Quản lý hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam Nguyễn Thị Thục An Trường Đại học học Kinh tế Luận văn ThS. Quản lý kinh tế; Mã số: 60 34 01 Người hướng dẫn : PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước trong hoạt động xuất bản nói chung và xuất bản sách in nói riêng. Phân tích, đánh giá kinh nghiệm quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản từ năm 2004 đến năm 2013. Khái quát những thành tựu, hạn chế trong hoạt động này và tìm ra nguyên nhân của các hạn chế đó. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản. Luận văn đã đưa ra được những giải pháp sát với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản. Trên cơ sở đánh giá công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản, các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Keywords. Quản lý kinh tế; Xuất bản; Sách in; Quản lý xuất bản Content. Chương 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm về QLNN trong lĩnh vực xuất bản Chương 2: Thực trạng QLNN về hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam đến năm 2020 References. 1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch phát triển xuấtbản, in, phát hành XBP đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 2. Bộ Văn hoá – Thông tin (2002), Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch phát triển xuấtbản, in, phát hành XBP đến năm 2010. 3. Công ước quốc tế về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (Công ước Berne). 4. Cục Xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Báo cáo công tác xuất bản 6 tháng đầu năm 2012, Hà Nội. 5. Cục Xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2011 triển khai nhiệm vụ năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Cục Xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Báo cáo hoạt động xuất bản 2012, Hà Nội. 7. Cục Xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Cục Xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông (2013), Báo cáo công tác xuất bản 6 tháng đầu năm 2013, Cần Thơ. 9. Cục Xuất bản (1996), Lịch sử xuất bản sách Việt Nam, Hà Nội. 10. Đinh Xuân Dũng, Ngô Trần Ái (đồng chủ biên) (2006), Các NXB Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả (1996). 12. Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs), ban hành ngày 15/04/1994. 13. Hoàng Mạnh Thắng (2013), Thương mại hoá trong hoạt động xuất bản sách – Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 14. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2005), Xuất bản trong cơ chế chị trường ở nước ta, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (không xuất bản), Hà Nội. 15. Hội Xuất bản Hàn Quốc, Danh mục hội viên năm 2010 (tiếng Anh). 16. Hội Xuất bản Nhật Bản, Giới thiệu ngành xuất bản Nhật Bản 2010 – 2011. Tokyo, 2010 (tiếng Anh). 17. Hội Xuất bản Thái Lan, Giới thiệu Hội chợ sách quốc tế Bangkok lần thứ 9, 25-3 đến 6- 4-2011. 18. Ian Montagnes (1998), Biên tập và Xuất bản, Cục Xuất bản. 19. Lịch sử ngành phát hành sách Việt Nam (2005), NXB Giáo dục, 20. Luật Xuất bản năm 2012 do Quốc hội thông qua tháng 11 năm 2012. 21. Năm mươi năm ngành xuất bản – in – phát hành sách Việt Nam (2002), NXB Thống kê, Hà Nội. 22. Ngành xuất bản Nhật Bản, Tạp chí JETRO Japan Economic Monthly, 7/2005 (tiếng Anh). 23. Nguyễn Lan Phương (2010), Quản lý Nhà nước về xuất bản, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 24. Ngô Văn Vũ (2012), Giải pháp sắp xếp, đổi mới công ty có vốn Nhà nước thuộc các cơ quan Đảng, Đề tài NCKH cấp Bộ, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 25. NXB Quốc gia - Sự thật, 65 năm xây dựng và phảttiển (1945-2010), (2010). 26. PGS. TS Trần Văn Hải (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội. 27. Thông báo số 122 – TB/TW ngày 20/12/2007 của Ban Bí thư thông báo kết luận về sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 42 – CT/TW về “Nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”. 28. Trần Văn Phượng (2002), Kỷ yếu Quá trình xây dựng Luật Xuất bản, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội. 29. Từ điển thuật ngữ xuất bản - in phát hành sách thư viện - bản quyền. 30. Viện nghiên cứu lập pháp – UB Thường vụ Quốc hội (2012), Hoạt động xuất bản – Thực trạng và kiến nghị (tài liệu tham khảo phục vụ Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XIII), Hà Nội. 31. Vũ Trọng Lâm (2012), Giải pháp phát triển văn hoá đối ngoại ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 32. Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 33. Xuất bản và phát triển (1999), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật (dịch từ tiếng Anh). Website: 1. http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2648: mt-s-c-im-ca-hot-ng-xut-bn-trong-c-ch-th-trng nc-ta-hin-nay&catid=110:hoat-dong- nha-xuat-ban&Itemid=486 2. www.gov.cn, Tổng cục Xuất bản – Báo chí Trung Quốc: China Radio International. . vực xuất bản Chương 2: Thực trạng QLNN về hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động xuất bản sách in ở Việt. hoá những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước trong hoạt động xuất bản nói chung và xuất bản sách in nói riêng. Phân tích, đánh giá kinh nghiệm quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản trên thế giới. hoạt động xuất bản khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Keywords. Quản lý kinh tế; Xuất bản; Sách in; Quản lý xuất bản Content. Chương 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm