5 tin phù hợp nhất vớichương trình
- Xây dựng kịch bản cho Diễn đàn Sóng trẻ
Diễn đàn Sóng trẻ đóng vai trò là chuyên mục chính của chương trình Vì
đây là chuyên mục có thời lượng dài nhất trong Sóng trẻ Chuyên mục này không đòi hỏi tính thời sự cấp bách như Bản tin Sóng trẻ nhưng phải bám sát
vấn đề hoặc sự kiện nổi bật tại thời điểm thực hiện chương trình Chính vì vậy,
tôi đã có nhiều thời gian để xây dựng kịch bản cho phần này Chuyên mục Diễn
đàn Sóng trẻ lần này có chủ đề là Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi Trong
chương trình các vị khách mời sẽ bàn luận các vấn đề liên quan tới Tuổi trẻ,
mùa xuân Đây không phải là vấn đề mới Tuy nhiên, tác giả đã xây dựng kịch
bản theo cách suy nghĩ mới để vấn đề trở nên thú vị và hấp dẫn hơn Tôi dựng
nó như một câu chuyện giữa người dẫn và khách mời Tôi không mang ra mổ sẻnhững nguyên nhân to tát, vĩ mô Tôi đi từ từ dần dần để câu chuyện ngày mộtcởi mở và hé lộ nhiều chi tiết
Diễn đàn được mở đầu với những câu hỏi nhanh làm chương trình thú vịhơn và chính vị khách mời cũng bất ngờ với điều này Sau đó là những câu hỏigiao lưu giữa BTV và khách mời về mùa xuân, tuổi trẻ, ước mơ Từ đó tôi dẫndắt vào phóng sự “Hai mặt của bức tranh”
Để thực hiện phóng sự này tôi đã đi cùng với những bạn trẻ làm tìnhnguyện Tôi hỏi họ về ước mơ, lý tưởng và tại sao lại tham gia những hoạt độngnày Tôi phải tìm được những bạn trẻ dám nói thật, nói thẳng về suy nghĩ củamình: đó là sự vô định Để gặp được đúng người tôi đã phải tốn rất nhiều thờigian để hẹn gặp và nhờ mọi người bạn bè cùng tìm kiếm Từ đó tôi đưa ra cáinhìn khách quan trong phóng sự
Cấu trúc, bố cục của hệ thống câu hỏi trong diễn đàn cũng là điểm đánglưu ý Trong quá trình xây dựng kịch bản, tôi đã chú trọng đến việc sắp xếp vị trí
Trang 40các câu hỏi có tính logic, theo trình tự hợp lý: từ thực trạng, hậu quả, đếnnguyên nhân, và tìm ra giải pháp.
- Xây dựng kịch bản cho Chuyên mục Quà tặng âm nhạc
Trong mỗi một số, chuyên mục Quà tặng âm nhạc sẽ phát một hai bài hát
theo yêu cầu hoặc theo nội dung của chương trình Trong chương trình với chủ
đề “Bạn trẻ với khát vọng tuổi Hai mươi”, sinh viên đã lựa chọn hai ca khúc
“Anh mang theo mùa xuân” sáng tác của Phúc Bồ, trình bày Văn Mai Hương và
bài hát “The power of love” sáng tác và thể hiện Celine Dion Bởi đây là chươngtrình trẻ nên những bài hát vui tươi, ca từ trong sáng, dễ nghe sẽ phù hợp vớichương trình và đặc biệt là không khí xuân thế này
- Xây dựng Lăng kính sinh viên.
Tôi đã phải tìm tòi trên Internet để tìm ra những gì cần đưa vào bài saocho tránh rườm ra mà dễ hiểu đối với người nghe Bởi sau Tết rất nhiều sinhviên dễ rơi vào uể oải
- Chuyên mục cuối.
Tôi phải tính toán sao cho phù hợp với chương trình và chủ đề đưa ra Vớikhông khí xuân vui tươi ấm áp, mùa xuân luôn là mùa của tuổi trẻ nên sẽ rất haynếu như đưa những tấm gương người tốt việc tốt vào chương trình
Chợ Long Biên – nơi Ấm thường làm từ thiện