1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chân dung một thế hệ trí thức trẻ việt nam thời kì chống mỹ qua nhật ký đặng thùy trâm và một số nhật ký khác

99 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN CHÂN DUNG MỘT THẾ HỆ TRÍ THỨC TRẺ VIỆT NAM THỜI KÌ CHỐNG MỸ QUA NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MỘT SỐ NHẬT KÝ KHÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN CHÂN DUNG MỘT THẾ HỆ TRÍ THỨC TRẺ VIỆT NAM THỜI KÌ CHỐNG MỸ QUA NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MỘT SỐ NHẬT KÝ KHÁC Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS Phong Lê THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: Chân dung hệ trí thức trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ qua Nhật ký Đặng Thùy Trâm số nhật ký khác với số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Đây cơng trình nghiên cứu riêng Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân i Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, Khoa sau đại học Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Phong Lê người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp - người ln cạnh khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân ii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm trí thức trẻ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm trí thức trẻ 1.1.2 Trí thức trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ 13 1.2 Bối cảnh Việt Nam thời kì chống Mỹ 17 1.2.1 Việt Nam năm tháng chống Mỹ oanh liệt 17 1.2.2 Thời kì chống Mỹ qua trang văn 18 1.3 Đôi nét Đặng Thùy Trâm, tác phẩm Nhật kí Đặng Thùy Trâm số tác giả nhật ký khác 21 1.3.1 Đặng Thùy Trâm nhật ký gây bão dư luận 21 1.3.2 Sơ giản số nhật ký tác giả khác thời kì kháng chiến chống Mỹ 26 Tiểu kết Chương 32 iii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: VẺ ĐẸP KẾT TINH CỦA MỘT THẾ HỆ TRÍ THỨC TRẺ VIỆT NAM THỜI KÌ CHỐNG MỸ QUA “NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM” VÀ MỘT SỐ CUỐN NHẬT KÝ KHÁC 33 2.1 Sự dũng cảm, xả thân 33 2.2 Tình yêu quê hương đất nước 41 2.3 Đối mặt vượt lên kì thị để cống hiến 52 2.4 Khát khao sống 54 Tiểu kết Chương 58 Chương 3: NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM TRONG TƯƠNG QUAN VỚI CÁC TÁC PHẨM CÙNG THỜI 59 3.1 Nét độc đáo riêng có Nhật ký Đặng Thùy Trâm 59 3.1.1 Số phận li kì hành trình gian nan đến với độc giả trở với quê hương, lửa thiêng Nhật ký Đặng Thùy Trâm 59 3.1.2 Nhật kí Đặng Thùy Trâm - đàn buồn tâm hồn nhạy cảm, nơi góc khuất chưa phơi bày 68 3.2 Nét riêng hệ trí thức Việt Nam thời kì chống Mỹ qua số nhật ký khác đặt đối sánh với Nhật ký Đặng Thùy Trâm 77 3.2.1 Nghề nghiệp, hoàn cảnh 77 3.2.2 Nỗi đau suy tư trăn trở 78 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến tranh - nỗi ám ảnh, kinh hoàng dân tộc qua dư âm cịn vọng Nó để lại đau thương mảnh đất hình chữ S Hình ảnh người mẹ già mòn mỏi chờ con, nước mắt cạn khơ khóc đứa khơng trở lại; hình ảnh người vợ trẻ đeo đầu vành khăn trắng, lệ tuôn dài đơi gị má gày; đứa trẻ ngây thơ chưa lần biết mặt cha tất in sâu vào tâm trí Chiến tranh tranh mà hệ sau (như chúng tơi) khơng thể nhìn thấy tồn diện, biết tái cách chắp mảnh ghép, qua trang sách, nhìn anh đội, nữ bác sĩ, nhà thơ, nhà văn… tham chiến Chính việc nghiên cứu Nhật ký Đặng Thùy Trâm số nhật ký khác góp phần tái thời “máu hoa”, thời khói lửa đạn bom có mát, có đau thương, có hi sinh đầy oanh liệt, hào hùng dân tộc cần thiết, qua khơi gợi lịng biết ơn, tinh thần yêu nước, ý thức độc lập tự hệ sau chiến tranh 1.2 Đặng Thùy Trâm nữ bác sĩ xinh đẹp mang nhiệt huyết tuổi trẻ Chị biểu tượng đẹp hệ trí thức dũng cảm tự nguyện gác bút, cầm súng xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Chính người truyền lửa, truyền tinh thần lạc quan, bầu nhiệt huyết sôi cho chúng ta; đồng thời nhật ký chị