Sự tác động của hai cuốn nhật ký nhật ký đặng thùy trâm và mãi mãi tuổi hai mươi đến sinh viên thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp quận 10 tp hồ chí

114 1 0
Sự tác động của hai cuốn nhật ký nhật ký đặng thùy trâm và mãi mãi tuổi hai mươi đến sinh viên thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp quận 10   tp  hồ chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HCM CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKE” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CUỐN NHẬT KÝ “NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM” VÀ "MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI" ĐẾN SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu trường hợp quận 10 – TP.HCM) THUỘC NHĨM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH .1 DẪN NHẬP .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các lý thuyết sở lý luận nghiên cứu 1.2 Phương pháp luận đề tài 11 1.3 Nội dung hai sách 13 CHƯƠNG 2: NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 2.1 Dư luận xã hội hai nhật ký 16 2.2 Thái độ công chúng hai nhật ký .23 2.3 Sự tác động hai nhật ký đến công chúng thông qua chương trình hành động .26 2.4 Sự tác động hai nhật ký sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP HCM 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài nghiên cứu “Sự tác động hai nhật ký “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” "Mãi tuổi hai mươi" đến sinh viên Thành Phố Hồ Chí Minh” (Nghiên cứu trường hợp ĐH KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh) đóng góp số kết sau: Phần dẫn nhập, nhóm nghiên cứu thuyết minh tính cấp thiết đề tài, nghiên cứu trước có liên quan nét nghiên cứu Phần nội dung chính, đề tài chia thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - phương pháp luận đề tài Chương 2: Những kết nghiên cứu Ở chương 1, gồm tiết, trình bày lý thuyết xã hội học sở nghiên cứu đề tài; phương pháp luận đề tài sử dụng giới thiệu nội dung hai nhật ký Chương kết nghiên cứu nhóm, trình bày tiết Nội dung tiết đầu chương giới thiệu phân tích dư luận xã hội “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” "Mãi tuổi hai mươi"; thái độ cơng chúng nói chung hai cuón nhật ký; tác động hai nhật ký đến công chúng thông qua chương trình hành động Ơ tiết 4, chương 2, chúng tơi trình bày kết thu từ nghiên cứu Cuối phần kết luận số suy nghĩ mang tính kiến nghị đến nhóm, tổ chức, quan có liên quan DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Hơn 30 năm chiến tranh qua, khoảng thời gian không dài đất nước, đủ để tạo nên khoảng cách hệ: hệ người trải qua chiến hệ người sinh hồ bình Khoảng cách thường nói đến khác biệt suy nghĩ, quan niệm, lối sống hai hệ Sự khác biệt khiến khơng người cho người trẻ tuổi có xu hướng hưởng thụ giá trị vật chất, khơng có lý tưởng sống rõ ràng Những tranh cãi xung quanh vấn đề thêm sôi từ xuất hai nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm Những dư luận giới trẻ xung quanh hai sách tượng xã hội gây ý nước Nhận thức ý nghĩa tượng xã hội này, cảm phục trước suy nghĩ hành động người anh hùng anh Thạc, chị Trâm, thực đề tài “Tác động hai nhật ký “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” “Mãi tuổi hai mươi” đến sinh viên trường Tp HCM” (Nghiên cứu trường hợp ĐH KHXH&NV TPHCM) Một vài nét tình hình nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy sinh viên đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu, với