1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng

178 713 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng

1 Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i ---------------------------- Nguyễn Quốc Ngữ Thực trạng một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng Luận án tiến sỹ kinh tế Hà Nội - 2004 2 Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp I _________________________ Nguyễn Quốc Ngữ Thực trạng một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng Chuyên ngành: Kinh tế tổ chức lao động M số: 05 - 02 - 07 Luận án tiến sỹ kinh tế Ngời hớng dẫn: PGS.TS. Chu Hữu Quý TS. Quyền Đình Hà Hà Nội - 2004 3 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, gắn liền với mọi hoạt động của con ngời, có tác động trực tiếp tới môi trờng sinh thái. "Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bổ các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập đợc bảo vệ vốn đất đai nh ngày nay"[dẫn theo 20]. Có thể nói mối quan hệ đất đai là vấn đề xuyên suốt của mọi thời đại. Công tác quản lý, sử dụng đất đai tốt là nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng. Từ trớc tới nay, tất cả các nhà nớc đều coi trọng vấn đề quản lý, sử dụng đất đai, coi đó là vấn đề hệ trọng trong chiến lợc xây dựng bảo vệ đất nớc. "Quốc triều hình luật" [dt 48], Bộ luật đầu tiên của nớc ta có 60 điều nói đến quan hệ đất đai Hồng Đức đồ bản, tập bản đồ quốc gia tổng hợp đầu tiên của nớc ta cùng với những di vật quý báu từ thế kỷ XV còn lu giữ đợc, đã chứng minh nớc ta có bề dầy lịch sử trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai. Từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới (năm 1986), đặc biệt là sau năm 1993 thực hiện Luật Đất đai đến nay, chính sách đất đai của Nhà nớc ta đã tạo cơ sở pháp động lực mới đa công tác quản lý, sử dụng đất đai vào nề nếp, khai thác đất đai ngày càng có hiệu quả tiết kiệm hơn, giải phóng đợc năng lực sản xuất nông nghiệp trong nông thôn, góp phần ổn định chính trị - xã hội đất nớc. Tuy nhiên, hiện nay nớc ta vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, lao động nhiều nhng đất đai canh tác ít. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chạp, ngành nghề kém phát triển, nhiều tiềm năng to lớn về đất đai, rừng, biển cha đợc khai thác, sử dụng tốt. Khoảng 10 triệu hecta đất trống đồi núi trọc ch a đợc khai thác sử dụng [dt 46]. Nhiều địa phơng cha thực hiện tốt có hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, tình trạng buông lỏng quản vi phạm Luật Đất đai còn diễn ra phổ biến các địa phơng, trình độ quản biện pháp 4 quản lý cha đáp ứng yêu cầu giải quyết kịp thời những vấn đề phức tạp đang nảy sinh trong quá trình quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. Do đó, vấn đề đặt ra là phải nhanh chóng tìm những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nằm trong tình trạng chung của cả nớc, công tác quản lý Nhà nớc về đất đai thành phố Hải Phòng nói chung công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nói riêng còn nhiều vấn đề hạn chế. Đó là tình trạng buông lỏng quản lý Nhà nớc về đất đai các cấp chính quyền cơ sở quan chuyên môn còn rất phổ biến, hồ địa chính để phục vụ cho việc quản lý Nhà nớc về đất đai còn thiếu nhiều cha đồng bộ, chất lợng còn rất kém, biến động đất đai cha đợc cập nhật kịp thời. Sử dụng đất mang lại hiệu quả cha cao, cha bền vững, manh mún tính chất hàng hoá thấp. Một bộ phận hộ nông dân do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đã bị mất dần đất sản xuất làm nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp. Việc thực hiện các quyền của ngời sử dụng đất nh chuyển đổi, chuyển nhợng, đất đai diễn ra còn tuỳ tiện, không thông qua chính quyền. Nhận thức của cán bộ với vai trò của ngời quản hộ nông dân là ngời sử dụng đất về chính sách, pháp luật đất đai còn nhiều hạn chế nên đã dẫn đến tình trạng vi phạm. Đội ngũ cán bộ làm công tác quảnđất đai các cấp còn có nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tốt hơn về công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn theo chủ trơng của Đảng Nhà nớc, trong những năm tới thành phố Hải Phòng cần có những giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt đối với đất nông nghiệp. Xuất phát từ cách nhìn nhận đặt vấn đề nêu trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng". 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng. 5 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng, phân tích kết quả đạt đợc, những hạn chế đối với công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nguyên nhân làm ảnh hởng đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hải Phòng. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc địa bàn thành phố Hải Phòng. Chủ thể nghiên cứu là cấp thành phố, huyện, xã các nhóm hộ sử dụng đất đại diện. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Nghiên cứu trên các diện tích đất nông nghiệp hiện đang sản xuất những diện tích có khả năng sản xuất nông nghiệp thành phố Hải Phòng. Số liệu điều tra tập trung chủ yếu các xã: Nam Sơn, An Hồng Tân Tiến huyện An Hải (nay là huyện Hải An); Hoà Nghĩa, Tân Thành Hải Thành huyện Kiến Thuỵ; Việt Tiến, Đồng Minh thị trấn Vĩnh Bảo huyện Vĩnh Bảo. Tuy nhiên khi khảo sát tình hình chung đợc thực hiện trên phạm vi toàn thành phố. - Về thời gian + Tập trung nghiên cứu thực trạng hai giai đoạn: giai đoạn kể từ khi có luật đất đai năm 1993 đến năm 1995 gọi tắt là "giai đoạn thứ I" giai đoạn từ năm 1995 đến hết năm 2001 gọi tắt là giai đoạn thứ II". + Nghiên cứu thực trạng qua khảo sát thực tế một số địa bàn cơ sở hộ sử dụng đất vào năm 2001. + Dự kiến cho các năm từ 2005 đến 2010. 6 - Về nội dung + Nghiên cứu tổng quan trong phạm vi công tác quản lý, sử dụng đất đai, các chủ trơng chính sách tình hình thực hiện. + Đối với thành phố Hải Phòng đề tài đi sâu nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, không đi sâu vào khía cạnh kỹ thuật, . + Trọng tâm nghiên cứu là vấn đề quản lý, sử dụng những nhân tố ảnh hởng chính đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. 7 Chơng 1 Cơ sở khoa học thực tiễn về Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp 1.1 Cơ sở khoa học về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất đai, thuộc tính chức năng của đất đai 1.1.1.1 Đất đai các thuộc tính của đất đai Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên "ban tặng" cho con ngời. Con ngời sinh ra trên mặt đất tồn tại, phát triển nhờ vào sản phẩm của đất khi họ chết đi lại trở về với đất. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu đất là gì? đất sinh ra từ đâu? nó quý giá đến mức nào? tại sao phải giữ gìn bảo vệ đất. Từ rất sớm, William Petty (1622 - 1687) - ngời sáng lập môn khoa học kinh tế - chính trị đã tổng kết rằng: "đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng"[dt 64] hoặc về mối quan hệ của đất đai với con ngời : "Lao động là cha, cùng với đất đai là mẹ đã sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội"[dt 64]. Việt Nam bằng nghiên cứu thực tiễn sâu sắc, Phan Huy Chú (1782-1840) cũng đã nhận thức rằng của báu một nớc không gì bằng đất đai, nhân dân của cải do đấy mà sinh ra [dt 21]. Bàn về vấn đề đất đai, Các Mác đã viết: "Đất là t liệu sản xuất cơ bản phổ biến quí báu nhất của sản xuất nông nghiệp"[dt 28]. Khi nghiên cứu về vai trò chính trị - kinh tế của ruộng đất, Các Mác kết luận: . điều bí mật của lịch sử đó chính là lịch sử của chế độ sở hữu ruộng đất[dt 29]. Nhà khoa học đất nổi tiếng ngời Nga - Docutraiep (1879) cho rằng "Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình thời gian"[dt 27] . 8 Các trích dẫn trên cho thấy, từ trớc tới nay đã có rất nhiều công trình của các nhà khoa học nghiên cứu về đất đai. Sau này, một số học giả khác đã bổ sung các yếu tố nh nớc của đất, nớc ngầm đặc biệt là vai trò của con ngời. Một học giả nổi tiếng - ông Mitchurin (1923) cho rằng "đất chỉ là cái giá đỡ, cái kho cung cấp chất dinh dỡng" "đất là khối hỗn hợp gồm các phần tử nhỏ, cứng rắn, nớc, không khí cần thiết cho thực vật"[dt 32]. Một số nhà kinh tế thổ nhỡng khác bổ sung "đất là phần trên mặt vỏ của trái đất đó cây cối có thể mọc đợc"[dt 35] đất đai còn có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn "đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trờng sinh thái ngay trên dới bề mặt đó bao gồm khí hậu, thời tiết, thổ nhỡng, dạng địa hình, mặt nớc, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả của con ngời trong quá khứ hiện tại để lại"[dt 32]. Đất đai còn là một tổng thể vật chất có sự kết hợp giữa địa hình không gian tự nhiên của thực thể vật chất đó. Khái niệm này thờng gắn với một giá trị kinh tế thể hiện bằng giá tiền của một đơn vị diện tích đất khi đợc trao đổi. Một khái niệm nữa là: Một vạt đấtmột diện tích cụ thể của bề mặt quả đất, xét về mặt địa lý có những đặc tính tơng đối ổn định hoặc những tính chất biến đổi theo chu kỳ có thể dự đoán đợc của sinh quyển theo chiều thẳng đứng phía trên phía dới của phần mặt đất này, bao gồm các đặc tính của phần không khí, thổ nhỡng, địa chất, thuỷ văn, cây cối, động vật sinh sống trên đó tất cả những kết quả hoạt động trong quá khứ hiện tại của con ngời, chừng mực mà những đặc tính đó có ảnh hởng rõ tới sử dụng vạt đất này trớc mắt trong tơng lai[dt 34]. Theo cách tiếp cận này, đất đai có cả chiều thẳng đứng từ khí hậu của khí quyển bên trên đến tài nguyên nớc ngầm phía d ới có cả chiều nằm ngang, đó là sự kết hợp của thổ nhỡng, địa hình, thuỷ văn thực vật hoặc những thành phần sử dụng đất. 9 Học thuyết Mác - Lê nin cũng đã chỉ ra rằng: Đất là đối tợng lao động là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc .[dt 28]. Là đối tợng lao động, đất thờng xuyên chịu tác động của các công cụ lao động; con ngời dùng cày cuốc, máy móc làm thay đổi hình hài, cấu tạo bề mặt của đất. Con ngời làm cho đất thay đổi thuộc tính cơ bản, đó là độ phì nhiêu của đất khi sử dụng vào trồng trọt. Con ngời sử dụng đất có kế hoạch, có chăm lo bồi bổ thì đất tốt lên; con ngời chỉ biết bóc lột khai thác, phó mặc cho thiên nhiên thì đất bị thoái hoá, bạc màu, độ phì nhiêu của đất bị mất đi. Đất đai thể hiện tính chất của t liệu lao động khi nó tác động vào các đối tợng lao động nh cây trồng, sinh vật sống trên đất. Các Mác nói: "Không kể bản thân con ngời lao động của họ, đất đai là t liệu sản xuất quan trọng mà mức độ cao nhất là t liệu duy nhất, đặc biệt"[dt 28]. Riêng về đất nông nghiệp, theo quan điểm của các nhà khoa học kinh tế, khoa học kỹ thuật các nhà quản lý đều cho rằng "đất nông nghiệp là toàn bộ diện tích đất đai đợc xác định chủ yếu để sử dụng trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp theo phân loại gồm có đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất có mặt nớc dùng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản, đất đồng cỏ, đất thí nghiệm nông nghiệp"[dt13]. Về vai trò của đất đai trong nông nghiệp, với sinh vật, đất đai không chỉ là môi trờng sống mà còn là nguồn cung cấp dinh dỡng cho cây trồng. Năng suất cây trồng vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng đất đai. Trên phơng diện này, đất đai phát huy tác dụng nh là một công cụ lao động. Việc quảnsử dụng tốt đất đai sẽ góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế xã hội. Chính sách đất đai đúng đắn có tác dụng quyết định đến sự thành công của các chính sách kinh tế khác. Từ đó ngời sử dụng đất phải bảo vệ đất đai quảnđất đai theo đúng pháp luật. 10 Các thuộc tính của đất đai Thứ nhất, đất đai là sản phẩm của tự nhiên. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên "ban" cho con ngời, không phải do con ngời làm ra. Đất đai là yếu tố cấu thành lãnh thổ của mỗi quốc gia. Đất đai đợc cố định về mặt số lợng, nó không mất đi mà chỉ có thể biến đổi từ dạng này thành rạng khác, từ mục đích sử dụng này thành mục đích sử dụng khác theo nhu cần của con ngời. Tuy nhiên thông qua lao động, con ngời làm tăng giá trị của đất đai độ phì nhiêu của đất đai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Đất đai xuất hiện tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con ngời thuộc tài sản chung của xã hội. Thứ hai, vị trí đất đai cố định, trong khi các t liệu sản xuất khác khi đợc sử dụng, chúng có thể đợc di chuyển từ vị trí không thuận lợi sang vị trí thuận lợi hơn. Chúng ta không thể di chuyển đợc đất đai theo ý muốn mà chỉ có thể canh tác trên đất đai những nơi có đất mà thôi. Vị trí cố định đã quy định tính chất vật lý, hoá học, sinh thái của đất đai cũng góp phần hình thành nên những lợi thế so sánh nhất định về sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, cần phải bố trí sản xuất hợp lý cho từng vùng đất phù hợp với lợi thế so sánh của mỗi vùng; thực hiện phân bổ quy hoạch đất đai cho các mục tiêu sử dụng một cách thích hợp; xây dựngsở hạ tầng, nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông cho từng vùng để tạo điều kiện sử dụng đất tốt hơn. Thứ ba, diện tích đất có hạn do giới hạn từng vùng phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Sự có hạn về diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp còn thể hiện khả năng có hạn về khai hoang, tăng vụ trong từng điều kiện cụ thể. Đặc điểm này ảnh hởng đến việc mở rộng qui mô của sản xuất nông nghiệp. Quỹ đất đai dùng vào sản xuất nông nghiệp là có hạn ngày càng trở nên khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao về đất đai, do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nhà để đáp ứng với dân số ngày càng tăng. Cũng cần phải thấy rằng diện tích đất đai có hạn không có nghĩa là cung . Quốc Ngữ Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố Hải Phòng Chuyên ngành: Kinh tế và tổ chức. nông nghiệp và nguyên nhân làm ảnh hởng đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố Hải Phòng. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban dân vận thành uỷ Hải Phòng (2000), Vấn đề dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay và những giải pháp cơ bản, đề tài khoa học cấp thành phố, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay và những giải pháp cơ bản
Tác giả: Ban dân vận thành uỷ Hải Phòng
Năm: 2000
2. Ban Kinh tế Trung −ơng (1999), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu về hộ nông dân không có đất sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu về hộ nông dân không có đất sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Ban Kinh tế Trung −ơng
Năm: 1999
3. Ban Kinh tế Trung −ơng (2001), Báo cáo sơ kết ba năm thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội, tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết ba năm thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Ban Kinh tế Trung −ơng
Năm: 2001
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp, Báo cáo tháng 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
7. Đỗ Kim Chung (2000), Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế xã hội phát triển nông thôn, bài giảng cho ch−ơng trình Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế xã hội phát triển nông thôn
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2000
8. David Colman, Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: David Colman, Trevor Young (1994), "Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: David Colman, Trevor Young
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
9. Cục khuyến nông khuyến lâm (1997), Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm
Tác giả: Cục khuyến nông khuyến lâm
Năm: 1997
10. Cục Thống kê Hải Phòng (2000), Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng năm 1995 - 1998, Báo cáo kết quả điều tra, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng năm 1995 - 1998
Tác giả: Cục Thống kê Hải Phòng
Năm: 2000
11. Cục Thống kê Hải Phòng (2000), Hải Phòng 45 năm xây dựng và phát triển (1955 - 2000), NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Phòng 45 năm xây dựng và phát triển (1955 - 2000)
Tác giả: Cục Thống kê Hải Phòng
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
Năm: 2000
12. Cục Thống kê Hải Phòng (2001), Niên giám thống kê, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống kê Hải Phòng
Năm: 2001
13. Chính phủ (1993), Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất ổn định cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất ổn định cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
14. Chính phủ (1994), Nghị định 34/CP ngày 23/4/1994 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Tổng cục Địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 34/CP ngày 23/4/1994 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Tổng cục Địa chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1994
15. Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1994
16. Chính phủ (1994), Nghị định 88/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về quản lý và sử dụng đất đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 88/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về quản lý và sử dụng đất đô thị
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1994
17. Chính phủ (1994), Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1994
18. Phạm Thị Mỹ Dung và cộng sự (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung −ơng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung −ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. Hoàng Anh Đức (1995), giáo trình Quản lý Nhà nước về đất đai, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Quản lý Nhà n−ớc về đất đai
Tác giả: Hoàng Anh Đức
Năm: 1995
21. Trần Đức (1992), Cuộc cách mạng nâu đang tiếp b−ớc, NXB T− t−ởng - Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cách mạng nâu đang tiếp b−ớc
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: NXB T− t−ởng - Văn hoá
Năm: 1992
22. Nguyễn Duy Hức (1995), Giáo trình pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật đất đai
Tác giả: Nguyễn Duy Hức
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:  Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố Hải Phòng - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng
Bảng 2.1 Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố Hải Phòng (Trang 61)
Bảng 2.3:   Cơ cấu tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng
Bảng 2.3 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Trang 62)
Bảng 3.4 :   Thực trạng giao đất nông nghiệp sử dụng - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng
Bảng 3.4 Thực trạng giao đất nông nghiệp sử dụng (Trang 87)
Bảng 3.11:   Biến động diện tích các loại đất ở thành phố    Hải Phòng - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng
Bảng 3.11 Biến động diện tích các loại đất ở thành phố Hải Phòng (Trang 105)
Bảng 3.14 :  Chuyển dịch cơ cấu cây trồng chủ yếu ở 3 huyện đại diện - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng
Bảng 3.14 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng chủ yếu ở 3 huyện đại diện (Trang 109)
Bảng 3.22:  Các loại hình trang trại ở thành phố Hải Phòng   Tổng cộng Trang trại - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng
Bảng 3.22 Các loại hình trang trại ở thành phố Hải Phòng Tổng cộng Trang trại (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w