thân có lửa, có số phận kì lạ cần phải khai thác, gìn giữ Bên cạnh số nhật ký Lê Anh Xuân, Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong, Dương Thị Xuân Quý góp phần làm sáng tỏ chân dung hệ trí thức trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ oanh liệt 1.3 Trong dòng chảy văn học Việt Nam đại, thể ký, đặc biệt nhật ký khơng cịn xa lạ với bạn đọc Theo xu hướng đa dạng hóa phương thức miêu tả, bạn trẻ ngày có ưa chuộng, u thích thể loại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ký - thể loại mang đậm dấu ấn, cảm xúc phong cách riêng tác giả Muốn phát triển thể loại cần phải có nhìn xun suốt, đa chiều, bỏ qua nhật ký viết sau chiến tranh Chọn Nhật ký Đặng Thùy Trâm số nhật ký khác tiêu biểu, thời, bên cạnh việc dựng lại chiến tranh bi tráng dân tộc chúng tơi cịn nhằm giúp bạn đọc hiểu sâu thể ký 1.4 Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu, viết Đặng Thùy Trâm, Lê Anh Xuân, Nguyễn Văn Thạc, Dương Thị Xuân Quý, Chu Cẩm Phong thể nhật ký chưa nhiều Chúng tơi tìm thấy Cảm thức tân xuân tác giả Phong Lê hay gần luận văn thạc sĩ Cái tác giả Nhật ký Đặng Thùy Trâm mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc tác giả Nguyễn Thị Hoa Nhật ký liệt sĩ không viết thay được, Đinh Thiết Diện tuần báo Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 383 viết liên quan đến vấn đề Vì hi vọng với đề tài Chân dung hệ trí thức trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ qua Nhật ký Đặng Thùy Trâm số nhật ký khác góp phần nhỏ việc hồn thiện nhìn người nữ liệt sĩ, bác sĩ để trở nên qua trang nhật ký dường viết cho riêng Lịch sử vấn đề Cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm từ sau tác giả viết trước ngày hy sinh (năm 1970) trải qua vòng trái đất thức cơng bố đến bạn đọc vào trung tuần tháng 3/2005 Trong hội thảo thường niên chiến tranh Việt Nam tổ chức Trung tâm Việt Nam - Đại học Texas (Mỹ), hai anh em Frederic Whitehurst (gọi tắt Fred) Robert Whitehurst (gọi tắt Rob) đến nói nhật ký nữ bác sĩ Việt Cộng mà Fredric Whitehurst nhận tham chiến Việt Nam Sự kiện nhanh chóng thu hút quan tâm công chúng Những trang viết đầy xúc động nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm nhật ký trở thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tâm điểm, gây “bão” thời gian dài Chính lửa nhiệt huyết sục sơi cảm xúc, nỗi niềm Thùy Trâm đốt cháy, làm day dứt, trăn trở người lính Mỹ bên chiến tuyến khiến ông không lưu giữ sổ suốt 35 năm tìm cách đưa kỉ vật thiêng liêng với quê hương, với gia đình Ngay sau sổ công bố - năm 2005, báo tạp chí xuất nghiên cứu, phê bình Trong Sống trang nhật ký sau khoảng lặng ba mươi năm Giáo sư Phong Lê có viết: “Nếu có người trọn vẹn đẹp vừa trần gian, vừa huyền thoại; vừa khao khát tìm đến người thân đồng chí điểm tựa vững chãi cho bao người; vừa kiên cường mạnh mẽ hiệp sĩ lại vừa mềm mại, tinh tế nhành hoa, cảm nhận thơ, văn, nhạc, họa… Thùy Trâm” [12, tr182] Chính Frederic Whitehurst - người ln trăn trở đau đáu nhật ký nói: "Chị đứng bên chiến tuyến với lời chị làm trái tim đau đớn Chị Anne Frank Việt Nam Tôi biết nhật kí đến khắp nơi giới" Quả vậy, với giúp đỡ Frederic Whitehurst nhật ký tìm đường trở quê hương sau bao năm xa cách nhanh chóng vào lịng độc giả ngồi nước Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu, trước sau in ấn tồn nội dung nhật ký số phê bình, giới thiệu, đánh giá Thùy Trâm số tác giả như: Vương Trí Nhàn, Trầm Hương, Nguyên Ngọc, Trương Thị Kim Dung em gái Thùy Trâm bà Đặng Kim Trâm giúp ta hiểu rõ Đặng Thùy Trâm Tìm hiểu câu chuyện này, không kể đến đời hai sách 35 năm ngày, ngày 35 năm Đây số gắn liền với số mệnh kì lạ nhật ký Trước hết 35 năm ngày kể hành trình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Frederic Whitehurst Rob đến Việt Nam sau bao năm gìn giữ kỉ vật thiêng liêng người bên