chuyên ngành khác nhau, nhiều cấp độ khác Đa số đề tài nhóm nghiên cứu có hội tiếp cận tham khảo xoay quanh vấn đề lối sống, nhu cầu vật chất tinh thần sinh viên Về lối sống sinh viên, có đề tài: “Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng biện pháp giáo dục cho sinh viên” PGS_PTS Mạc Văn Trang chủ nhiệm đề tài Cũng vấn đề này, có thu hẹp phạm vi nghiên cứu có đề tài khố luận tốt nghiệp Trần Công Dũng: “Lối sống sinh viên ký túc xá Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” Liên quan đến thái độ sinh viên đến truyền thơng đại chúng, có nghiên cứu tiếp cận sinh viên đến phương tiện truyền thông Hai số nghiên cứu mà chúng tơi có dịp tham khảo tập trung khai thác loại hình cụ thể: báo chí Internet Đó đề tài “Nhu cầu đọc báo sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh” - tác giả Trần Cảnh Chân khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hằng: “Thái độ Internet sinh viên đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Ở đề tài thứ nhất, tác giả trình bày nghiên cứu nhu cầu, thái độ, giải pháp cho phát triển báo chí nhu cầu hưởng dụng báo chí sinh viên Cịn đề tài Internet lại cung cấp thơng tin nhu cầu, mục đích lựa chọn sinh viên loại hình truyền thơng Ngồi ra, khoá luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Uyên Phương “ Xu hướng giải trí sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay” trình bày nhu cầu xu hướng mơ hình giải trí sinh viên Có thể thấy, nghiên cứu trước có phát đáng quan tâm, có giá trị tham khảo với đề tài Tuy nhiên, xuất hai nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”và dư luận xung quanh chúng xuất hiện, đề tài, khách thể sinh viên nội dung hòan tòan mới, quan tâm ko dừng lại chỗ xem xét đọc sách sinh viên mà cịn phân tích thái độ họ hai nhật ký đặc biệt Mặc dù sinh viên năm thứ hai, cịn gặp nhiều khó khăn trình tìm kiếm tài liệu việc phải làm quen với phương pháp nghiên cứu xã hội học, kỹ năng, thuật ngữ chuyên ngành, chúng tơi tự tin nghiên cứu hồn thành đóng góp mang tính thời có giá trị chừng mực định Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đặt đề tài: - Đưa nhìn khái quát dư luận xã hội nói chung hai nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” - Những tác động dư luận xã hội đến cơng chúng, đặc biệt nhóm sinh viên mẫu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Thông qua đề tài, muốn nghiên cứu vấn đề sau: Sự quan tâm cơng chúng nói chung hai nhật ký: Sự quan tâm thể dư luận xã hội với hai nhật ký thơng qua báo chí internet Nhóm nghiên cứu tìm hiểu mức độ ảnh hưởng hai nhật ký đến công chúng việc họ tham gia chương trình hành động có liên quan Thái độ sinh viên đến hai nhật ký Đây nội dung đề tài nghiên cứu Chúng đưa nhận định quan tâm, mức độ ảnh hưởng đến suy nghĩ hành động sinh viên mẫu nghiên cứu Cuối cùng, muốn nêu lên số ý tưởng mang tính đề xuất đến tổ chức Đồn cơng tác giáo dục tư tưởng – trị sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu Sự tác động hai nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” đến sinh viên trường ĐH KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh đối tượng nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP HCM Phạm vi nghiên cứu Hai nhật ký đề cập tới tạo nên tượng xã hội Nó tác động đến lứa tuổi giới Tuy nhiên, thời gian kinh phí giới hạn, giới hạn khách thể nghiên cứu trường đại học định Trong trường hợp này, trường ĐH KHXH&NV chọn lý sau: - Trường ĐH KHXH&NV TpHCM, khác với trường thuộc ĐHQG Những sinh viên đây, tính chất ngành học mình, địi hỏi họ phải có hiểu biết định vấn đề xã hội Trong đó, “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” “Mãi tuổi hai mươi” đánh giá kiện văn hóa bật năm 2005 Vậy, liệu có phải vấn đề quan tâm sinh viên này? Nhóm nghiên cứu có đánh giá khách quan đưa kết từ điều tra thực nghiệm - Lý quan trọng cuối cùng, yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến đề tài Đó thời gian ngắn cho đề tài mang tính chất thực nghiệm Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu phải hồn thành chương trình học khoảng thời gian làm đề tài, trở ngại tập hợp thành viên, thiếu sót kinh nghiệm… Vì vậy, thuận tiện ưu tiên tiêu chí lựa chọn địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Y nghĩa lý luận: Đề tài dựa lý thuyết xã hội học dư luận xã hội, đặc biệt xã hội học cơng chúng, vậy, kết nghiên cứu có khả đóng góp minh họa làm phong phú (ở chùng mực đó) thêm lý luận xã hội học công chúng Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài phần có ý nghĩa tham khảo quan tổ chức quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục tư tương – trị cho niên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các lý thuyết sở lý luận nghiên cứu Trong nghiên cứu, nhóm tác giả dựa lý thuyết truyền thông đại chúng lý thuyết xã hội học bước hình thành dư luận xã hội để nghiên cứu Lý thuyết ba giai đoạn thông tin Các thông tin liên quan đến hai nhật ký phương tiện truyền thông đăng tải với mật độ dày, tập trung thời gian định Vì vậy, cơng chúng hai nhật ký công chúng truyền thơng đại chúng Chính thế, đề tài sử dụng cách tiếp cận xã hội học công chúng Francis Balle để phân tích Quan tâm đến vấn đề này, nhóm nghiên cứu ý đến cách thức ứng xử truyền thơng cơng chúng nói chung Ứng xử truyền thơng cách thức, thói quen thái độ công chúng truyền thông Khi phương tiện truyền thơng xuất hiện, phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn say mê: công chúng dành hết tâm huyết để theo dõi truyền thông với tâm trạng phấn khởi hào hứng Giai đoạn bão hồ: cơng chúng bắt đầu gủm quan tâm theo dõi nhiều xuất hoài nghi chương trình, nội dung, đề mục, hình thức, chất lượng truyền tải, giá … Giai đoạn trưởng thành: công chúng xem việc theo dõi truyền thông đại chúng khơng cịn bị chi phối mê mẩn hay chán ngán mà trở thành thói quen, tập quán, nếp ứng xử hàng ngày với trạng thái ổn định Thông thường công chúng xây dựng chương trình, kế hoạch có mục đích hợp lý để họ tiếp nhận Khi thông tin xuất truyền thông trải qua giai đoạn tương tự, nhiên khác biệt chỗ, thông tin xuất với thời gian ngắn hơn, tập trung vào thời điểm Thái độ công chúng kiện hai nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” đăng tải phương tiện thông tin đại chúng trải qua giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Khi xuất hiện, công chúng biết đến “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” qua hầu hết phương tiện truyền thơng mà họ có: báo chí đăng trích đoạn nhật ký, đài truyền hình thực chương trình trực tiếp kiện xung quanh chúng, đài phát phát nội dung nhật ký, Internet diễn đàn bàn luận chúng Hầu hết hoạt động xảy đồng thời tập trung khoảng thời gian Công chúng dành nhiều thời gian theo dõi bàn luận chúng Giai đoạn thứ hai: Do nhiều thông tin hai nhật ký, công chúng bắt đầu thấy chán khơng cịn theo dõi cách tập trung trước Một số người cịn cho khơng cần thiết phải có nhiều hoạt động liên quan : xuất nhật ký thời chiến khác, chương trình thực dựa theo hai nhật ký Giai đoạn thứ ba: Những giá trị ẩn chứa nhật ký chị Trâm anh Thạc trở thành phần nhận thức công chúng Nhóm cơng chúng nhận thấy giá trị có thay đổi suy nghĩ, hành vi Lý thuyết tác động khơng truyền thông đại chúng Xã hội không đồng nhất, chia thành nhiều nhóm khác Sự phân chia nhiều yếu tố: địa dư, học vấn, nghề nghiệp, nhận thức xã hội… Đặc điểm tất yếu dẫn đến tác động truyền thông đại chúng đến nhóm khơng giống Lý thuyết tác động khơng truyền thơng đại chúng có phân tích tỉ mỉ khía cạnh Nhóm sở hữu phương tiện truyền thơng đồng nghĩa với việc hội tiếp cận thông tin họ Mức độ sở hữu phương tiện truyền thơng đại chúng nhiều liên quan đến nhóm có mức sống cao hay thấp, nhóm cư dân nơng thơn đô thị Học vấn yếu tố định sở thích đọc sách báo, xem ti vi Những nhà nghiên cứu truyền thông rằng: người có học vấn cao thường có lựa chọn loại sách, báo, chuyên mục ti vi khác với người có học vấn thấp Nghề nghiệp quỹ thời gian ảnh hưởng đến việc tác động không đến công chúng truyền thơng Rõ ràng người có thời gian rảnh rỗi có hội tiếp xúc với thơng tin nhiều so với nhóm cịn lại Chúng tơi nhận thấy kết nghiên cứu hồn tồn sử dụng sở để giải thích tiếp cận đến hai nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” đề tài Lý thuyết hình thành dư luận xã hội Dư luận xã hội coi tượng xã hội, biểu thơng qua thái độ, đánh giá nhóm xã hội, tầng lớp xã hội khác với vấn đề liên quan đến họ Lý thuyết dư luận xã hội đề cập đến nhiều vấn đề, đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến q trình hình thành dư luận tương đồng liên quan đến đề tài nghiên cứu Lý thuyết rõ: muốn trở thành dư luận xã hội, tượng, kiện xã hội phải trải qua số giai đoạn Con đường hình thành nên dư luận hình dung sau: Khi kiện xuất tác động đến số đơng, người số đơng đưa ý kiến riêng, nói lên đánh giá Bên nhóm xã hội nhỏ xuất ý kiến tập thể, trao đổi ý kiến cá nhân, sau chuyển thành dư luận xã hội nhóm lớn (Mai Quỳnh Nam, 1996; Trần Thị Kim Xuyến, 1998).1 Mai Quỳnh Nam, “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, TC XÃ HỘI HỌC, số Trần Thị Kim Xuyến, “Đề cương giảng xã hội học dư luận xã hội”, 1998 PVV: D D thích Đặng Thùy Trâm ? D: Ừ, D D thích Đặng Thùy Trâm , thân D thích viết nhật ký viết nhật ký giải tỏa nỗi buồn mà vui đọc lại cảm thấy vui PVV: Nhật ký D viết nhiều chưa? D: D viết từ năm lớp 10, lên đại học viết thơi PVV: Sau có định xuất thành sách Đặng Thùy Trâm không( cười) D: Những vấn đề D nhỏ nhặc cao đẹp thùy trâm PVV: D có thấy hoạt động tổ chức mà liên quan đến hai nhật ký không? D: Hoạt động tổ chức sao? PVV: Tức hoạt động mà để tuyên truyền cho hai nhật ký sinh viên biết đến hai nhật ký á? D: Tức hoạt động hả, D thấy tỉnh D tổ chức thi thi tìm hiểu sách hay thư viện dành cho em bé thơi cịn sv D thấy phong trào phát động phong trào Hành Trình Tuổi Hai Mươi, tình nguyện noi gương chị Đặng Thùy Trâm là,… trường nhân văn có phát động phong trào nói tuổi hai mươi D có tham gia phong trào chưa ? D: (cười) D chưa tham gia phong trào hết PVV: Tại vậy? D: Lúc thời gian mà tổ chức thi lúc bọn học ơn thi khơng tham gia, mà vấn đề CTXH khơng hào hứng, mà nghĩ mà có hội D tham gia, phong trào bổ ích PVV: Cịn bạn bè D có tham gia khơng? D: D thấy họ khơng quan tâm 98 PVV: Vậy D thấy việc tổ chức phong trào trường , D đánh phong trào ? D: Nói chung tương đối chưa tốt thật hai thật tổ chức giới