Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

86 1.9K 17
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------o0o------------ VŨ THỊ VIỆT THÁI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN HỌC SINH SINH VIÊN NGOẠI TRÚ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM BẮC NINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Cát VINH – 2010 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với mục đích tìm hiểu một số vấn đề có tính luận, và đúc rút bài học kinh nghiệm thực tế của công tác quản học sinh sinh viên ngoại trú, trường cao đẳng phạm Bắc Ninh trong những năm qua, nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả, công tác quản học sinh sinh viên ngoại trú trong thời gian tới, vì vậy đã thúc đẩy tác giả lựa chọn và nghiên cứu đề tài này. Để hoàn thành được bản luận văn, tác giả xin được gửi lời chân trọng cám ơn đến Ban Giám hiệu, khoa sau đại học và các giáo sư, tiến sĩ, giảng viên trường đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Hữu Cát, người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết chỉ bảo cho tác giả những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, giúp tác giả tự tin trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn đúng theo kế hoạch. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Công tác học sinh sinh viên, các đồng nghiệp, các em học sinh sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh; Các chuyên gia, cán bộ quản nhiều kinh nghiệm về công tác HSSV của các trường cao đẳng và các đồng chí cán bộ một số khu phố, công an phường trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy-cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề tài thông cảm và đưa ra những ý kiến, chỉ dẫn quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Bắc Ninh, tháng 10 năm 2010 Vũ Thị Việt Thái 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………. 1 MỤC LỤC …………………………………………………………………………… 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ………………………… 4 MỞ ĐẦU …………………………………………………………………. 5 1. do chọn đề tài ……………………………………………………… 7 2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… . 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu …………………………………… 7 4. Giả thuyết khoa học ……………………………………………………. 7 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu …………………………………… . 7 6. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 8 7. Đóng góp của đề tài ……………………………………………………. 9 8. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………. 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP CỦA CÔNG TÁC QUẢN HSSV Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ……. 11 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ………………………………………… . 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài …………………………………. 12 1.2.1. Quản ……………………………………………………… 12 1.2.2. Quản giáo dục ……………………………………………. 16 1.2.3. Quản nhà trường …………………………………………. 19 1.2.4. HSSV, HSSV ngoại trú …………………………………… . 21 1.2.5. Giải pháp …………………………………………………… 25 1.3. Khái quát về công tác quản HSSV ……………………………… . 27 1.3.1. Công tác quản HSSV …………………………………… 27 1.3.2. Vai trò, vị trí của công tác quản HSSV ở các trường đại học, cao đẳng …………………………………………………………… 30 1.3.3. Vai trò của các tổ chức Đoàn thể và Chính trị xã hội trong trường đối với công tác quản HSSV…………………………………… 31 1.3.4. Nội dung công tác quản HSSV ngoại trú ………………… 32 1.4. Ý nghĩa của vấn đề nâng cao hiệu quả quản HSSV ngoại trú ……. 33 1.4.1. Khái niệm hiệu quả quản ………………………………… 33 1.4.2. Ý nghĩa …………………………………………………… . 34 1.5. Những văn bản pháp về công tác HSSV, HSSV ngoại trú ……… 34 Kết luận chương 1……………………………………………………… 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HSSV NGOẠI TRÚTRƯỜNG CĐSP BẮC NINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY… 36 2.1. Điều kiện tự nhiên-kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh ……… . 36 2.1.1. Vị trí địa ……………………………………………………. 36 2.1.2. Văn hóa – giáo dục …………………………………………… 36 2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên – kinh tế - giáo dục ……… 37 2.2. Khái quát về trường CĐSP Bắc Ninh……………………………… 37 2.2.1. Vê tổ chức bộ máy …………………………………………… 37 2.2.2. Về đội ngũ cán bộ giảng viên ………………………………… 38 3 2.2.3. Về cơ sở vật chất ……………………………………………… 39 2.3. Thực trạng về hiệu quả mô hình quản HSSV ngoại trúmột trường đại học, cao đẳng ………………………………………………… 41 2.4. Thực trạng về công tác quản HSSV ngoại trú của trường CĐSP Bắc Ninh trong những năm gần đây …………………………………………… 42 2.4.1. Khái quát về công tác quản HSSV ngoại trú ……………… . 42 2.4.2. Thực trạng về hoạt động của HSSV ngoại trú ……………… 44 2.4.3. Thực trạng biện pháp quản HSSV ngoại trú ………………… 51 2.4.4. Thực trạng công tác chỉ đạo của cán bộ quản nhà trường ……. 52 2.4.5. Thực trạng nhận thức và đánh giá của cán bộ khu phố về công tác quản HSSV ngoại trú ………………………………………………… 55 2.5. Nguyên nhân của thực trạng .………………………………………… 56 2.3.1. Nguyên nhân của mặt tích cực …………………………… 56 2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế ……………………………………… 57 Kết luận chương 2 ………………………………………………………… 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN HSSV NGOẠI TRÚ CỦA TRƯỜNG CĐSP BẮC NINH ………………… 58 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp …………………………………… . 58 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu ……………………………………… . 58 3.1.2. Nguyên tắc thực tiễn ……………………………………… . 59 3.1.3. Nguyên tắc khả thi ……………………………………………… 60 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản HSSV ngoại trú của trường CĐSP Bắc Ninh …………………………………………………. 60 3.2.1. Xây dựng và triển khai những qui định qui chế chung ………… 60 3.2.2. Thành lập các tổ, nhóm HSSV ngoại trú tự quản …………… . 61 3.2.3. Triển khai thiết thực và có hiệu quả kế hoạch ………………… 63 3.2.4. Phối hợp với gia đình và chính quyền địa phương …………… . 65 3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản ……………… 67 3.3. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ………… 69 Kết luận chương 3……………………………………………………… 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 72 1. Kết luận ……………………………………………………………… . 72 2. Kiến nghị ………………………………………………………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 76 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………. 78 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV: CĐ: CĐSP: ĐH: GD&ĐT: HSSV: KTX: LLVT: NXB: SV: THCN: THCS: TP: TDTT: TNCS: VHVN: XHCN: Cán bộ giáo viên Cao đẳng Cao đẳng phạm Đại học Giáo dục và đào tạo Học sinh, sinh viên Kí túc xá Lực lượng vũ trang Nhà xuất bản Sinh viên Trung học chuyên nghiệp Trung họcsở Thành phố Thể dục thể thao Thanh niên cộng sản Văn hóa văn nghệ Xã hội chủ nghĩa 5 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Đất nước đang trên đường phát triển và hội nhập toàn cầu. Điều đó đã tạo cho chúng ta những thời cơ mới, vận hội mới, nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách thức và chông gai, đòi hỏi nước ta cần tạo ra một đội ngũ trí thức trẻ với kiến thức sâu rộng vừa hồng – vừa chuyên đáp ứng yêu cầu cao của xã hội. Tuy nhiên để tạo ra thế hệ thanh niên, trí thức trẻ trong tương lai thì nhiệm vụ cấp bách đặt ra là phải kịp thời đổi mới giáo dục và đào tạo đặc biệt là đổi mới giáo dục đại học, cao đẳng. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học, cao đẳng chính là đổi mới công tác học sinh sinh viên. Hội Nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết về: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” và “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác học sinh sinh viênmột trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học, cao đẳng nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe và trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác HSSV ở mỗi trường đại học, cao đẳng có thuận lợi hay không phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho sinh hoạt và học tập của HSSV, đặc biệt là nơi ăn, chốn ở. Tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nên hiện nay hầu hết các trường đại học, cao đẳng đều chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của HSSV là được sinh hoạt và học tập trong các khu nội trú. Vì vậy đại đa số HSSV buộc phải thuê trọ (ngoại trú) ở các hộ dân cư xung quanh khu vực trường mà HSSV theo học. Xuất phát từ thực trạng đó, nên công tác quản HSSV đặc biệt là HSSV ngoại trú đối với các trường là rất khó khăn và phức tạp. Việc HSSV ở ngoại 6 trú nảy sinh rất nhiều vấn đề tiêu cực khiến cho cả nhà trường và xã hội cùng phải trăn trở và suy nghĩ, đó là: nhà trọ của các gia đình cho thuê chỉ được xây dựng tạm bợ, không chắc chắn, an ninh trật tự chưa thật sự được đảm bảo, dẫn đến thường xuyên bị trộm cắp tài sản cá nhân, một bộ phận HSSV không làm chủ được bản thân trong khi không được gia đình và nhà trường quản lý, giám sát thường xuyên nên rất dễ nảy sinh tiêu cực, vi phạm pháp luật như rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, quan hệ yêu đương không lành mạnh… Trong những năm gần đây, trường cao đẳng phạm Bắc Ninh không ngừng mở rộng qui mô đào tạo. Năm học 2009-2010 nhà trường có tổng số khoảng 2800 HSSV hệ trung cấp và cao đẳng chính qui tập trung theo học. Trong số đó chỉ có khoảng 10% HSSV có gia đình tại khu vực Thành phố Bắc Ninhmột vài huyện lân cận, còn lại gần 2600 em luôn có nguyện vọng được ở trong khu nội trú. Tuy nhiên khu nội trú của nhà trường chỉ đáp ứng tối đa là 440 HSSV(chiếm khoảng 16%), vì vậy 84% số HSSV còn lại phải ở trọ ngoài trường và tập trung chủ yếu ở phường Đại Phúc. Mặt khác phường Đại Phúc là một phường tiếp giáp với khu công nghiệp Quế Võ, thêm vào đó chỉ tính riêng trên địa bàn phường đã có tới 3 trên tổng số 6 trường chuyên nghiệp đóng trên Thành phố, vì vậy đã thu hút hàng chục nghìn HSSV , công nhân và các đối tượng lao động khác đến cư trú. Đây là vấn đề gây khó khăn cho công tác quản HSSV ngoại trú của nhà trường. Chính vì thế mà công tác quản HSSV của trường CĐSP Bắc Ninh trong những năm vừa qua còn gặp một số hạn chế, bất cập, cần được quan tâm, khắc phục. Nhiều biện pháp quản HSSV vẫn còn mang tính hình thức, cán bộ làm công tác quản HSSV ngoại trú chưa vào cuộc một cách tích cực … Có thể nói cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về công tác quản HSSV ngoại trú của trường CĐSP Bắc Ninh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản HSSV ngoại trú trường CĐSP Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng của công tác HSSV, 7 từ đó nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của nhà trường. Đặc biệt là chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho HSSV tạo môi trường học tập trong lành, đồng thời góp phần giữ vững ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn nhà trường đóng. Xuất phát từ những do trên, tác giả lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản học sinh sinh viên ngoại trú của trường cao đẳng phạm Bắc Ninh”. Với mong muốn được đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo nói chung, nâng cao hiệu quả công tác quản HSSV ngoại trú của trường CĐSP Bắc Ninh nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản HSSV ngoại trú trường CĐSP Bắc Ninh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản HSSV của trường CĐSP Bắc Ninh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu HSSV và công tác quản HSSV ngoại trú trường CĐSP Bắc Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được hệ thống các giải pháp quản HSSV ngoại trú trường CĐSP Bắc Ninh có cơ sở luận và thực tiễn, tính khả thi cao, thì có thể nâng cao được hiệu quả công tác này. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài 5.1.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản HSSV ngoại trú trường CĐSP Bắc Ninh. 5.1.3. Đề xuất một số giải pháp quản HSSV ngoại trú của trường CĐSP Bắc Ninh. 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi chỉ tìm hiểu và nghiên cứu trong phạm vi với đối tượng là HSSV và công tác quản HSSV ngoại trútrường CĐSP Bắc Ninh . 6. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các nhóm phương pháp sau: 6.1. Nhóm các phương pháp luận 6.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Để thực hiện phương pháp này, tác giả đã tiến hành phân tích, tổng hợp các văn kiện, văn bản và tài liệu luận có liên quan đến vấn đề quản lý, quản HSSV nói chung và quản HSSV ngoại trú nói riêng. Từ đó làm cơ sở cho việc khảo sát thực trạng và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản HSSV ngoại trú trường CĐSP Bắc Ninh. 6.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: Là phương pháptác giả dựa trên những nhận định, đánh giá, góp ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản nhiều kinh nghiệm về công tác quản HSSV, để từ đó khái quát hóa trong việc đánh giá thực trạng cũng như đề xuất một số giải pháp quản HSSV ngoại trú. 6.2. Nhóm các phương pháp thực tiễn 6.2.1. Phương pháp quan sát: Tác giả đã tiến hành đi tham quan, khảo sát thực tế tại các hộ dân nơi HSSV cư trú để quan sát các hoạt động sinh hoạt và học tập của HSSV ngoại trú và thực tiễn công tác quản HSSV ngoại trú của một số trường cao đẳng đóng trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh. 6.2.2. Phương pháp điều tra: Phương pháp này được sử dụng với nhiều hình thức đa dạng và phong phú như: phỏng vấn và dùng phiếu hỏi (Ankét) đối với các gia đình cho HSSV thuê trọ, cán bộ an ninh của các khu phố, các cán bộ quản và cán bộ quản sinh có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản HSSV ngoại trú của nhà trường và các trường chuyên nghiệp trong tỉnh… 6.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Thông qua báo cáo 9 tổng kết hàng năm, các Hội nghị, Hội thảo về công tác HSSV, quản HSSV ngoại trú, công tác an ninh trật tự của chính quyền, đoàn thể, phòng ban chức năng trong trường và khu dân cư để tổng kết thực tiễn quản HSSV của nhà trường. 6.2.4. Phương pháp nghiên cứu các hoạt động phạm: Thông qua việc nắm bắt tình hình nếp sống sinh hoạt của HSSV ngoại trú ngoài giờ lên lớp chính khóa để làm cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp. 6.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Là phương pháp tác giả phỏng vấn trực tiếp hoặc dùng các phiếu hỏi lấy thông tin từ các nhà quản lý, các chuyên gia liên quan đến công tác quản HSSV trong và ngoài trường. 6.2.6. Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm phạm: Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp quản HSSV ngoại trú đã đề xuất ở 3 khu phố thuộc phường Đại Phúc, trên cơ sở đó để đánh giá, so sánh hiệu quả của biện pháp mới với các biện pháp cũ. 6.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ khác 6.3.1. Phương pháp xử đánh giá thông tin bằng định tính: Là phương pháp đánh giá các thông tin thu được bằng cảm nhận của tác giả hoặc bằng đánh giá mang tính chất chủ quan của các chuyên gia, thông qua phỏng vấn và qua quan sát hoạt động của HSSV ngoại trú. 6.3.2. Phương pháp xử đánh giá số liệu thu được bằng định lượng: Là phương pháp sử dụng toán học thống kê để tổng hợp và xử các liệu thu được. 7. Đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt luận Đã hệ thống hóa, khái quát hóa, đồng thời làm sáng tỏ luận về công tác HSSV nói chung và quản HSSV ngoại trú nói riêng. 7.2. Về mặt thực tiễn Xác định và đánh giá tương đối chính xác thực trạng công tác quản HSSV ngoại trú của trường CĐSP Bắc Ninh. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng sử dụng quỹ thời gian cho hoạt động ngoài giờ học chớnh khúa của HSSV ngoại trỳ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 2.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng sử dụng quỹ thời gian cho hoạt động ngoài giờ học chớnh khúa của HSSV ngoại trỳ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả khảo sỏt lý do HSSV chọn ở nội trỳ hoặc ngoại trỳ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 4.

Kết quả khảo sỏt lý do HSSV chọn ở nội trỳ hoặc ngoại trỳ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kờ vụ việc HSSV vi phạm nội qui, qui chế, qui định về an toàn an ninh trật tự ở trường CĐSP Bắc Ninh từ năm 2008 đến 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 5.

Thống kờ vụ việc HSSV vi phạm nội qui, qui chế, qui định về an toàn an ninh trật tự ở trường CĐSP Bắc Ninh từ năm 2008 đến 2010 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả xếp loại học tập và rốn luyện của HSSV nội trỳ và ngoại trỳ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 6.

Kết quả xếp loại học tập và rốn luyện của HSSV nội trỳ và ngoại trỳ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 7: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng nhận thức về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của cỏn bộ quản lý ở trường CĐSP Bắc Ninh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 7.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng nhận thức về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ của cỏn bộ quản lý ở trường CĐSP Bắc Ninh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về mức độ cần thiết đối và mức độ thực hiện đối với cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 8.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về mức độ cần thiết đối và mức độ thực hiện đối với cỏc biện phỏp quản lý HSSV ngoại trỳ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.1 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 4.1.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.2 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh,sinh viên ngoại trú trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

Bảng 4.2.

Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan