1. Tính cấp thiết của đề tài Ninh Bình, mảnh đất giàu truyền thống văn hóa- lịch sử, là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách Hà Nội không xa, có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Ninh Bình là kinh đô của Việt Nam thế kỷ X, mảnh đất gắn với sự nghiệp của 6 vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê- Lý với nhiều dấu ấn lịch sử. Thiên nhiên đã ưu ái dành tặng Ninh Bình rất nhiều kỳ quan đẹp, kết hợp với bàn tay, khối óc của người dân Ninh Bình tạo thành những quần thể du lịch nổi tiếng cả nước: Khu du lịch sinh thái Tràng An- khu du lịch nổi tiếng đang được Ninh Bình đề xuất UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới; Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính- khu chùa có quy mô lớn nhất Việt Nam, nắm giữ nhiều kỷ lục như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất Châu Á, có hành lang La Hán dài nhất Châu Á, có tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Là điều kiện thuận lợi trong việc hình thành và phát triển những trọng điểm du lịch, thu hút du khách trong nước và nước ngoài. Với tiềm năng sẵn có về mặt cảnh quan tự nhiên, di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng, là thế mạnh để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Dưới góc độ quản lý nhà nước về du lịch và là người quản lý nhà nước, mục tiêu quản lý nguồn lực công, đầu tư sao đạt hiệu quả cao nhất cho lợi ích người dân. Thế nhưng, thực tế lại cho thấy, du lịch Ninh Bình chưa có sự bứt phá đáng kể so với tiềm năng vốn có, người dân chưa thực sự được hưởng lợi nhiều từ ngành công nghiệp không khói mang tính chủ lực của tỉnh. Điều này phần nào được lý giải bởi sự quản lý nhà nước còn lúng túng, thực hiện công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa thực sự nổi bật, các cơ sở du lịch chưa được kiểm tra, giám sát dẫn đến chất lượng và uy tín giảm sút. Đối với khách du lịch, tình trạng “chặt, chém” diễn ra tại nhiều nơi, ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách đi du lịch. Nhận thức vai trò quản lý nhà nước về du lịch, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Ninh Bình cần nâng cao hơn nữa tầm quan trọng của mình. Chú trọng tuyên truyền đi đôi với xây dựng đồng bộ hạ tầng du lịch, đáp ứng yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có đưa du lịch Ninh Bình tương xứng với vị trí là trung tâm du lịch quan trọng và nổi tiếng cả nước. Để đạt được điều này, cần phải có sự nỗ lực rất lớn của hệ thống chính trị, và chính từ những người dân quê hương Ninh Bình. Đã có nhiều nghiên cứu, đánh giá của các chuyên gia, nghiên cứu khoa học về lĩnh vực phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, tuy nhiên Đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình”, mong muốn đóng góp phần nhỏ công sức của mình để phát triển ngành du lịch ở tầm vĩ mô, tạo ra cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân trên chính mảnh đất Cố đô giàu truyền thống nhân văn.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _____________ ______________ NGUYỄN THANH HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH HÀ NỘI - 2014 1 MỤC LỤC DANH M C CÁC B NGỤ Ả i DANH M C HÌNH NHỤ Ả i L I M UỜ ỞĐẦ 1 1. Tính c p thi t c a t i ấ ế ủ đề à 1 2. Tình hình nghiên c u ứ 2 3. M c ích v nhi m v nghiên c u c a lu n v n ụ đ à ệ ụ ứ ủ ậ ă 4 4. i t ng, ph m vi nghiên c u c a lu n v n Đố ượ ạ ứ ủ ậ ă 4 5. Ph ng pháp nghiên c u ươ ứ 4 6. óng góp c a lu n v nĐ ủ ậ ă 5 7. K t c u c a lu n v n ế ấ ủ ậ ă 5 Ch ng 1ươ C S LÝ LU N C A QU N LÝ NHÀ N C V DU L CHƠ Ở Ậ Ủ Ả ƯỚ Ề Ị 6 1.1. KHÁI NI M DU L CH VÀ QU N LÝ NHÀ N C V DU L CH Ệ Ị Ả ƯỚ Ề Ị 6 1.1.1. Khái niệm Du lịch và hoạt động du lịch 6 1.1.2. Khái niệm Quản lý nhà nước về du lịch 8 1.2. VAI TRÒ QU N LÝ NHÀ N C V DU L CH Ả ƯỚ Ề Ị 9 1.2.1. Tầm quan trọng của du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội 9 1.2.2. Vai trò của quản lý nhà nước về du lịch 12 1.3. N I DUNG QU N LÝ NHÀ N C V DU L CHỘ Ả ƯỚ Ề Ị 14 1.3.1. Quản lý nhà nước về du lịch 14 1.3.2. Nội dung Quản lý Nhà nước cấp tỉnh về du lịch 22 1.4. NHÂN T NH H NG N QU N LÝ NHÀ N C V HO T NG DU L CHỐẢ ƯỞ ĐẾ Ả ƯỚ Ề Ạ ĐỘ Ị 25 1.4.1. Nhân tố Kinh tế - Chính trị, Văn hóa - Xã hội 25 1.4.2. Các nhân tố khác 28 Ch ng 2ươ TH C TR NG QU N LÝ NHÀ N C Ự Ạ Ả ƯỚ V DU L CH T NH NINH BÌNHỀ Ị Ỉ 30 2.1. TI M N NG, TH M NH PHÁT TRI N DU L CH NINH BÌNHỀ Ă Ế Ạ Ể Ị 30 2.1.1. Điều kiện tài nguyên - thiên nhiên 30 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 37 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRI N DU L CH T NH NINH BÌNH Ể Ị Ỉ 42 2.2.1. Trong thực hiện đường lối, chính sách phát triển du lịch 42 2.2.2. Trong thực tiễn hoạt động Du lịch 44 2.3. TÌNH HÌNH QU N LÝ NHÀ N C I V I HO T NG DU L CH NINH Ả ƯỚ ĐỐ Ớ Ạ ĐỘ Ị BÌNH 50 2.3.1. Xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 50 2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch 51 2.3.3. Điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch 52 2.3.4. Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch 54 2.3.5. Quản lý nhà nước về cơ sở vật chất phục vụ du lịch 57 2.3.6. Nguồn lao động và hoạt động kinh doanh du lịch 59 2.4. ÁNH GIÁ CHUNG V QU N LÝ NHÀ N C DU L CH T NH NINH BÌNHĐ Ề Ả ƯỚ Ị Ỉ 62 2.4.1. Đánh giá tổng quan phát triển du lịch Ninh Bình 62 2.4.2. Những khó khăn, thách thức, nguyên nhân tồn tại 66 Ch ng 3ươ GI I PHÁP NÂNG CAO QU N LÝ NHÀ N C Ả Ả ƯỚ V DU L CH T NH NINH BÌNHỀ Ị Ỉ 70 3.1. NH H NG PHÁT TRI N QU N LÝ NHÀ N C V DU L CH NINH BÌNH ĐỊ ƯỚ Ể Ả ƯỚ Ề Ị .70 3.1.1. Định hướng chung về phát triển du lịch 70 3.1.2. Quan điểm về Quản lý nhà nước du lịch Ninh Bình 74 3.2. GI I PHÁP NÂNG CAO QU N LÝ NHÀ N C DU L CH NINH BÌNHẢ Ả ƯỚ Ị 76 3.2.1. Giải pháp về chủ trương, chính sách 76 3.2.2. Giải pháp về nhân tố con người 86 3.2.3. Định hướng phát triển Du lịch cụ thể 93 K T LU NẾ Ậ 98 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 100 DANH MỤC CÁC BẢNG B ng 2.1 Di n tích r ng t nhiên Ninh Bìnhả ệ ừ ự ở 32 B ng 2.2 S phát tri n h t ng du l ch trong 10 n m 2003- 2012ả ự ể ạ ầ ị ă 34 B ng: 2.3. Ngu n lao ng c o t o giai o n 2003- 2012.ả ồ độ đượ đà ạ đ ạ 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Bản đồ du lịch tỉnh Ninh Bình………………….……………….31 i LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ninh Bình, mảnh đất giàu truyền thống văn hóa- lịch sử, là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách Hà Nội không xa, có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Ninh Bình là kinh đô của Việt Nam thế kỷ X, mảnh đất gắn với sự nghiệp của 6 vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê- Lý với nhiều dấu ấn lịch sử. Thiên nhiên đã ưu ái dành tặng Ninh Bình rất nhiều kỳ quan đẹp, kết hợp với bàn tay, khối óc của người dân Ninh Bình tạo thành những quần thể du lịch nổi tiếng cả nước: Khu du lịch sinh thái Tràng An- khu du lịch nổi tiếng đang được Ninh Bình đề xuất UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới; Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính- khu chùa có quy mô lớn nhất Việt Nam, nắm giữ nhiều kỷ lục như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất Châu Á, có hành lang La Hán dài nhất Châu Á, có tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Là điều kiện thuận lợi trong việc hình thành và phát triển những trọng điểm du lịch, thu hút du khách trong nước và nước ngoài. Với tiềm năng sẵn có về mặt cảnh quan tự nhiên, di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng, là thế mạnh để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Dưới góc độ quản lý nhà nước về du lịch và là người quản lý nhà nước, mục tiêu quản lý nguồn lực công, đầu tư sao đạt hiệu quả cao nhất cho lợi ích người dân. Thế nhưng, thực tế lại cho thấy, du lịch Ninh Bình chưa có sự bứt phá đáng kể so với tiềm năng vốn có, người dân chưa thực sự được hưởng lợi nhiều từ ngành công nghiệp không khói mang tính chủ lực của tỉnh. Điều này phần nào được lý giải bởi sự quản lý nhà nước còn lúng túng, thực hiện công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa thực sự nổi bật, các cơ sở du lịch chưa được kiểm tra, giám sát dẫn đến chất lượng và uy tín giảm sút. Đối với khách 1 du lịch, tình trạng “chặt, chém” diễn ra tại nhiều nơi, ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách đi du lịch. Nhận thức vai trò quản lý nhà nước về du lịch, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Ninh Bình cần nâng cao hơn nữa tầm quan trọng của mình. Chú trọng tuyên truyền đi đôi với xây dựng đồng bộ hạ tầng du lịch, đáp ứng yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có đưa du lịch Ninh Bình tương xứng với vị trí là trung tâm du lịch quan trọng và nổi tiếng cả nước. Để đạt được điều này, cần phải có sự nỗ lực rất lớn của hệ thống chính trị, và chính từ những người dân quê hương Ninh Bình. Đã có nhiều nghiên cứu, đánh giá của các chuyên gia, nghiên cứu khoa học về lĩnh vực phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, tuy nhiên Đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình”, mong muốn đóng góp phần nhỏ công sức của mình để phát triển ngành du lịch ở tầm vĩ mô, tạo ra cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân trên chính mảnh đất Cố đô giàu truyền thống nhân văn. 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài này được phân tích và nghiên cứu dựa trên các công trình nghiên cứu khoa học và đề tài luận văn thạc sỹ, tiến sỹ của học viên và nghiên cứu sinh về những lĩnh vực khác nhau liên quan đến du lịch sau: - Lâm Thị Hồng Loan (2012) “Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình” Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế chính trị mã số: 60 31 01 Nội dung hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về du lịch và phát triển du lịch bền vững. Khảo sát, nghiên cứu các nguồn tài nguyên, nguồn lực và điều kiện phát triển du lịch bền vững, trên cơ sở đó làm rõ những lợi thế và khó khăn đối với việc phát triển du lịch Ninh Bình. - Tạ Minh Phương (2006) “Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp” Luận văn thạc sỹ kinh tế, học viện Chính 2 trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Nội dung nghiên cứu và tổng hợp một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch sinh thái, phân tích và đánh giá thực trạng của du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình, đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình. - Trần Thị Hồng Nhạn (2010) “Giải pháp phát triển ngành du lịch Ninh Bình đến năm 2020” Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế, học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Nội dung về những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh Ninh Bình, đánh giá thực trạng trong phát triển du lịch và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020. - Nguyễn Duy Mậu(2011): “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế” Luận án tiến sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. - Lê Hoàng Tân (2011) “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Đà Nẵng. - Lưu Thanh Đức Hải (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. - Nhóm tác giả Phạm văn Thương, Từ Quang Tuyến, Vũ Ngọc Hiếu (2010) “Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc Gia Cát Bà - Thành phố Hải Phòng” Khóa luận tốt nghiệp - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Và một số công trình khoa học và bài viết khác, các công trình nêu trên là nguồn tư liệu quý để đề tài tham khảo, kế thừa. Nội dung về du lịch Ninh Bình đã được nhiều học viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu và chọn làm đề tài. Đề tài: "Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình" là một 3 đề tài nâng cao, nghiên cứu trực tiếp những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý điều hành du lịch của địa phương hiện nay, nêu lên định hướng và giải pháp phát triển du lịch Ninh Bình trong tương lai. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu và tổng hợp một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch và quản lý nhà nước về du lịch. + Phân tích tiềm năng, thế mạnh phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, tầm quan trọng và những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch Ninh Bình, thành quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân + Đề xuất các giải pháp nâng cao quản lý nhà nước về du lịch, tập trung phát triển tiềm năng du lịch của địa phương. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Phạm vi nghiên cứu: Trong thời gian trong 10 năm từ 2002- 2012 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ và nổi bật nội dung nghiên cứu của đề tài, phương pháp sử dụng chủ yếu là duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; Ngoài ra sử dụng phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, nguồn số liệu được phân tích và tổng hợp từ các nguồn tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình, từ niên giám thống kê và trên internet. Làm nổi bật những vấn đề liên quan 4 đến chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với phát triển du lịch. 6. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch và quản lý du lịch. - Đánh giá tiềm năng, thực trạng du lịch, quản lý du lịch tỉnh Ninh Bình và đề ra giải pháp phát triển ngành du lịch ở tầm vĩ mô, tạo ra cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân Ninh Bình. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, định hướng cho cơ quan quản lý du lịch địa phương trong chính sách phát triển du lịch và các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành du lịch. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn về đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình” bao gồm 3 chương,10 mục, ngoài ra gồm lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 5 [...]... phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Sáu là: Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài Bảy là: Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch Tám là: Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch Chín...Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm Du lịch và hoạt động du lịch Khái niệm du lịch: Du lịch hiện nay là một phần hoạt động tinh thần của con người, bất cứ cá nhân nào cũng đều mong muốn có được hoạt động du lịch đến các miền đất mới, khám phá thế giới Định nghĩa đầu tiên về du lịch xuất hiện năm 1811: Du lịch là sự... dân, du lịch cần phải được quản lý, kiểm soát, hoạt động du lịch đã được thể chế hóa thông qua đạo luật của nhà nước Luật Du lịch số 44/2005 QH11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tại điều 10 đã quy định 9 nội dung về quản lý nhà nước về du lịch Phân cấp quản lý nhà nước về du lịch thuộc cấp tỉnh được quy định tại điều 29, 30 luật Du lịch 2005 Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối... triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch và thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch, hoạt động xúc 18 tiến du lịch trong nước và nước ngoài Việc phân loại chi tiết các cấp tài nguyên du lịch giúp cho Nhà nước có kế hoạch quản lý, bảo tồn các khu du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch mang tính di sản quốc tế từ đó, đầu tư phát triển những trọng tâm du lịch, ... quy định của Nhà nước, từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cường hiệu quả của quản lý nhà nước về hoạt động du lịch Nhà nước cũng phải kiểm tra, đánh giá hệ thống tổ chức quản lý du lịch của Nhà nước cũng như năng lực của đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước về hoạt động du lịch Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu... nhà nước, hỗ 19 trợ một phần kinh phí quảng bá thương hiệu, xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch và đào cán bộ quản lý, 1.3.1.5 Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch trong việc cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch Sự phối hợp tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia trong hoạt động. .. Nhà nước đối với các hoạt động du lịch, đưa hoạt động du lịch vào khuôn khổ của Nhà nước và quyết tâm phát triển bền vững ngành kinh tế trọng điểm này 29 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 2.1 TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NINH BÌNH 2.1.1 Điều kiện tài nguyên - thiên nhiên Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu: Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng du lịch đa dạng và phong... chính quản lý hành chính trong quá trình phát triển du lịch tại địa phương, thực hiện các chức năng quản lý nhà nước được cơ quan quản lý du lịch trung ương thể chế hóa bằng văn bản luật Sự tất yếu trong quá trình quản lý hiệu quả du lịch Nhà nước, đó là phát triển du lịch tại địa phương , đưa tiềm năng thế mạnh của du lịch địa phương từ điểm du lịch, tuyến du lịch nhỏ lẻ, liên kết thành khối du lịch. .. chừng mực nhất định, hoạt động du lịch có thể được coi đồng nghĩa với khái niệm ngành du lịch Du lịch và kinh doanh du lịch có các loại hình sau: Kinh doanh lữ hành nội địa, Kinh doanh lữ hành quốc tế, Kinh doanh lưu trú du lịch, Kinh doanh vận chuyển khách du lịch, Kinh doanh các khu du lịch, điểm du lịch, Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác 1.1.2 Khái niệm Quản lý nhà nước về du lịch Việc thành công... mọi tầng lớp dân cư trong phát triển du lịch; 5 Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam; 6 Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam.” 1.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về du lịch Nhà nước quản lý hoạt động du lịch là điều kiện cần thiết trong xã . 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 5 Chương. SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1. KHÁI NIỆM DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm Du lịch và hoạt động du lịch Khái niệm du lịch: Du lịch hiện nay là một phần hoạt. I DUNG QU N LÝ NHÀ N C V DU L CHỘ Ả ƯỚ Ề Ị 14 1.3.1. Quản lý nhà nước về du lịch 14 1.3.2. Nội dung Quản lý Nhà nước cấp tỉnh về du lịch 22 1.4. NHÂN T NH H NG N QU N LÝ NHÀ N C V HO T NG DU