Tình hình và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp tại thành phố Hải Phòng

MỤC LỤC

Quản lý, sử dụng đất đai và quan hệ giữa quản lý, sử dụng đất đai .1 Quản lý, sử dụng đất đai và vai trò của nhà nước

Là môn khoa học xã hội - nhân văn, quản lý Nhà nước đối với đất đai thể hiện ở chỗ nó dùng pháp luật để nghiên cứu điều chỉnh các mối quan hệ tập quán, thói quen, nhu cầu sống liên quan đến sử dụng đất đai của mọi thành viên trong xã hội là con người, còn là môn khoa học quản lý - kỹ thuật, đất đai có quan hệ gắn bó mật thiết với con người và khoa học kỹ thuật, cho nên về thực chất của quản lý đất đai, là quản lý mối. Năng lực của chủ thể quản lý, chủ thể sử dụng (chủ thể quản lý là những cán bộ làm công tác quản lý đất đai, quản lý Nhà nước ngành nông nghiệp, thuỷ sản từ cơ sở đến tỉnh, thành phố; chủ thể sử dụng là các chủ hộ nông dân, chủ doanh nghiệp, ng−ời lao động trong nông nghiệp) đ−ợc thể hiện ở các khía cạnh nh− khả năng, năng lực tổ chức quản lý, nhận thức, tiếp thu khoa học quản lý, khoa học kỹ thuật, giao lưu quốc tế để nhận thức về thị trường, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào cuộc sống, sản xuất, khả năng về vốn, lao động và các cơ sở vật chất kỹ thuật khác phục vụ cho quản lý, sản xuất, kịp thời nắm bắt thông tin từ đó đ−a ra những quyết định quản lý và phương án sản xuất đạt hiệu quả.

Những vấn đề chung về sử dụng đất nông nghiệp I.1.3.1 Sử dụng đất nông nghiệp và các nguyên tắc sử dụng

Cấu thành thực tế của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch đặc biệt - khác với lợi nhuận siêu ngạch trong sản xuất công nghiệp thường chỉ xảy ra trong “nháy mắt”, nó đặc biệt ở chỗ là cố định trong một thời gian tương đối dài, do sự chênh lệch về độ phì của đất đai là gần như. Các mục tiêu kinh tế trong việc sử dụng đất đai đ−ợc xem là hợp lý không có nghĩa là thoả mãn đ−ợc nguyện vọng của từng chủ sử dụng đất biệt lập với toàn thể cộng đồng, mà là quá trình xem xét, cân nhắc để sử dụng đất hài hoà về mặt lợi ích của toàn thể cộng đồng và các chủ sử dụng đất cụ thể.

Một số nét tóm l−ợc về tình hình quản lý, sử dụng đất đai của một số n−ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới

Tìm hiểu chính sách, pháp luật đất đai của Đài Loan cho thấy, hệ thống pháp luật của họ khá hoàn chỉnh gồm khoảng 35 văn bản và giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề cụ thể, khắc phục tình trạng người nông dân không có đất sản xuất, góp phần đ−a Đài Loan tiến gần với các n−ớc phát triển. Trên cơ sở phân tách quyền sở hữu, với quyền sử dụng, thực hiện chế độ sử dụng mới “là có trả tiền, có kỳ hạn và đ−ợc chuyển nh−ợng theo pháp luật”, làm cho đất đai trở thành một loại hàng hoá đặc biệt tham gia vào lưu thông thị trường, thay đổi về cơ bản việc giao đất từ đơn thuần bằng các biện pháp hành chính, chuyển sang việc cung ứng đất đai chủ yếu bằng cơ chế thị trường, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đất xã hội chủ nghĩa, sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả.

Khái quát về tình hình quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam .1 Quá trình hình thành và thực hiện chính sách đất đai đối với nông

Cho đến năm 1988, cả nước thực hiện Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về "đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp", vai trò chủ thể của nông dân trong nền sản xuất nông nghiệp và vấn đề ruộng đất mới cơ bản đ−ợc đặt ra với những nhận thức mới phù hợp hơn, với các quy luật phát triển của nền nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị tr−ờng và có sự quản lý của Nhà n−ớc, không như dưới chế độ tập thể hoá, kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đó. Các công trình này đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng quản lý, sử dụng đất đai kém hiệu quả hiện nay, nh−ng vấn đề đang đặt ra là cần phải giải quyết tốt, đồng bộ các giải pháp, trong đó có vấn đề tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại, vấn đề chuyển nh−ợng đất đai, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất cùng với đẩy nhanh việc hoàn thiện thủ tục cho thuê đất, để phát triển kinh tế trang trại, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Bảng 2.1:  Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố Hải Phòng
Bảng 2.1: Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố Hải Phòng

Các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể .1 Ph−ơng pháp thống kê

Phương pháp luận mác - xít làm cơ sở để tiến hành các phương pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quản lý, sử dụng đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng, từ đó xây dựng luận chứng cho việc định hướng và đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu. Ngoài ra, việc bàn bạc, trao đổi, thảo luận với một số nông dân và cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và sản xuất là rất quan trọng, nhằm thống nhất ý kiến nhận định, số liệu về thực trạng quản lý, sử dụng đất, những khó khăn mà nông dân và ng−ời quản lý gặp phải cũng nh− giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất.

Trình tự tiến hành nghiên cứu .1 Chọn địa bàn nghiên cứu

Ph−ơng pháp dự kiến, dự báo phát triển là sự phán đoán khoa học, mang tính xác suất với những ph−ơng án trong thời gian hữu hạn về phát triển của các mô hình sản xuất nhằm đạt được kết quả xác định trong các phương. Phân tổ thống kê theo nhóm kết quả nghiên cứu nh− sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, của từng nhóm hộ với hiệu quả sử dụng đất để cuối cùng đ−a ra các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện một b−ớc công tác quản lý, sử dụng.

Các chỉ tiêu phản ánh sử dụng đất nông nghiệp

Tuy nhiên do số liệu thu thập tại các đơn vị quản lý, sử dụng đất chủ yếu bằng ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn và “hồi t−ởng”, do vậy kết quả tính toán cũng có những hạn chế nhất định. Các nội dung cụ thể quản lý đất nông nghiệp có phạm vi rộng vì còn tuỳ thuộc vào đặc điểm tự nhiên kinh tế và xã hội của các vùng đất, sau đây chỉ xin đề cập đến một số nội dung bao quát và thông dụng nhất.

Kết quả thực hiện một số nội dung cơ bản về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp ở Hải Phòng

Quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp đ−ợc xác lập trên cơ sở giao đất cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đã có tác dụng nh− một động lực thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp cả n−ớc nói chung, thành phố Hải Phòng nói riêng, tiến lên một trình độ mới, giải quyết đ−ợc vấn đề an toàn lương thực và đa dạng hoá một bước nền sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống, giữ vững an ninh trật tự xã hội, thay đổi bộ mặt nông thôn. Đồng thời, Uỷ ban nhân dân thành phố lần l−ợt có các Quyết định 618, 816/QĐ/UB và quyết định 970/QĐ/UB để thực hiện việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng đất trong nông nghiệp, hạn chế việc làm suy giảm quỹ đất nông nghiệp, phấn đấu giữ vững chỉ tiêu bình quân 600m2 đất nông nghiệp/đầu người.

Bảng 3.4 :   Thực trạng giao đất nông nghiệp sử dụng
Bảng 3.4 : Thực trạng giao đất nông nghiệp sử dụng

Tình hình hiểu biết chính sách đất đai, thực hiện các quyền sử dụng

Nhìn chung tâm lý ng−ời dân còn e ngại việc cho thuê do chính sách của nhà nước thiếu hướng dẫn cụ thể, hồ sơ tài liệu liên quan đến việc cho thuê đất không đ−ợc chú trọng bảo quản, dẫn đến tranh chấp, khiếu nại, đã có những vụ tranh chấp đất đai xuất phát từ việc cho thuê đất mà kết quả là quyền lợi của người có đất cho thuê nhiều khi không được bảo vệ. Giai đoạn này thực hiện Luật đất đai năm 1993, do có cơ chế quản lý hợp lý hơn, là thời kỳ thực hiện Nghị định 64/CP của Chính phủ và QĐ số 03 QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố về việc giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho hộ gia đình và cá nhân, cho nên đã phần nào hạn chế đ−ợc sự suy giảm đất nông nghiệp, đồng thời còn khai thác thêm đ−ợc 400,51 ha.

Bảng 3.11:   Biến động diện tích các loại đất ở thành phố    Hải Phòng
Bảng 3.11: Biến động diện tích các loại đất ở thành phố Hải Phòng

Biến động đất nông nghiệp của thành phố và 3 huyện đại diện qua các năm - Biến động đất nông nghiệp của thành phố qua các năm

