1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam

94 350 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Qun lý Kinh t Mã s: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NG DN KHOA HC: PGS.TS. MAI TH THANH XUÂN Hà Nội - 2014 i MỤC LỤC DANH MU ̣ C CA ́ C KY ́ HIÊ ̣ U VA ̀ CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1  1  2  6 3.1. M cu 6 3.2. Nhim v nghiên cu 6  6 ng nghiên cu 6 4.2. Phm vi nghiên cu 6  6 5.1. Cách thc tip cn nghiên c tài 6 u 7   7  7 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN 8  8 1.1.1. Khái nim QLNN v hong xut bn 8 1.1.2. S cn thit ca QLNN v hong xut bn 13  17 1.2.1. Xây dng và t chc thc hin chic, quy hoch, k hoch phát trin hong xut bn 17 1.2.2. T chc, kim tra, thnh XBu 19 1.2.3. Cp và thu hi các loi giy phép trong hong xut bn 20 ii 1.2.4. Thanh tra, kim tra, và x lý các hành vi vi phm pháp lut xut bn 21 1.2.5. Hp tác quc t trong hong xut bn 22  22 1.3.1. Chính ph 22 1.3.2. B Thông tin và Truyn thông 23 1.3.3. Cc Xut bn 23 1.3.4. U bn Nhân dân cp tnh 23 1.3.5. S Thông tin và Truyn thông 23   24 1.4.1 Kinh nghim mt s c trong khu vc 24 1.4.2. Bài hc kinh nghim cho Vit Nam 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 32 2.1. Tng quan v hong xut bn  Vit Nam 32 2.1.1. S hình thành ngành Xut bn  Vit Nam 32 2.1.2. Quá trình phát trin 32  004 - 2013 39 2.2.1. Hong xây dng và t chc thc hin chic, quy hoch, k hoch phát trin hong xut bn 39 2.2.2. T chc, kim tra, thu 42 2.2.3. Hong cp, thu hi các loi giy phép trong hong xut bn 44 2.2.4. Hong liên kt xut bn 48 2.2.5. Hong thanh tra, kim tra và x lý các hành vi vi phm pháp lut xut bn 49 2.2.6. Hp tác quc t trong hong xut bn 54 iii  57 2.3.1. Nhng thành tn 57 2.3.2. Hn ch và nguyên nhân 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 64 3.1.  64 3.1.1. Nhi 64 3.1.2. Thách thc 66   68 ng 68 3.2.2. Mc tiêu 68   70 3.3.1. Hoàn thin h thng pháp lui lut to hành lang thông thoáng cho hong xut bn phát trin 70 3.3.2. Cn có quy hoch phát trin dài hn cho ngành Xut bn 73 ng thanh tra, kim tra hong xut bn 74 3.3.4. y mnh XHH hong xut bn 75  chuyên môn nghip v c c cán b QLNN v hong xut bn 76 ng qun lý hong liên kt xut bn 77 KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 1 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MU ̣ C CA ́ C KY ́ HIÊ ̣ U VA ̀ CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 B TTTT B Thông tin và Truyn thông 2 B VHTTDL B  thao và Du Lch 3  Công nghip hoá, hii hoá 4 KHCN Khoa hc công ngh 5 KTTT Kinh t th ng 6 NXB Nhà xut bn 7 QLNN Quc 8 THCS Trung h 9 TNHH TM&DV Trách nhim hu hi và dch v 10 UBND U ban nhân dân 12 XHCN Xã hi ch  13 XHH Xã hi hoá 14 XBP Xut bn phm 15 WTO T chi Th gii v DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1. S ng NXB t 2006  2012 35 2 2.2. Sách xut bn và mng th (2006- 2012) 36 3 2.3. Phân lo  37 vi DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 2.1. Sách giáo khoa tht và gi 51 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xut bn là hong thông qua vic in và phát hành XBP n nhii. Hong xut bn bao gm ba khâu: xut bn, in n, phát hành. Ngày nay, do s phát trin mnh m ca khoa hc công ngh (KHCN) và quá trình toàn cu hoá, hot ng xut bn ngày càng tr ng.  Vit Nam, sau gn 30 i mi, hong xut bc phát tri    c nhng thành tu quan tr  s ng và cht ng xut bn phm (XBP) không ngs vt cht k thut có nhiu i mi, tim lc ca các nhà xut bn (NXB) c ng Có th nói nhng thành tu ca ngành Xut bn n tích cc vào s phát trin kinh t xã hi cc. Thông qua vic cung ng sách và XBP có giá tr  ng nhng nhu ca toàn xã hi, hong xut bn góp phn nâng cao dân trí. Mt khác, vi vai trò là mt công c truyn bá thông tin, công c giáo dc, xut bn có tác dng to li vi s phát trin kinh t trên nhiu n, c vi lng sn xut và quan h sn xut. c bit, hong xut bn còn có v trí, vai trò quan trng trong vic nh chính trng, giáo do, phát huy ngun li, xây dng và phát huy n Vit Nam tiên tin sc dân tc. Tuy nhiên, t u kin phát trin nn kinh t th ng (KTTT) nh ng xã hi ch  (XHCN), hong xut bn phi mt vi nhiu khó c c ln nhng ca quy lut th ng, s chi phi ca li nhun thun tuý, dn nhiu vi phnh tranh không lành mnh, vi phm bn quyn, chng XBP thi phi có s qun lý ca N ng cho hong xut b o, phc v tt c tiêu phát trin kinh t - xã hi. V t ra cp bách hin nay là Làm thế nào để các hoạt động xuất bản thực sự là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về chính trị, giáo dục, văn hoá và kinh tế của mình. 2  góp phn gii quyt v  tài Quản lý hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam làm lun lý kinh t. Lu tr li nhng câu hi: 1) Nhng hn ch, yu kém ca công tác i vi hong xut bn làgì? 2) Nguyên nhân nào dn hn ch, yu kém ca QLNN v xut bn nói chung và QLNN v xut bn sách in nói riêng? Cn phi có nhng gi ng QLNN v hong xut bn sách in trong thi gian ti? 2. Tình hình nghiên cứu Hong xut bc xem là công c ng tng, nhn thc, tình cm co nhân dân, vì vy, vic quc (QLNN) v hot ng xut bng i v quan nghiên cu và xã hi. Vì vy, xung quanh v u tác gi, nghiên cu vi nhiu bài vic công b. Trong s các công trình , có th k n nhng công trình liên quan trc ti tài,  - Tăng cường QLNN bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay  QLNN  g XBP   XBP  XBP Nhà   núi, vùng sâu, vùng xa. - Thương mại hoá trong hoạt động xuất bản sách – thực trạng và giải pháp,  tài nghiên cu khoa hc cp B, mã s: KHB (2012)  05 do TS. Hoàng Mnh Thng làm ch nhi tài này, sau khi phân tích nhm tích cc, hn ch và các nguyên nhân ca các hn ch trong hong xut bn  c ta t  n nay, nhóm tác gi   xut nhiu gii pháp c v nhn th chính sách, và t chc - qun lý nhm phát huy m ca i hoá trong hot [...]... cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích, làm rõ thực trạng QLNN về hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam hiện nay, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường QLNN đối với hoạt động này ở Việt Nam trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về QLNN đối với hoạt động xuất bản - Phân tích thực trạng QLNN về hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay, đánh... thủ công, in cơ giới, in điện, in điện tử Nếu phân loại theo đặc điểm khuôn in thì có in cao (in typo, in flexo), in phẳng (in litô, in offset, in lụa), in lõm (in lõm thủ công, in lõm công nghiệp) Nhờ công nghệ thông tin phát triển đã xuất hiện thêm các phương pháp in hiệu quả như in kim, in phun, in laze, in chụp… Trong xuất bản, in ấn là khâu thiết yếu để làm cho xuất bản trở thành hoạt động truyền... QLNN về hoạt động xuất bản 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm về QLNN trong lĩnh vực xuất bản Chƣơng 2: Thực trạng QLNN về hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay Chƣơng 3: Định hướng và giải pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam đến... luật Xuất bản vừa là hoạt động văn hoá tư tưởng vừa là hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, QLNN về xuất bản nhằm ổn định chính trị sẽ là tiền đề dẫn đến hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất bản Theo quy định của pháp luật, các thành phần kinh tế đều được phép tham gia vào các khâu của hoạt động xuất bản, do đó QLNN về xuất bản là bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể Nhà nước bảo hộ quyền lợi tinh... thống hoá những vấn đề lý luận về QLNN trong hoạt động xuất bản nói chung và xuất bản sách in nói riêng - Phân tích, đánh giá kinh nghiệm QLNN về hoạt động xuất bản trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam - Phân tích thực trạng QLNN về hoạt động xuất bản từ năm 2004 đến năm 2013; khái quát những thành tựu, hạn chế trong hoạt động này và tìm ra nguyên nhân của các hạn chế đó - Đề xuất một số giải pháp... LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của QLNN về hoạt động xuất bản 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm QLNN về hoạt động xuất bản 1.1.1.1 Các khái niệm cơ bản  Xuất bản Theo Luật Xuất bản 2012, Xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử Theo khái niệm này, xuất. .. động xuất bản 3 - “Xã hội hoá trong hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ do PGS.TS Trần Văn Hải chủ trì Đề tài đã đánh giá công tác QLNN về hoạt động xuất bản trên nhiều phương diện Theo tác giả, việc hiểu đúng về xã hội hoá (XHH) hoạt động xuất bản, phát huy được tính tích cực, hạn chế được tiêu cực trong hoạt động xuất bản và trong việc xã hội hóa hoạt động xuất bản là... khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời ngăn chặn các hoạt động xuất bản bất chấp hậu quả về chính trị, tư tưởng và văn hoá, chạy theo xu hướng thương mại hoá đơn thuần, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng XBP 1.1.2 Sự cần thiết của QLNN về hoạt động xuất bản Nhà nước phải quản lý hoạt động xuất bản là xuất phát từ những lý do sau: Một là, đảm bảo tính... thông tin và xuất bản trong sự phát triển kinh tế - xã hội Sách báo được xuất bản cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, chính sách quản lí của nhà nước và kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mỗi đơn vị kinh tế cơ sở, là công cụ marketing kinh tế, là phương tiện quảng cáo và giới thiệu sản phẩm Ba là, tôn trọng vả đảm bảo lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản. .. xử lý vi phạm pháp luật trong 23 hoạt động xuất bản theo thẩm quyền; (4) Tạm đình chỉ hoạt động in XBP nếu phát hiện nội dung XBP vi phạm Luật Xuất bản và báo cáo Bộ trưởng Bộ TTTT, Chủ tịch UBND cấp tỉnh; (5) Tiêu huỷ XBP vi phạm pháp luật về xuất bản khi có quyết định của Bộ trưởng Bộ TTTT hoặc Chủ tịch UBND cấp tỉnh 1.4 Kinh nghiệm quốc tế trong QLNN về hoạt động xuất bản sách in và bài học cho Việt . TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Qun lý Kinh t Mã s: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG. lĩnh vực xuất bản nhằm điều chỉnh và định hướng hoạt động xuất bản theo quy hoạch và kế hoạch của nhà nước. 1.1.1.2. Đặc điểm của QLNN đối với hoạt động xuất bản Thứ nhất, hoạt động xuất bản là

Ngày đăng: 05/08/2015, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w