chiến tuyến Chuyến để lại cho hai người cách nhìn nhận khác người Việt Nam đồng thời xoa dịu day dứt, trăn trở suốt năm qua kẻ khốc súng xâm lược nước người Cịn ngày 35 năm lại hành trình mẹ bà Doãn Ngọc Trâm Đặng Kim Trâm đường sang Mỹ để nhìn tận mắt kỉ vật mà gái, chị gái để lại Chu du vòng trái đất, nhật ký trở nhanh chóng gây nên sốt đọc sách, trở thành vấn đề nhiều người quan tâm Khơng dừng lại văn hóa đọc, hình tượng Đặng Thùy Trâm mang sức trẻ, tình yêu quê hương đất nước, phá cách cô gái tiểu tư sản đạo diễn Đặng Nhật Minh chuyển thể thành phim mang tên Đừng đốt Cảnh phim hình ảnh bệnh xá dã chiến, chiến trường khốc liệt với đạn bom, máu me, chết chóc; đối lập với hình ảnh lại chân dung người gái giàu lòng yêu thương, chăm nom cho sống Những cảnh băng bó vết thương, cảnh gái hát, cảnh nắm tay, ôm đồng đội, hái hoa rừng… tất vẽ nên hình tượng đẹp, xoa dịu tàn khốc chiến tranh Chiến tranh đề tài lớn mảnh đất màu mỡ để nhiều tác giả khai thác tái lại, lợi cho việc nghiên cứu khai thác vấn đề mà lựa chọn Ra đời hồn cảnh khói lửa chiến tranh, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nhật ký Dương Thị Xuân Quý, Nhật ký Lê Anh Xuân Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc mảnh ghép nhỏ tranh thảm họa chiến tranh khổng lồ mà đế quốc Mĩ gieo rắc Chính vậy, viết xoay quanh vấn đề vô cần thiết để giúp độc giả hiểu sâu hơn, có nhìn tồn diện với Chiến tranh qua kết thúc cách gần nửa kỉ lần đọc lại Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nếu Nhật ký Đặng Thùy Trâm đàn nỗi buồn, cô đơn người gái Hà Thành xa gia đình vào nơi hiểm nguy, gian khổ nhật ký Dương Thị Xuân Quý lại nỗi lòng người vợ nhớ chồng, người mẹ nhớ Điều khiến chị mạnh mẽ xa đứa gái bé bỏng 16 tháng tuổi để trận Hẳn phải lòng yêu Tổ Quốc sâu sắc Từng bước chân vượt núi, băng đèo chị có sức mạnh chồng, tiếp sức cho Nỗi nhớ ln thường trực lịng người mẹ trẻ: “9-51968 Ly, ta tròn 17 tháng Một ngày đẹp thân yêu Ly ơi, ngày hôm Mễ hay Hà Nội rồi? Mẹ rừng, rừng tràn ngập ánh nắng bừng sáng lên chúc mừng thân yêu Mẹ nghĩ đến từ lúc mở mắt Mẹ thầm nhủ mình: Hơm ta 17 tháng Con lớn lên tháng mà mẹ Một tháng qua sống hở Ly? Con có khỏe khơng? Có bị sốt, bị ỉa chảy khơng? Chắc qn mẹ rồi” [25, tr41] Từng dịng nhật ký thấm đẫm nước mắt nỗi nhớ thương Mỗi bước đường đi, ngày lớn lên ln có ánh nhìn dõi theo người mẹ Người mẹ thật đáng thương Đáng thương chỗ phải xa thơ ấu đất nước Người mẹ vĩ đại chỗ dám mạnh mẽ gạt nước mắt, nén nỗi đau để đồng bào, dân tộc Không nhớ con, nỗi nhớ chồng bùng cháy chị Chồng liệt sĩ Dương Thị Xn Q khơng phải xa lạ mà nhà thơ Bùi Minh Quốc Hai anh chị bạn thân trước lấy Ra chiến trường, nỗi nhớ nhớ chồng ùa chế ngự trái tim chị: “… Anh thương yêu em Hôm anh nhớ nghĩ em Ly nhiều Từ khu rừng Lào thuộc tỉnh Khăm Muộn, em thân yêu chúc mừng anh tuổi Đảng Em ngồi mình, suy nghĩ kỉ niệm ghi nhớ với Anh” [25, tr40] Nếu Thùy Trâm, ngồi cơng việc, chị dành tình yêu nỗi nhớ cho người thân cho người yêu Xn Q Sức mạnh chị có từ nguồn sống bé bỏng - bé Ly: “Ly ơi, Ly truyền cho mẹ sức mạnh ghê gớm Sáng rừng Lào mẹ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thầm hứa với con: từ phải bắt đầu trang viết Phải có thật nhanh sáng tác từ chuyến kỳ diệu Ly này, mẹ thầm hứa với Ly mẹ vượt qua tất cả, vất vả, nỗi gian khổ khó khăn” [25, tr34] Từng trang viết chị nhẹ nhàng, giàu cảm xúc Mặc dù viết nhật ký đọc dòng chữ chị mà tưởng chừng văn hay, mượt mà Có lẽ cảm xúc, tình yêu chị làm cho câu chữ thấm đượm tình người Cũng giống bao người trí thức trẻ khác, chị mang ý chí, nghị lực phi thường Chị chứng kiến chết, chị vĩnh biệt đồng đội, có buồn đấy, có đau tất nỗi buồn, nỗi đau hóa thành lòng căm thù sức mạnh chị Cũng giống Thùy Trâm, Xuân Quý trăn trở suy tư chưa kết nạp Đảng Vì lí gì? Vì hẹp hịi “… Mình vừa nghe đài vừa để ý nghe họp