thiệu cho người ta á, phải cần huy động lực lượng đủ sức thuyết phục người ta, có nghĩa phải gây ý nói gây sốc ln á, phải chương trình mà gây ồn giới sv ln PVV: D đưa vài ví dụ cụ thể ? D: Thí dụ bây giờ… ý phúc nói để thu hút sv tư tưởng họ? PVV: Nói chung hoạt động để thu hút sinh viên á? D: Thu hút sinh viên nói chung khơng nên đặt nặng vấn đề ghi điểm hay vấn đề… nói chung D xúc vấn đề mà bạn công tác XH bạn tham gia phong trào bạn cộng điểm Mình nghĩ người lãnh đạo phong trào phải có lơi giới sinh viên PVV: D cho vài biện pháp D: Biện pháp D nghĩ … thật D chưa nghĩ PVV: Thơi chuyển qua câu hỏi khác đi, để dành cho triết gia (cười) D: D nghĩ mà thu hút sinh viên trườn g thu hút nhiều , D nghĩ là thời gian dài cho người ta ổn định tổ chức vấn đề , cần phải có nhiều người PVV: Khoa D có tổ chức nhiều hoạt động hai nhật kí khơng? D: Khoa D không PVV: Chỉ khoa khác D: Ừ PVV: D thấy làcái vấn đề hai nhật ký có vấn đề tình yêu đề cập đến nhiều, D nghĩ tình yêu hai nhân vật ? 99 D: D nghĩ tình yêu họ mãnh liệt, tình yêu họ dành cho q hương Đất nước đó, mà tình u …(cười) nói , mãnh liệt chưa, tình u nói chung thiên hy sinh nhiều hơn, thật Phúc nghĩ người chiến đấu đây, chút lại chia tay chỗ khác vàít họ đươc gặp mà lúc họ hướng họ cho động lực hay niềm tin, sức mạnh, để họ vượt qua mình, vượt qua hồn cảnh, họ tự an ủi PVV: D có cho tình u lý tưởng? D: Nếu tình u lý tưởng hồi xưa họ yêu cách sâu sắc, họ họ D nghĩ lý tưởng hay khơng khơng dám nói, mà D nghĩ tình u đẹp PVV: Tình u đẹp, cịn lý tưởng hay khơng tùy người D: D nghĩ chưa họ cho lý tưởng khơng, lý tưởng phải thấy xa thực tế q, tình u đẹp PVV: Vậy mẫu người lý tưởng D gì? D: D khơng đặt tình u lý tưởng hết, D nghĩ tình yêu hai người chia động viên đươc không cần phải đọc ước ước phải cho người ta PVV: D thấy bạn bè xung quanh D mà chọn người yêu họ đặt tiêu chuẩn ? D: À nói chung bạn D nói tức nói chung người ta đặt nghiệp lên hàng đầu, trình độ để người ta học nói chung làkhơngcịn nữa, người ta địi hỏi người u phải có học, cịn tiêu chuẩn sau người ta thích đẹp tùy, D nghĩ nghiệp cộng với sức khỏe PVV: Hồi nói D có người u chưa? D: Rồi 100 PVV: Vậy anh có phải mẫu người lý tưởng D? D: Thật người lớn tuổi D nhiều, nói chung lớn tuổi người ta hay bảo tình u có khoảng cách mà D nghĩ có chia thông cảm cho D, đặc biệt hài hước PVV: Vậy hỏi sau đọc nhật ký xong quan niệm D tình u có thay đổi hay không? D: Khi mà đọc hai này, tình yêu nghĩa thái độ mình, lúc có thay đổi hay khơng hả? D nghĩ bình thường mà khơng thay đổi, D nghĩ chị Trâm dám hi sinh thân để cứu người, hi sinh niềm vui D nghĩ kể tình cảm chị anh Minh khơng, thật chị yêu anh nhiều chị động viên ln qn anh thật chị có nghĩa chung thủy với anh ấy, Phúc nghĩ có nhiều tình cảm đến với chị mà chị đâu có đâu không, mà thái độ thay đổi theo D nghĩ là… PVV: Vậy D có thay đổi khơng hay có chút ấn tượng không? D: Tác động, ấn tượng hả, D nghĩ tình yêu chị á, nhiều lúc D nghĩ chị lại khờ lúc trách hờn anh , không tìm hình ảnh thay khơng Nhưng suy nghĩ lại ,D lại nghĩ lúc anh Minh , trách anh Minh lại phụ chị, thật D nghĩ hồn cảnh hai người xa nhau, thái độ mà có ảnh hưởng nhiều, lòng mạnh mẽ chị ta, nhớ mà chị lại khuyên thân nên kìm chế PVV: Nói tóm lại có vài ảnh hưởng ha! D: Ừ, tất nhiên PVV: Điều có giúp cho tình u D mặn nồng hơn khơng? D: (cười) D nghĩ tình u đến từ hai phía, D mặn nồng mà anh khơng muốn mặn nồng thật khơng có hết , mà D nghĩ phía D tác động mạnh mẽ , D nghĩ nói chung D tự hào chị ấy, D 101 nghĩ noi gương không thật mà học tập theo suy nghĩ, lối sống chị PVV: Cái suy nghĩ lối sống chị Trâm làm cho D ấn tượng ? D: D nghĩ lúc D nghĩ phải học tốt gia đình Mình chị giống điểm ln nghĩ gia đình, chị ta thương người, đặc điểm mà D thích chị chị thương người, dũng cảm PVV: Vậy D đánh tình yêu giới trẻ ngày nay? D: D nghĩ sv yêu cách vội vã, yêu không sâu sắc, D nghĩ khơng hiểu người ta u , D thấy tháng thay đổi xong cặp với người khác, D nghĩ thời điện thoại di động mà họ đòi nhắn tin cho xong lại giận hờn , họ nói chuyện với cách trực tiếp, tình yêu phải thông cảm chia với bẵng lời khơng phải … thời kinh tế thị trường làm cho tình yêu gần gũi thân thiết, D nghĩ người ta nhắn tin nghe điện thoại anh nhớ em nhiều người chia tay cách nhanh chóng , D nghĩ tình u hào nhống , khơng để lại cả, D nghĩ tình yêu mà họ dành cho thật D đặc câu hỏi có phải tình u hay khơng PVV: Nó khơng đẹp khơng ? D: Ngày xưa tình cảm thiêng liêng PVV: D thấy có nhiều tình yêu đẹp giống anh thạc chị Trâm không? D: D nghĩ nói chung nhiều , D có nghe câu chuyện bạn có muốn nghe kể câu chuyện khơng, chị nói chị thật cô 85 tuổi , chị yêu anh lính Pháp, lính ngụy hai người yêu ,lúc chị 15 tuổi , mà nước bảo chờ , quê chị ta để cưới chị, thì chờ đến 50 năm không lại , vài ba tháng sau trở Việt Nam làm đám cưới , hỏi bạn có phải 102 tình u đẹp khơng, thử hỏi bạn bạn đợi 3,4 năm bạn có chịu hay khơng , thấy tình u đẹp PVV: Vay động lực để khiến cho người ta chờ nhỉ? D: D nghĩ thứ chung thủy, thứ hai hướng nhau, D thấy người ta xa mặc cách lịng , có nghí người ta yêu người ta sẵn sàng chờ đợi PVV: Ngày xưa lại có mối tình đẹp chung thủy nhỉ, giới trẻ khơng có điều hồn cảnh XH D: Theo nghĩ quan niệm cha mẹ đặc đâu ngồi ,sau họ đầu tỉên sống với trước hết tình sau nghĩa, thời cế thị trường đưa đẩy người ta, nghĩa họ sẵn sàng ly hôn Ngày xưa á, họ ràng buộc hôn nhân, luật pháp, luật lệ truyền thống không?Bây xã hội thay đổi, tiến người ta nghĩ bình đẳng rồi, quan niệm nhân khơng cịn PVV: Bây họ quan niệm ? D: Họ quan niệm là, sống khơng thơi, chia tay, họ khơng có nghĩ bị ràng buột, dư luận đánh giá này, họ không cần nữa, họ có tiền, có quyền, họ làm mối tình khác gặp người PVV: Mình chuyển qua nội dung khác ha, thấy hai nhật ký ngồi vấn đề tình cảm, cịn đề cập đến lý tưởng sống hai người nè, thấy sinh viên hay sử dụng cụm từ “sống có ích” “sống có lý tưởng” , theo D nghĩ cách đơn giản lý tưởng gì? D: Theo nghĩ sống có lý tưởng hả? PVV: Theo cách đơn giản thơi D: Theo nghĩ lý tưởng có nghĩa , đặt mục tiêu đó,và phấn đấu đạt đến mục tiêu đó, lý tưởng khác ước mơ PVV: lý tưởng khác ước mơ chỗ nào? 103 D: Theo D nghĩ lý tưởng đặt khn mẫu, hình ảnh đó, vươn tới cho được, cịn ước mơ có thê đạt được, khơng đạt được, cịn mẫu lý tưởng á… đơi hay lẫn lộn lý tưởng ước mơ nha PVV: Lý tưởng gì? D: Lý tưởng xây dựng mơ hình ln hướng tới hình ảnh PVV: Vậy ước mơ gì? D: Ước mơ thời gian ước mơ khác, giai đoạn có ước mơ khác nhau, cịn lý tưởng ln đặc lý tưởng , ln suy nghĩ mình, cịn ước mơ giai đoạn khác PVV: Theo D nghĩ Thạc Trâm có sống có lý tưởng khơng? D: Theo nghĩ có PVV: Vậy lý tưởng họ gì? D: Đó lý tưởng cách mạng, tức họ tin họ đánh thắng quân thù , lý tưởng cách mạng họ ln theo đuổi lý tưởng mà họ ln nghĩ phải chiến đấu để bảo vệ Đất nước, non sông kia, giúp ích cho Đất nước Họ muốn chiến đấu, hi sinh, đấu tranh Bởi họ sống có lý tưởng, lý tưởng họ đặc mục tiêu cao bảo vệ Đất nước PVV: D nghĩ lý tưởng sống niên ngày nay? D: Ngày có nhiều người bảo niên sống khơng có lý tưởng ,khơng có ước mơ D nghĩ nói chung hệ trẻ thời mà kinh tế thị trường,họ sống mà họ khơng biết làm gì, họ làm nào, họ biết ừ làm thôi, làm , đặc mục tỉêu họ phải phấn đấu này, phấn đấu kia, D nghĩ nhà giáo dục nhà trường phân tích cho giới trẻ lý tưởng gì, phấn đấu cho lý tưởng,Chủ nghĩa xã hội gì,D nghĩ nhà giáo dục phải giải thích cho họ hiểu nói chung giới trẻ 104 tờ giấy trắng nhuộm xanh xanh, nhuộm đỏ đỏ, cịn trắng nghĩ dao động kinh tế thị trường nên giới trẻ chưa nhận thức kịp, ạt đi, là chưa nhận thức mục tiêu lý tưởng cao cả,cần có người dẫn dắc cho PVV: D nghĩ có nhiều người niềm tin vào giới trẻ D nghĩ vấn đề này? D: Mất niềm tin khơng đâu,họ giai đoạn nó, nghĩ hệ với hệ khoảng cách lớn, hệ vừa trẻ vừa khỏe, động Ngày xưa làm có intenet khơng, họ tự hào giới trẻ, họ không niềm tin đâu, họ tự hào giới trẻ, họ khơng niềm tin đâu, họ cịn tin tưởng vào giới trẻ, họ buồn họ cịn trẻ, họ cịn liều lình lắ, họ chưa chống chọi với phát triển xã hội thôi,D nghĩ hệ ngày trước không niềm tin vào giới trẻ đâu PVV: D nghĩ sinh viên trường giá trị mà họ đề cao gì? D: D nghĩ lực PVV: Ý hỏi gí trị mà họ đề cao sống D: nghề nghiệp, tiền bạc , gia đình, khơng? PVV: Trong họ đề cao gì? D: Ước mơ PVV: Theo thang bậc thứ tự họ đề cao gì? D: Trình độ học vấn ưu tiên, thứ hai hồn cảnh gia đình PVV: hồn cảnh gia đình ? D: Có nghĩa thân họ, nghĩa mà họ so sánh hồn cảnh gia đình họ nghèo hay giàu, kế ước mơ vươn tới họ , nhiều PVV: Vậy mà đặc bọn vào hồn cảnh Đặng Thùy Trâm D nghĩ bọn có làm giống họ khơng? 105 D: D nghĩ khơng khẳng địng làm vậy, lâm vào hoàn cảnh đứng lên cầm súng, nói khơng biết có làm hay khơng, mà đặc hồn cảnh chiến tranh vậy, cầm súng, có tinh thần anh chị PVV: D tin hồn cảnh D: Ờ cịn chứ, PVV: D nghĩ lý D thi vào đại học? D: Nói chung hồn cảnh D ba mẹ làm nông thôi, vất vả phải cố gắng học, D đặt mục tiêu vào đh PVV: Tại D lại chọn khoa GDH D: Cũng tình cờ thơi, thật D yêu thích sử, nghĩ ước mơ thực được, chọn ngành nghĩ giáo dục quốc sách hàng dầu PVV: Bây d có hài lịng ngành học khơng? D: Nói chung hài lịng ln phấn đấu PVV: Ước mơ công việc mà D muốn làm gì? D: À, D muốn làm chuyên viên sở, giống bên quản lý học sinh cấp 2, PVV: Tại D lại có ước mơ ? D: D nghĩ vấn đề chạy theo hình thức nhiều D muốn làm người lãnh đạo để quản lý chuyện học hành thi cử, quản lý người đứng đầu trường đó, D muốn lập lại trật tự trường PVV: Nếu làm cơng việc D làm với thái độ nào? D: Đó cơng việc u thích làm nhiệt tình PVV: Vây D có kế hoạch để thực uớc mơ chưa? 106 D: Thật sinh viên trường thất nghiệp nhiều, D nghĩ kế hoạch học thật giỏi, dùng kiến thức để phấn đấu, khơng có kế hoạch năm thơi PVV: D tin không? D: Tin PVV: Cám ơn D! Phỏng vấn viên: Phạm Thị Diễm Phúc Người vấn :Tâm Địa điểm: Kí túc xá ĐHQG TP HCM – Linh Trung – Thủ Đức Thời gian: 15 – 17 h ngày 24/03/2006 PVV: Cho hỏi anh đọc hai nhật ký Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc chưa ? 107 T: Anh đọc PV: Anh đọc cách nào? T: Ban đầu phịng anh có hai người có, bạn anh PV: Dạ T: Anh bạn anh chia người khúc đọc cho người khác nghe PV: Dạ đọc người khúc cho người khác nghe T: Ừ PV: Sao anh không đoc nguyên mà đọc người khúc T: Thì để đọc cho bạn gái anh nghe mà đọc cho nghe ma PV: Vậy anh có đọc hết hai khơng anh? T: Hết PV: Giữa hai anh thích hơn? T: Anh anh nhận xết hai nhật ký hay đào sâu tình cảm anh khơng thích ví dụ anh khơng thích Thạc PV: À T: Trừ lãng mạn tí , cịn Đặng Thuỳ Trâm đặt tình yêu quê hương cao PV: Dạ T: Cịn tình u lứa đơi anh thấy chị Trâm chín chắn PV: Cho nên anh thích Nguỵễn Văn Thạc anh viết tình yêu nhiều T: Đương nhiên rồi, trai mà, trai với mà khơng? Nó lứa tuổi mà khơng? PV: Woa!!! T: Nói chung mơ mộng không? 