Đất thổ c− tăng thêm 201 ha là do quá trình đô thị hoá nhanh, nhu cầu về nhà ở của nhân dân đòi hỏi ngày càng lớn. Đất chuyên dùng tăng 4.175 ha do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố, hình thành các khu công nghiệp và khu chế xuất. đất đai mới của Đảng và Nhà nước được tăng cường và ban hành kịp thời,. đồng thời, bộ máy quản lý đất đai từ thành phố đến cơ sở đ−ợc kiện toàn một bước, đã góp phần làm giảm đáng kể hiện tượng tiêu cực trong quản lý đất đai. 3.2.2 Biến động đất nông nghiệp của thành phố và 3 huyện đại diện qua các năm. 2001) diện tích đất trồng cây lâu năm tăng mạnh là do kết quả của việc thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân. Nghiên cứu thực trạng biến động đất nông nghiệp của thành phố và ở 3 huyện đại diện trên đây cho thấy, việc sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố những năm vừa qua có nhiều tiến bộ, phần nào đã quán triệt đ−ợc nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp theo chiều rộng và một phần cả chiều sâu.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng của 3 huyện đại diện

Nh− vậy việc tăng giảm đất trồng lúa ở cả 3 huyện là không đáng kể; cơ.

Biến động năng suất, sản l−ợng cây trồng, vật nuôi chính ở 3 huyện đại diện

- Huyện Kiến Thuỵ, h−ớng sản xuất chính tập trung vào cây lúa, cây mầu và nuôi trồng thuỷ sản, do đó năng suất lúa tăng từ 38,71tạ/ha giai đoạn thứ I, lên 46,70 tạ/ha giai đoạn thứ II; năng suất lúa vụ mùa cũng có mức tăng tương ứng. Từ số liệu phân tích ở trên cho thấy, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng và vật nuôi chủ lực thời kỳ gần đây tăng liên tục, nh−ng năng suất, sản l−ợng cá biệt một số cây trồng ngoài lúa vẫn còn đạt thấp, thể hiện tính chất.

Kết quả sản xuất trên đất nông nghiệp

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng) - Huyện Vĩnh Bảo, đại diện cho vùng đất đồng bằng thuần nông, lại xa trung tâm đô thị, có mức tăng giá trị sản xuất thấp hơn hai huyện An Hải và Kiến Thuỵ nh−ng vẫn cao hơn mức bình quân chung của toàn thành phố, giai. - Huyện An Hải, đại diện cho vùng đất ven đô, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc luân canh thâm canh, gần thị trường tiêu thụ và trình độ dân trí khá hơn, nên có mức tăng giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp cao.

Thực trạng lao động và sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân .1 Mức bình quân lao động và đất đai của các nhóm hộ nông dân ở 3

Dưới đây, căn cứ vào điều kiện đặc thù của từng huyện trong 3 huyện về sử dụng đất nông nghiệp, trong đó chú ý đến thực trạng sử dụng đất theo −u thế và tiềm năng của vùng nên chỉ đ−a ra những kết quả điều tra theo một số h−ớng sử dụng nh−: giá trị sản xuất trên 1 ha đất trồng trọt nói chung, giá trị sản xuất trên 1 ha đất trồng lúa nói riêng và giá trị sản xuất trên 1 ha đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. (2) Vùng đất ven biển thuận lợi cho việc hình thành và phát triển trang trại nuôi trồng thuỷ sản; vùng thuần nông thuận lợi cho việc phát triển trang trại trồng trọt, chăn nuôi đại gia súc; vùng ven đô thuận lợi cho việc phát triển trang trại chăn nuôi gia cầm, gia súc và phát triển trang trại đặc thù nh−: trồng hoa cây cảnh, cá cảnh,… Trang trại sử dụng nhiều đất nhất là trang trại nuôi trồng thuỷ sản, trang trại trồng trọt.

Bảng 3.22:  Các loại hình trang trại ở thành phố Hải Phòng   Tổng cộng Trang trại
Bảng 3.22: Các loại hình trang trại ở thành phố Hải Phòng Tổng cộng Trang trại

Đánh giá chung những kết quả đạt đ−ợc

- Nguyên nhân đạt đ−ợc những kết quả trên đây là do: chính sách, pháp luật đất đai thời gian gần đây nhìn chung đã dần phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, nên khi triển khai thực hiện đ−ợc đại bộ phận nông dân đồng tình ủng hộ, các tổ chức đoàn thể nhiệt tình hưởng ứng. Các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền ở thành phố luôn coi đất đai là vấn đề quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, nên trong quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp; đã áp dụng tích cực nhiều chủ trương chính sách, pháp luật đất đai vào thực tiễn địa phương.

Những hạn chế trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp

- Nguyên nhân của những hạn chế là rất đa dạng, có nguyên nhân thuộc về chủ quan do hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, có những nguyên nhân khách quan tác động, đồng thời có những nguyên nhân vừa là chủ quan vừa là khách quan, có nguyên nhân vừa mới nảy sinh những năm gần đây, đồng thời có những nguyên nhân tồn tại do lịch sử để lại, có những nguyên nhân là bình th−ờng, có những nguyên nhân không bình th−ờng,…. Một bộ phận lớn số hộ nông dân sử dụng đất có nhiều thửa, ở nhiều xứ đồng và nhiều vùng đã làm hạn chế quá trình sản xuất, cản trở cho việc đầu t− thâm canh tạo ra nông sản hàng hoá tập trung qui mô lớn, cản trở việc đ−a cơ giới vào đồng ruộng và áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quy trình công nghệ mới trong sản xuất, cản trở việc xây dựng cơ sở hạ tầng, giảm năng suất lao động của các hộ nông dân và tăng chi phí trong sản xuất, đồng thời gây khó khăn trong việc quản lý đất đai cho cơ sở.

Phương hướng quản lý đất đai trong nông nghiệp

"… Nhà n−ớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và h−ớng dẫn các hộ nông dân thực hiện quyền chuyển đổi, "dồn điền, đổi thửa" theo nguyên tắc tự nguyện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng quy mô thửa đất canh tác, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi…” [dt 19, tr 72]. Để đạt đ−ợc yêu cầu này, phải có quy định pháp luật cụ thể về việc, bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đặc biệt là đất tốt trồng lúa không đ−ợc xâm phạm; kiên quyết bảo vệ giữ cho đ−ợc 4 triệu ha đất tốt trồng lúa; quy định trách nhiệm đối với chính quyền các cấp trong việc bảo vệ, mở rộng diện tích và bồi bổ, nâng cao độ màu mỡ của đất nông nghiệp; quy định về việc quy hoạch vùng chuyên canh trồng lúa, yêu cầu về chế độ tưới tiêu khoa học, ứng dụng công nghệ sinh.

Mục tiêu quản lý đất đai trong nông nghiệp

Quy định cụ thể về quản lý, bảo vệ chất l−ợng đất nông, lâm, thuỷ sản,.

Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế - xã hội

Nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ 5 năm 2001- 2005 là: “Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Trong đó, ngành nông nghiệp, thuỷ sản chuyển mạnh theo h−óng sản xuất thực phẩm hàng hoá phục vụ đô thị và xuất khẩu, giải quyết việc làm cho người lao động”[dt 61].

Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp

Thứ năm: tận dụng và phát huy cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, tập trung từng b−ớc cải tạo và nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật cũ, phát triển công nghiệp chế biến nông sản với quy mô vừa và nhỏ, chú ý đặc biệt đến kỹ thuật truyền thống của địa phương, đẩy mạnh các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn. Sự hình thành trang trại có quy mô khác nhau là tiền đề cho bước phát triển kinh tế của tùng địa phương nhằm chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế tiểu nông manh mún sang cơ cấu kinh tế chuyên môn hoá, sản xuất nhiều hàng hoá.

Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất nông nghiệp

+ Quá trình thu thập dữ liệu thực hiện theo cách kết hợp giữa công nghệ tự động trong khâu đo đạc bản đồ hàng không- vệ tinh, thành lập bản đồ địa hình, bản đồ nền địa chính với công nghệ truyền thống trong khâu đo đạc bổ sung đến từng thửa đất, điều tra hiện trạng đất đai, đăng ký đất đai và chỉnh lý biến động, điều tra phân hạng và định giá đất. Trong những năm tới để thực hiện tốt quy hoạch tổng thể và kế hoạch sử dụng đất, thành phố cần tăng cường bộ máy nhằm kiểm soát chặt chẽ việc chấp hành các quy định về giao đất và đầu t− mở rộng xây dựng trên địa bàn thành phố để hướng sự phát triển theo đúng quy hoạch đã hoạch định ra, đồng thời lập phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010.

Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .1 Khai thác, sử dụng tối đa quỹ đất nông nghiệp

Ngoài ra, thực hiện lãi suất thoả thuận giữa ngân hàng với hộ nông dân theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 của Ngân hàng Nhà n−ớc về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng VNĐ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng tăng huy động vốn phù hợp với điều kiện kinh tế, mở rộng cho vay ở địa bàn nông thôn. Các loại tổ hợp tác ở nông thôn Hải Phòng có thể áp dụng: Về nông nghiệp: tổ thuỷ nông, làm đất, bảo vệ thực vật, làm kinh tế vườn, nuôi ong, nuôi trồng thuỷ sản, nuôi lợn, chăn nuôi trâu bò..; về tiểu thủ công nghiệp: tổ hoặc hợp tác xã nghề mộc, xây dựng, may mặc, thêu ren, cơ khí đúc đồng, gang thép, sửa chữa máy móc, đúc đẽo tạc t−ợng..; về chế biến và dịch vụ: tổ liên doanh vay vốn, vận tải hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, bán vật t− nông nghiệp.