Buồn Bao trở thành Đảng viên? Hôm qua anh Bái chi trưởng chi bảo: Tơi có nói với anh Thăng đấy, Quý tốt, “muộn” thế? Có lẽ nhiều à? Nhiều gì, hẹp hịi thôi…” [25, tr38] Bao nhiêu tâm đè nặng lên người chị Nhưng tất làm giảm “nhựa sống” chị “Đáng sợ lịng ta nguội lạnh, ta tự hủy nhựa sống ta Cịn ta ngun vẹn nhiệt tình sức sống khơng lực nào, tàn phá nào, khó khăn khiến ta chùn bước, khiến ta gục ngã” [25, tr142] Xuân Quý nói lên góc khuất mà có lẽ văn học khơng thể đề cập đến Sự kì thị giai cấp nói văn chương thời Tuy nhiên đọc trang viết thấy phần góc khuất xã hội tái Nguyễn Văn Thạc - chàng sinh viên lên đường tâm lòng vui phơi phới cống hiến sức lực cho Tổ Quốc khác Anh giỏi Văn, trang nhật ký anh nhẹ nhàng, sâu lắng Anh quan niệm viết nhật ký sau: “Nếu người viết nhật ký viết cho mình, cho riêng đọc nhật ký chân thực nhất, bộn bề sầm uất - Người ta Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mạnh dạn ghi vào suy nghĩ tồi tệ mà thực họ có Nhưng nhật ký mà có người xem khác khác nhiều - Họ khơng dám nói thật, nói chất kiện xảy ngày, khơng dám nói hết suy nghĩ nảy nở thai nghén lòng họ Mà điều tối kị viết nhật ký - Nó dạy người viết tự lừa dối ngịi bút mình, tự lừa dối lương tâm - Tóm lại, tạo hai người” [7, tr13] Bắt đầu từ nhìn sâu sắc đứng đắn ý nghĩa việc viết nhật ký, anh không ngần ngại thể hết tâm sự, nội tâm, vui buồn sống vào trang giấy Anh ghi chép điều mắt thấy tai nghe đường vào chiến trường sống, điều anh cảm nhận Đó chuyện gia đình người dân nơi anh đóng quân, chuyện anh lính đơn vị, cán huy tiểu đội, trung đội, trung đồn… Chuyện vui có, chuyện buồn Rời xa mái trường anh ln mang theo tình u văn học Mạch nguồn văn học anh chưa vơi cạn Trang nhật ký anh nhẹ nhàng tác phẩm văn chương nghệ thuật, với nhiều thi vị ngôn từ Anh ghi nhật ký mà làm văn: “Mùa đông chưa đến Mình yêu chuyển tiếp hai mùa này, xốn xang lịng kỉ niệm Cây sầu đơng chưa mở mối sầu cho an ủi Chùm chín vàng lấm tà áo xanh bầu trời, nhắc nhớ ngõ hẹp vào nhà….” [7, tr14] Anh có người thương, anh có mối tình Lên đường, anh mang theo nỗi nhớ gái có tên N.Anh Trong nhật ký mình, anh nhiều lần nhắc đến tên viết tắt N.Anh, N.A hay P Đó Phạm Thị Như Anh - cô gái coi cớ, nguồn cảm hứng bất tận để anh bộc bạch buồn vui Gắn với cô gái này, anh ln có dự cảm, mà dự cảm gắn liền với ngày 30/4/1975 Khi nhắc tới cô gái này, anh nhắc nhiều đến ngày đó? Phải anh dự cảm ngày đất nước hồn tồn giải phóng? Hay trùng hợp ngẫu nhiên? Trong anh ln có dự cảm kì lạ: “Bất kì vinh quang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cần phải trả giá Và khó khăn gian khổ nhiều thử thách nhiều, vinh quang trở nên rực rỡ Chúng ta tìm chân lí sâu xa đơn qua văn thơ toán 304-1975, T trả lời cho P câu: Hạnh phúc gì?” [7, tr11] Nguyễn Văn Thạc ln mong ước viết tác phẩm hay với tương lai nhà văn Thần tượng anh nhà thơ Phạm Tiến Duật với mong muốn làm điều Nhưng thực ước mơ lại có khoảng cách xa xơi Chính nhiều lần anh bi quan: “Kể ra, mà chết thật đáng tiếc Những ngày bé, lúc học phiền tối đến chuyện cả, miên man với tương lai anh làm sống Nhưng bây giờ, ý nghĩ mọc Khó đâu - chết viên đạn lạc hay bom - Sự thật bi đát không trừ cả” [7, tr18] Anh dám nhìn thẳng vào thực để đánh giá vấn đề Có thể nói anh dũng cảm, thẳng thắn, trái ngược với tính nhạy cảm người yêu thơ văn Có lúc, anh rơi vào trạng thái rời rã, chán nản thất vọng đến cực Có trang sổ tay anh, anh viết xong, gạch đi, xóa lại Đọc đến ta cảm nhận tâm trạng rối bời, đau khổ người viết Đây chân thật mà nhật ký mang lại “Phải trấn tĩnh, không xé không đốt Nhật ký Trời ơi! Chưa chán nản thất vọng buổi sáng nay, ngày hôm Tôi không giải thích Người ta giải thích cần phải trấn tĩnh hiểu lý lung tung Cịn tơi , rời rã chán nản với điều, thứ trái đất Phải, hiểu rằng, với người trai khỏe mạnh, sung sức, mùa xuân đời buồn nản, chán đời điều xấu xa tưởng tượng được… Tơi muốn khóc, khóc với dịng sơng… Trời ơi, giá lúc tơi chết Có thể quên hết nỗi phiền muộn sầu não ngập tràn hồn tơi sung sướng biết bao…” [7, tr19] Chàng niên vui phơi phới lên đường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhập ngũ trước nỗi cô đơn, tàn khốc chiến trường có lúc chán nản thất vọng Đâu phải người lính mạnh,mẽ Văn học ln nhắc tới cao đẹp, hào nhống người lính ẩn sâu họ gian truân, cô đơn, nỗi buồn Nguyễn Văn Thạc không nằm ngồi số Anh người, cảm xúc, niềm vui, nỗi buồn anh không vơi cạn có lúc tâm hồn yếu đuối anh nhanh chóng cân lại thứ Anh biết tự vượt lên, chiến thắng nỗi sợ hãi chiến đấu thở cuối Nhắc tới nhật ký không nhắc tới Lê Anh Xuân Chu Cẩm Phong Hai người anh hùng khơi dậy nhiệt huyết hệ trí thức Việt Nam thời kì chống Mỹ Đối với Lê Anh Xuân, nhật ký ln anh mang theo bên chuyến thực tế chiến trường ven đô Khi Lê Anh Xuân hy sinh chiến trường phía Tây Sài Gịn nhà văn Lê Văn Thảo giữ gìn Cuốn nhật ký chia làm ba phần: Vượt Trường Sơn, Trên đường dây Trên đường quê hương Lê Anh Xuân ghi nhận ngày, xảy chiến trường ác liệt, có ngắn gọn vài dịng để lưu nhớ kiện, có đong đầy cảm xúc nơi qua, những-điều trải nghiệm Gần không khoảnh khắc bị bỏ qn: hình-ảnh q cũ, cảm xúc nao lịng gặp lại người thân yêu hay bồn chồn đợi ngày trận, náo nức nghe tin chiến thắng, hồi hộp rạng ngời nghe tin kết nạp Đảng…; có nỗi xót đau oằn nặng trước đồng đội, trước mát nỗi nhớ sâu thẳm trái tim người thi sĩ… Với Chu Cẩm Phong, trận anh canh cánh ước muốn sáng tác Con đường văn học anh khó khăn, gập ghềnh đường trận anh trọn đường năm Mỗi nhật ký mảnh đời, số phận góp lại thành trang nhật ký lớn dân tộc: Trang nhật ký hệ trẻ Việt Nam thời kỳ chống Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như tất nhật ký góp phần tái lại khung cảnh bão táp thời đại Điểm chung tất nhật ký người viết nhật ký cịn trẻ Họ chừng ngồi hai mươi đến ba mươi tuổi, trí thức rời bút để lao vào vịng khói lửa chiến tranh Trong nhật ký đó, sống thường nhật, tâm tư tình cảm người ra, sắc nét Chính cho hình dung hệ trí thức trẻ Việt Nam: dũng cảm, kiên cường, giàu tình cảm, sống có trách nhiệm với đất nước Trong đó, Nhật ký Đặng Thùy Trâm có số phận đặc biệt, có sức ám ảnh Ám ảnh lửa thiêng Ám ảnh chu du vịng quanh trái đất ám ảnh phẩm chất người viết bảo vệ Như bụi phong lan sinh dưỡng nuôi hạt mưa rừng nhánh sồi khô rặng Trường Sơn, nhật ký Thùy Trâm sống sót khói lửa đạn bom bàn tay săn sóc đại diện cho hai bên tham dự chiến tranh tàn khốc lịch sử Việt Nam Điều làm cho nhật ký có sức sống bền bỉ vậy? Điều khiến nhật ký chu du nửa vòng trái đất tìm đường trở vè quê hương sau 35 năm cách biệt Phải ba yếu tố: Đầu tiên dòng chữ chân thành, tha thiết có chút tâm hồn mộng mơ nữ bác sĩ trẻ tuổi, thứ hai lòng nhân hậu, vị tha người lính miền Nam cuối phải kể đến trân trọng viên sĩ quan quân báo Mỹ, ba gặp nhân duyên kỳ diệu để hôm Nhật ký Đặng Thùy Trâm, chứng tích chiến tranh tàn khốc, có mặt tủ sách Điều cho thấy, ý nghĩ chân thành, rung động thật từ trái tim dễ cảm thông, không người thời, chiến tuyến mà người đứng bên chiến tuyến Nền văn học chống Mỹ hơm qua, có nhiều tên tuổi tác giả, có nhiều tác phẩm hay đời Chẳng hạn như: Nguyên Ngọc, Phan Tứ, Nguyễn Quang Sáng, Lê Văn Thảo, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Lê Minh Kh, Nguyễn Trí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Huân, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Đỗ Chu Đội ngũ nhà văn mặc áo lính trở nên hùng hậu tác chiến nhiều binh chủng khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ Nhưng sau đời, Nhật ký Đặng Thùy Trâm lại thành “cơn sốt đọc”, gây bão thời gian dài Ở đây, bạn đọc tìm thấy sách khơng hình bóng Thùy Trâm mà cịn hình bóng họ - niên tri thức, người dân Việt Nam yêu quê hương tha thiết Nhật ký Đặng Thùy Trâm với nhật ký khác làm nên bổ sung quý giá cho văn học Việt Nam chống Mỹ Thế hệ sau này, dù chưa chứng kiến tận nỗi đau chiến tranh qua trang sách, ta có dịp hiểu hình dung giá cho dân tộc trải Chính mà sách cần gìn giữ quảng bá rộng rãi Luận văn mong góp phần nhỏ thực nhiệm vụ cao Tiểu kết Chương 3: Một thời khói lửa đạn bom qua, nỗi đau lắng, đọc lại Nhật ký Đặng Thùy Trâm nhật ký Lê Anh Xuân, Dương Thị Xuân Quý, Chu Cẩm Phong, Nguyễn Văn Thạc tưởng chừng chiến tranh vừa xảy ngày hôm qua Đâu nghe tiếng bom rơi đạn nổ Tất nhờ sức sống mãnh liệt trang ghi lửa đạn may mắn giữ lại Chúng ta, hệ đến sau, nguyện giữ gìn làm cho chúng in sâu vào tâm trí người để truyền thống cha ơng cịn vang vọng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Đặng Thùy Trâm liệt sĩ, bác sĩ anh hùng Cả tuổi xuân chị sống cống hiến chiến trường Đức Phổ Mặc cho bom rơi, đạn nổ, chị ngày đêm dùng bàn tay dịu dàng, dùng trái tim nhân người thầy thuốc để chăm lo cho anh chiến sĩ Là người gái tiểu tư sản, chị mang tâm hồn nhạy cảm Những buồn vui, nhớ thương, căm ghét, thù hận tất rõ ràng Chị trở thành huyền thoại mắt người khác chiến tuyến lòng tất người dân Việt Nam Bên cạnh Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhật ký Lê Anh Xuân, Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nhật ký Dương Thị Xuân Quý nhật ký tiêu biểu góp phần tái rõ nét đời sống chiến đấu gian khổ, đời sống tâm hồn phong phú hệ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Dù cho kẻ thù có cướp mạng sống họ, viên đạn kẻ thù có làm họ mãi nằm xuống đất mẹ tâm hồn họ, nhiệt huyết họ, sức sống bất diệt họ Chúng ta, lớp lớp niên hệ trẻ tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc Noi gương anh hùng trước, tự khơi dậy ý thức trách nhiệm sống, sống cho xứng đáng với người hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập tự ngày hôm Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nhật ký Lê Anh Xuân, Nhật ký Dương Thị Xuân Quý nhật ký có số phận kì lạ lơi cuốn, hấp dẫn người đọc khơng nội dung mà cịn nghệ thuật viết nhật ký tư cách nhà văn người yêu văn Đọc nhật ký thiêng liêng này, thấy sống lại lòng thời “máu hoa” nhật ký cho hiểu chân thật thể nhật ký Mỗi người viết nhật ký, họ có ý thức góc riêng nhỏ họ, bí mật họ nên họ viết chân thật nhất, thật Chính điều tạo nên phong cách Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đặc trưng thể ký Chiến trường hiểm nguy nhật ký sống sót trở nơi sinh ra, trở với người thân Chúng ta bị nhật ký ố vàng thời thiêu đốt có lửa Với việc nghiên cứu đề tài này, muốn phục dựng lại tranh kháng chiến chống Mỹ đầy khốc liệt chân dung người nữ bác sĩ xinh đẹp tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ lí tưởng cách mạng, chân dung nhà báo, nhà văn, anh sinh viên trẻ tạm gác khát vọng ước mơ cháy bỏng để tham gia chiến trận Và rồi, họ nằm lại để có độc lập tự Đồng thời, qua đề tài này, khai thác sâu nghệ thuật thể ký qua dòng chữ giàu cảm xúc Thùy Trâm, Lê Anh Xuân, Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong, Dương Thị Xuân Quý, mở hướng tiếp cận cho đề tài sau nghiên cứu Dù cố gắng khơng tránh thiếu sót, kính mong nhận đóng góp từ phía người đọc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Nxb Chính trị quốc gia Đinh Thiết Diện (2015), "Nhật ký liệt sĩ không viết thay được", Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 383 Nguyễn Văn Hải (2008), "Lửa cháy từ nhật ký Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc", Báo Phụ nữ Kiều Việt Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hoa (2015), Cái tác giả "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" "Mãi tuổi hai mươi" Nguyễn Văn Thạc, Luận văn, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên Vũ Thị Thu Hoài (2015), Kết cấu nhật ký văn học (khảo sát qua nhật ký chiến tranh "Nhật ký Đặng Thùy Trâm", "Mãi tuổi hai mươi", "Nhật ký chiến trường"), Luận văn, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP HN Đặng Vương Hưng (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh Niên Đặng Vương Hưng (2016) Hành trình ly kỳ cựu binh Mỹ giữ "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" 20 năm, VTC New Hơi thở sống Nguyễn Minh Hùng (2006), "Lửa cháy từ slide", Tạp trí Tri thức trẻ 10 Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009), Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, Nxb Thanh Niên 11 Phong Lê (2010), "Đừng đốt - có lửa" tỏa sáng kỳ diệu chân dung Đặng Thùy Trâm,, Nxb Hà Nội 12 Phong Lê (2010), Sống trang nhật ký sau khoảng lặng ba mươi năm, Nxb Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 Phong Lê (2010), Tiểu thuyết chiến tranh - nhìn từ hơm nay, Nxb Hà Nội 14 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Tất Thắng, Vân Thanh - Thạch Phương (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội 15 Hồng Đình Long (2011), "Từ trường hợp "Nhật ký Anne Frank" nghĩ Đặng Thùy Trâm", Báo Dân trí 16 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Hoàng Minh Nhân (2000), Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nxb Thanh Niên 18 Vương Trí Nhàn (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 19 Mai Nhi (2015), Tổ Quốc gọi tên mình, Báo An ninh giới 20 Nhiều tác giả (2005), Những phóng chiến tranh Việt Nam, Nxb Trẻ 21 Nxb Giáo dục Việt Nam (2011), Ngữ Văn 7, tập hai 22 Nxb Hội nhà văn Đông Á (2006), Nhật ký Anne Frank 23 Nxb Kim Đồng (2005), 35 năm ngày 24 Nxb Kim Đồng (2005), ngày 35 năm 25 Bùi Minh Quốc (2007), Dương Thị Xuân Quý nhật ký tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 26 Nguyễn Thị Bích Trâm (2017), Cảm nhận qua hai tác phẩm "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" "Mãi tuổi hai mươi" Nguyễn Văn Thạc, Viện KSND TP Cần Thơ Trang Web: 27 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Th%C3%B9y_ Tr%C3%A2m 28 https://news.zing.vn/chuyen-tinh-thoi-chien-moi-tinh-day-dut-cua-bacsi-dang-thuy-tram-post765711.html 29 http://dantri.com.vn/van-hoa/giay-phut-nghen-ngao-ben-mo-anh-hungliet-si-dang-thuy-tram-cua-cuu-binh-my-20160328075038367.htm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 30 https://baomoi.com/nhung-dieu-chua-biet-ve-cuon-nhat-ky-dang-thuytram/c/22819857.epi 31 https://baotintuc.vn/giai-mat/co-mot-bac-si-mot-con-nguoi-ten-la-dangthuy-tram-20140622094139906.htm 32 https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/DangThuyTram_diary_used_to _boost_morale_of_young_people_TNguyen-20061126.html 33 http://phunuvietnam.vn/bac-si-dang-thuy-tram-cuoc-doi-hien-dang-choly-tuong-cao-dep-post23713.html 34 https://baomoi.com/tp-hcm-dat-ten-duong-dang-thuytram/c/25952983.epi 35 http://tiasang.com.vn/-dien-dan/tri-thuc-va-mot-vai-dac-diem-cua-tri-thuc-3338 36 http://tinhdoan.caobang.gov.vn/index.php?nv=news&op=Tin-tuc/Tu-BaSan-sang-den-phong-trao-thanh-nien-tinh-nguyen-cua-tuoi-tre-hom-nay-213 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh Đặng Thùy Trâm thời trẻ Một số nhật ký thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ ... XUÂN CHÂN DUNG MỘT THẾ HỆ TRÍ THỨC TRẺ VIỆT NAM THỜI KÌ CHỐNG MỸ QUA NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ MỘT SỐ NHẬT KÝ KHÁC Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN... liên quan đến đề tài Chương 2: Vẻ đẹp kết tinh hệ trí thức trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ qua Nhật ký Đặng Thùy Trâm số nhật ký khác Chương 3: Nhật ký Đặng Thùy Trâm tương quan với tác phẩm thời Số. .. khoa học: Chân dung hệ trí thức trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ qua Nhật ký Đặng Thùy Trâm số nhật ký khác với số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Đây

Ngày đăng: 09/12/2019, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975
Tác giả: Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
2. Đinh Thiết Diện (2015), "Nhật ký liệt sĩ không ai viết thay được", Tuần báo Văn nghệ TP. HCM, số 383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký liệt sĩ không ai viết thay được
Tác giả: Đinh Thiết Diện
Năm: 2015
3. Nguyễn Văn Hải (2008), "Lửa vẫn cháy từ nhật ký Đặng Thùy Trâm và Nguyễn Văn Thạc", Báo Phụ nữ Kiều Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa vẫn cháy từ nhật ký Đặng Thùy Trâm và Nguyễn Văn Thạc
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 2008
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
5. Nguyễn Thị Hoa (2015), Cái tôi tác giả trong "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mươi" của Nguyễn Văn Thạc, Luận văn, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Đặng Thùy Trâm" và "Mãi mãi tuổi hai mươi
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2015
7. Đặng Vương Hưng (2005), Mãi mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãi mãi tuổi hai mươi
Tác giả: Đặng Vương Hưng
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2005
8. Đặng Vương Hưng (2016) Hành trình ly kỳ của cựu binh Mỹ từng giữ "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" hơn 20 năm, VTC New Hơi thở cuộc sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Đặng Thùy Trâm
9. Nguyễn Minh Hùng (2006), "Lửa vẫn cháy từ những slide", Tạp trí Tri thức trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa vẫn cháy từ những slide
Tác giả: Nguyễn Minh Hùng
Năm: 2006
10. Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Lê Thị Huyền, Minh Trí
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2009
11. Phong Lê (2010), "Đừng đốt - trong ấy có lửa" và sự tỏa sáng kỳ diệu của chân dung Đặng Thùy Trâm,, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng đốt - trong ấy có lửa
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
12. Phong Lê (2010), Sống mãi trang nhật ký sau khoảng lặng ba mươi năm, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mãi trang nhật ký sau khoảng lặng ba mươi năm
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
13. Phong Lê (2010), Tiểu thuyết về chiến tranh - nhìn từ hôm nay, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết về chiến tranh - nhìn từ hôm nay
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
14. Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Tất Thắng, Vân Thanh - Thạch Phương (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Tất Thắng, Vân Thanh - Thạch Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1979
15. Hoàng Đình Long (2011), "Từ trường hợp "Nhật ký Anne Frank" nghĩ về Đặng Thùy Trâm", Báo Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trường hợp "Nhật ký Anne Frank" nghĩ về Đặng Thùy Trâm
Tác giả: Hoàng Đình Long
Năm: 2011
16. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
17. Hoàng Minh Nhân (2000), Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Chu Cẩm Phong
Tác giả: Hoàng Minh Nhân
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2000
18. Vương Trí Nhàn (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Đặng Thùy Trâm
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005
19. Mai Nhi (2015), Tổ Quốc gọi tên mình, Báo An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ Quốc gọi tên mình
Tác giả: Mai Nhi
Năm: 2015
20. Nhiều tác giả (2005), Những phóng sự về chiến tranh Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phóng sự về chiến tranh Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
21. Nxb Giáo dục Việt Nam (2011), Ngữ Văn 7, tập hai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Văn 7
Tác giả: Nxb Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam (2011)
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w