108 PV: À, hả? T: Nguyễn Văn Thạc mơ mộng, nhắc đến người u có hội….có hội PV: Lý thực tế phù hợp với lứa tuổi T: Ừ PV: Anh thấy người xung quanh anh có biết hai nhật ký nhiều không, tức bạn bè trang lứa với anh người mà anh tiếp xúc, họ… T: Biết, có, nhiều PV: Mà anh thấy phần lớn sinh viên ngoài? T: Phần lớn sinh viên, người ngồi anh khơng có điều kiện tiếp xúc nên anh khơng rành Cịn bạn bè sinh viên anh biết mà, người biết đến hai nhật ký PV : Dạ, họ đọc luôn? T: Một số người anh khơng thấy họ đọc, số người biết họ nghe báo đài cung cấp hai nhật ký PV: Dạ, mà đọc hai nhật ký ấn tượng để anh lâu hay khơng hay thống qua thơi? T: Lâu PV: Khoảng bao lâu? T: Nói chung đến cịn Đó lý tưởng tương lai mà gặp khó khăn nghĩ đến người đó, họ vượt qua vượt qua được, khơng? Thời thời bình mà PV: So với khác ấn tượng với anh nhiều anh? T: Ừ, nói chung mảng nhật ký anh đọc, anh khơng chun văn mà chuyên sử, nên anh đọc sử nhiều PV: Dạ 109 T: Cịn văn học nói chung đọc bạn anh nghe ti vi đó, giới thiệu hai mà PV: Cho hỏi bạn anh ạ? T: Bạn anh Đặng Văn Hai PV: Anh cho em hỏi câu khó tí, sau đọc hai nhật ký tụi em muốn tìm hiểu chuyển đổi sinh viên lĩnh vực lí tưởng sống, tình yêu việc làm sau trường,đọc nhật ký anh có thay đổi quan niệm so với mặt khơng? mặt có thay so với trước anh chưa đọc hai nhật ký? T: Ừ PV: Chẳng hạn lý tưởng sống chẳng hạn? T: Nói chung lý tưởng sống hình thành lâu mà đựoc hiểu nnhư đốm lửa để góp thêm vào để cháy to PV: Lý tưởng sống anh gì? T: Đương nhiên làm có ích khơng? Khơng phải làm có lợi cho mà cho mà lợi cho nhiều người, bên cạnh có lợi cho gia đình PV: Dạ T: Mình xây dựng sống cho riêng mình, bên cạnh tùy theo khả mà giúp đỡ cho người khác.Và nhiên có tí để tiến thân, có thu nhập ổn định, để gia đình hạnh phúc PV : Dạ tức có đọc anh có thêm T: Ừ PV: Hoặc thay đổi lý tưởng chứ? T: Khơng khơng , thay đổi chứ, lý tưởng, lý tưởng PV: Theo anh nghĩ lý tưởng đáng? 110 T: Dĩ nnhiên rồi, góp thêm sức mạnh cho tuổi trẻ PV: Và sau đọc hai nhật ký củng cố thêm anh tin vào T: Khả mình, so sánh thời mà họ sau nào, có điều kiện họ nhiều khơng? PV: Dạ T: Thì khơng làm, nói q chút xíu Tại làm nhiều họ? Mình có điều kiện khơng? Mình đặt trách nhiệm mình? PV: Vậy đọc hai nhật ký anh thấy thế, cịn tình u ạ? Trong tình u anh thấy T: Nói chung tình u , anh thấy mơ mộng tí xíu, ví dụ Nguyễn Vãn Thạc PV: Dạ T: Như Nguyễn Văn Thạc lãng mạn, thích, nhiên khơng biết , trước nghĩ đến tình yêu phải đảm bảo trườc tiên công việc , nghiệp việc học hành, khơng phải tình u mù qng, Nguyễn Văn Thạc đâu mù quáng không? Cho dù yêu, cho dù lúc nghĩ tới Nguyễn Văn Thạc có xuất Nga Nguyễn Văn Thạc không đi, chẳng bù cho anh đi, Như Anh có xuất khơng, hai người sống bên rồi, Nguyễn Văn Thạc liệu có hai nhật ký khơng? PV: Dạ T: Cho nên tình u đơi có lí trí đó, nói cách khác nói cao siêu tí tình u đất nước đó lí tưởng cách mạng PV: Vậy tình u cá nhân sao? T: Cá nhân cá nhân anh nghĩ đương nhiên, u khơng xa người u đâu Cái thứ hai ln ln sợ người đó, tư tưởng 111 112

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan