1.Tính cấp thiết của đề tàiNguồn vốn hàng năm dành cho đầu tư ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách nhà nước, trong giá cả GDP, đây cũng là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Quy mô đầu tư, hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế và đời sống của con người.Đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm một phần quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của đất nước, tạo tiền để, làm cơ sở cho các hoạt động kinh tế xã hội khác diễn ra và phát triển, ổn định về an ninh quốc phòng đảm bảo nền kinh tế phát triển cân đối, ổn định và tiến bộ hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo định hướng chung của cả nước.Tân Lạc là một trong mười huyện thuộc tỉnh Hòa Bình là một tỉnh nông nghiệp. Đóng góp vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế Hòa Bình nói chung và thay đổi bộ mặt huyện Tân Lạc nói riêng phải kể đến vai trò của các công cụ tài chính trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực và vai trò của các giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc.Công tác quản lý đầu tư sẽ giúp cho dự án được thực hiện theo đúng mục tiêu, đúng thời gian đã định trong thời phạm vi chi phí được duyệt và với tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất. Quản lý nhà nước các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước lại có một vai trò đặc biệt quan trọng, dự án đầu tư phải đúng mục tiêu theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã định hướng, sử dụng mọi nguồn lực một cách hợp lý, hoàn thành các công việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách nhà nước. Do vậy, việc nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trê địa bàn huyện Tân Lạc sẽ phần nào cho ta thấy được thực trạng về công tác quản lý trong những năm qua, những thành tựu đạt được và khó khăn đang tồn tại. Từ lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình” làm chuyên đề thực tập.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4
1.1 Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 4
1.1.1 khái niệm và phân loại 4
1.1.1.1 khái niệm 4
1.1.1.2 Phân loại 5
1.2.Vai trò của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 6
1.3 Dự án đầu từ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 7
1.1.1.Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7
1.1.2 Đặc điểm các dự án sử dụng vốn NSNN 8
1.1.3 Cơ sở để xây dựng nguồn vốn NSNN 9
2.2 Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 10
2.1.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý 10
2.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 12
2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 14
2.1.4 Các công cụ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN TÂN LẠC TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 18
2.1 khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình năm 2012 18
2.1.1 Vị trí địa lý 18
Trang 22.1.2 Về kinh tế 18
2.1.3 Về văn hóa – xã hội 20
2.2 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2009 – 2012 22
2.2.1 Hiệu quả đạt được trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc 22
2.2.2 Kết quả đạt được trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc 25
2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 27
2.3.1 Nội dung quản lý Nhà nước ở giai đoạn nghiên cứu, lập và quyết định đầu tư 28
2.3.2 Nội dung quản lý dự án ở nhà nước ở giai đoạn thực hiện dự án 28
2.3.3 Nội dung quản lý Nhà nước ở giai đoạn kết thúc thực hiện và khai thác dự án 30
2.3.4 Quản lý nhà nước về xây dựng giá 30
2.4 Các công cụ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NS trên địa bàn huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình 32
2.5 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc trong giai đoạn 2009- 2012 37
2.5.1 Thành tựu 37
2.5.2 Hạn chế 38
2.6 Nguyên nhân của các hạn chế 40
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN LẠC 43
3.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc năm 2010 – 2015 43
3.3.1 Quan điểm phát triển kinh tế huyện Tân Lạc đến năm 2015 43
Trang 33.3.2 Định hướng về quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB 44 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện 47
3.3.1 Hoàn thiện các nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 47
3.3.2 Hoàn thiện việc xây dựng danh mục dự án đầu tư XDCB 47
3.3.3 Công tác thanh tra, kiểm tra 48
3.3.4 Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 49
3.3.5 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý các dự án sử dung vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 49
3.3.6 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ NSNN 50
3.3 Hoàn thiện các công cụ quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 51
3.4 Hoàn thiện các điều kiện quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 54
3.5 Một số kiến nghị 56
3.5.1 Kiến nghị với nhà nước 56
3.5.2 Kiến nghị với UBND tỉnh và các ngành chức năng của tỉnh 57
3.5.3 Kiến nghị với UBND huyện và các ngành chức năng của huyện 57
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 4CNH – HĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa
VNSNN : Vốn ngân sách nhà nước
VĐTPT : Vốn đầu tư phát triển
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Tân Lạc theo nguồn ngân sách của nhà nước trog giai đoạn 2009 – 2012.
Bảng 2 vốn ngân sách đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn
huyện Tân Lạc
Bảng 3.Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong các năm 2009 – 2012 trên địa bàn huyện Tân Lạc
Bảng 4.Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản chia theo ngành
Bảng 5.Tổng hợp lai các đối chiếu với các chỉ tiêu kế hoạch của huyện đề
ra năm 2012
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn vốn hàng năm dành cho đầu tư ngày càng tăng và chiếm tỷtrọng rất lớn trong ngân sách nhà nước, trong giá cả GDP, đây cũng là nguồnlực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước Quy mô đầu tư,hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế
và đời sống của con người
Đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm một phần quantrọng trong hoạt động đầu tư phát triển và có vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế xã hội của đất nước, tạo tiền để, làm cơ sở cho các hoạt động kinh tế -
xã hội khác diễn ra và phát triển, ổn định về an ninh quốc phòng đảm bảo nềnkinh tế phát triển cân đối, ổn định và tiến bộ hướng tới mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội theo định hướng chung của cả nước
Tân Lạc là một trong mười huyện thuộc tỉnh Hòa Bình là một tỉnh nôngnghiệp Đóng góp vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế HòaBình nói chung và thay đổi bộ mặt huyện Tân Lạc nói riêng phải kể đến vaitrò của các công cụ tài chính trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồnlực và vai trò của các giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lýcác dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN nhà nước trên địa bàn huyệnTân Lạc
Công tác quản lý đầu tư sẽ giúp cho dự án được thực hiện theo đúngmục tiêu, đúng thời gian đã định trong thời phạm vi chi phí được duyệt và vớitiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất Quản lý nhà nước các dự án đầu tư XDCB từnguồn vốn ngân sách nhà nước lại có một vai trò đặc biệt quan trọng, dự ánđầu tư phải đúng mục tiêu theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã địnhhướng, sử dụng mọi nguồn lực một cách hợp lý, hoàn thành các công việc dự
án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách nhànước Do vậy, việc nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước các dự án đầu tưXDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trê địa bàn huyện Tân Lạc sẽ phầnnào cho ta thấy được thực trạng về công tác quản lý trong những năm qua,những thành tựu đạt được và khó khăn đang tồn tại Từ lý do trên, tôi đã chọn
Trang 6đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình” làm chuyên đề thực tập.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khái quát hóa và hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung nhất thuộclĩnh vực hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồnvốn ngân sách nhà nước
- Đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế,nguyên nhân củanhững hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế hoạt động đầu tư và quản
lý nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc giaiđoạn 2009 – 2012
- Đề xuất các giải pháp củ thể và thiết thực góp phần tăng cường quản
lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạc trong giai đoạn 2012 – 2015
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : các hoạt động đầu tư và quản lý các dự án đầu
tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
- Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn huyện Tân Lạc
4 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sử và thống kê, phương pháp phân tích
5 Kết cấu của đề tài.
Với mục đích trên kết cấu đề tài gồm ba chương:
Chương 1 Một số lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối với các dự ánđầu đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước
Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xâydựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tân Lạcgiai đoạn 2009-2012
Chương 3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các
dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bànhuyện Tân Lạc giai đoạn 2012- 2015
Trang 76 Lời cảm ơn.
Trong quá trình nghiên cứu do giới hạn về thời gian thực tập, kiến thứcchuyên môn còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong sự đóng góp thẳng thắn của các thầy cô giáo để bàiviết của em được hoàn thiện hơn Qua đây em cũng xin cảm ơn sự dúp đỡ củacác cô chú, anh chị phòng Tài chinh – Kế hoạch huyện Tân Lạc, đặc biệt là
em xin cảm ơn thầy giáo Th S Nguyễn Quang Huy đã nhiệt tình hưỡng dẫn
và dúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Trang 8CHƯƠNG I.
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
1.1.1 khái niệm và phân loại
1.1.1.1 khái niệm
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng dàihạn nhằm mục đích đó là tạo ra lợi nhuận Nguồn lực đầu tư có thể là các loạitiền tệ, hiện vật hữu hình như tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, hànghóa vô hình như sức lao động, công nghệ, thông tin, trí tuệ… kết quả của quátrình đầu tư là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhânlực có đủ điều kiện làm việc với năng xuất lao động cao hơn trong nền sảnxuất góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội Mục đích của đầu
tư là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia và xã hội
Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là hoạt độngkinh tế của nhà nước mà nhà nước với tư cách là chủ sở hữu vốn để đưanguồn vốn từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào đầu tư nhằm đạt đượclợi ích chung về kinh tế -xã hội
Nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của
xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nắm dưới sựquản lý của nhà nước Để thực hiện chức năng đó nhà nước cần phải tiến hànhhoạt động đầu tư, sử dụng nguồn vốn NSNN được hình thành qua các khoảnthu từ thuế, các khoản phí và lệ phí, các khoản thu khác từ các hoạt động củanhà nước được phân bổ trên cơ sở dành cho các dự án với mục tiêu thực hiệnđược chức năng quản lý của mình đản bảo nền kinh tế - xã hội phát triển đúnghướng, cân bằng và ổn định
Trang 91.1.1.2 Phân loại
Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN có thể phân loại hoạtđộng đầu tư theo nhiêu tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức phân loại đáp ứngnhững nhu cầu quản lý riêng, sau đây là một số tiêu thức phân loại cần chú ý:
a Theo thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
Phân loại đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN theo thẩmquyền quyết định đầu tư là tùy vào tính chất và quy mô về vốn của dự án màphân ra người có thẩm quyền quyết định đầu tư dự án đó Ở Việt Nam, thẩmquyền quyết định đầu tư xây dựng cơ bản Dự án sử dụng vốn NSNN đượcquy định như sau:
- Thủ tướng Chính Phủ quyết định đầu tư các dự án được Quốc hộithông qua chủ trương và cho phép đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốnNSNN trên địa bàn huyện
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ,
cơ quan quản lý tài chính của Đảng, cơ quan Trung ương của tổ chức chínhtrị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp và chủ tịch Uỷ ban nhân dâncấp tỉnh quyết định đầu tư các dự án nhóm A,B,C
- Bộ trưởng, Thủ tướng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ vàchủ tịch Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh được ủy quyền hoặc phân cấpquyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B,C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp
- Chủ tịch UBNN cấp huyện, xã được quyết định đầu tư các dự ántrong phạm vi ngân sách của địa phương sau khi thông qua Hội đồng nhândân các cấp
b theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư xây dựng cơ bản:
Các hoạt động đầu tư có thể chia thành đầu tư phát triển sản xuất kinhdoanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (kỹthuật và xã hội)
Trang 10Các hoạt động đầu tư này có quan hệ tương hố với nhau Đầu tư pháttriển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu tư phát triểnsản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanhtạo tiềm lực cho đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các hoạtđộng đầu tư khác.
b Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nước):
Phân loại nguồn vốn ngân sách nhà nước theo từng tỉnh, từng vùngkinh tế và từ đó thấy rõ ảnh hưởng của đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốnNSNN đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương
c Theo nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
NSNN bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.Vì vậy
có thể phân loại các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN bằngnguồn vốn ngân sách trung ương và đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốnngân sách địa phương Ngân sách trung ương là ngân sách của bộ, cơ quanthuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương Ngân sách địa phươngbao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân Ngân sách địa phương được cân đối theo nguyên tắc tổng
số chi không vượt quá tổng số thu, trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương (gọi chung là cấp tỉnh) có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kếtcấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh, thì được phép huy động vốnđầu tư trong nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và phải cân đốingân sách cấp tỉnh để chủ động trả hết nợ khi hết hạn
1.2.Vai trò của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN có vai trò rất quan trọngđối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, vai trò quan trọng này được thểhiện ở các mặt sau:
- Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là nhân tố quan trọngthúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân, thu hút lao động, sử dụng có hiệu
Trang 11quả nguồn tài nguyên của đất nước và thúc đẩy phát triển công nghệ mới, đặcbiệt là công nghệ trong lĩnh vực tư nhân không đủ khả năng đầu tư.
- Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN tạo ra cơ cấu kinh tếmới, hình thành ngành mới, tăng cường chuyên môn hóa và phân công laođộng xã hội Giải quyết những mặt cân đối về phát triển giữa các vùng lãnhthổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huytối đa những lợi thế về tài nguyên, địa lý, kinh tế, chính trị… của những vùng
có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng kháccùng phát triển
- Ngoài đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đầu tư từ nguồn vônNSNN có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội như: củng cố vững chắc anninh quốc phòng, văn hóa nghệ thuật, tạo sự phát triển đồng đều giữa cácvùng trong cả nước tạo ra một cơ cấu kinh tế - xã hội hợp lý, tăng trưởng vàphát triển bền vững Do vậy, cần có kế hoach đầu tư hợp lý và cân đối về mọimặt trong hoạt động kinh tế xã hội được bình ổn và cân bằng
1.3 Dự án đầu từ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
1.1.1.Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Theo luật Xây dựng, dự án đầu tư xây dựng cơ bản là tập hợp các đềxuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạonhững công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chấtlượng công trình hoặc sản phẩm, hoặc dịch vụ trong một thời gian nhất định
Theo nghị định 52 của Chính phủ các dự án sử dụng vốn NSNN bao gồm:
- Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, không
có khả năng thu hồi vốn và được quản lý sử dụng theo một cấp độ về chi ngânsách nhà nước cho đầu tư phát triển
- Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có
sự tham gia của nhà nước theo quy định của pháp luật
Trang 12- Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nôngthôn khi được, Thủ tướng Chính phủ cho phép.
- Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển
- Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của nhà nước để lại cho doanhnghiệp nhà nước để đầu tư
1.1.2 Đặc điểm các dự án sử dụng vốn NSNN
Dự án đầu tư phát triển có các đặc trưng cơ bản sau:
- Dự án có mục đích và mục tiêu rõ ràng
- Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn
- Dự án có sự tham gia của nhiều bên như: chủ đầu tư, nhà thầu, cơquan cung cấp, dịch vụ trong đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước
- Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo
- Môi trường hoạt động của dự án có sự tương tác phức tạp giữa dự ánnày với dự án khác, giữa bộ phận quản lý này với bộ phận quản lý khác
- Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao, do đặc điểm mang tính dàihạn của hoạt động đầu tư phát triển
Những đặc điểm trên đã chi phối trực tiếp đến công tác lập kế hoạchđầu tư và quản lý quá trình thực hiện đầu tư Vận hành khai thác của dự án.Đối với dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN ngoài những đặc điểmchung như trên còn có đặc điểm khác biệt sau:
- Dự án được thực hiện từ nguồn vốn NSNN mà nguồn này hình thành
từ các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế củanhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và các nhân, các khoản vay
nợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật và được phân bổ cho cáchoạt động nhằm phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Bảođảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theoquy định của pháp luật
Trang 13- Mục tiêu của dự án sử dụng vốn NSNN là hưởng tới mục tiêu chungcủa toàn xã hội, mục tiêu về kinh tế - xã hội và đảm bảo môi trường sinh thái.
- Dự án sử dụng vốn NSNN chủ yếu là những dự án đầu tư vào lĩnhvực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh không có khả năngthu hồi vốn Những lĩnh vực mà các nhà đầu tư tư nhân không có khả năngđầu tư
- Mục tiêu của dự án sử dụng vốn NSNN là hướng tới mục tiêu chungcủa toàn xã hội nên đối tượng thụ hưởng của những dự án này có quy mô lớn.Đặc biệt là những dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng của một đất nướcthì đối tượng thụ hưởng ở đây là toàn bộ người dân trong đất nước và cảnhững tổ chức, cá nhân nước ngoài, sống và làm việc trên lãnh thổ nước đó
- Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN mang lại hiệu quả Cơ cấu cao,nhằm mục đích cải tạo cơ cấu kinh tế quốc dân theo định hướng đi dần lênsản xuất lớn có trang thiết bị hiện đại và có trình độ chuyên môn hóa cao, từ
đó tạo tiền đề cần thiết cho quá trình xây dựng và cải tạo cơ cấu đầu tư, đảmbảo điều kiện tốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
1.1.3 Cơ sở để xây dựng nguồn vốn NSNN
Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trongmột khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Ngân sách nhà nước làquỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nước,
là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sửdụng các nguồn tài chính khác nhau
Đứng về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những khoản tiềnnhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của nhà nước
Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa nhà nước
và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các nguồn tài chính đểhình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầuchi tiêu của mình Thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền nhà nước huyđộng vào ngân sách nhà nước mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn
Trang 14trả trực tiếp cho đối tượng nộp Theo luật NSNN hiện hành, nội dung cáckhoản tu NSNN bao gồm:
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định củapháp luật
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
- Các khoản viện trợ
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
2.2 Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
2.1.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý
2.1.1.1 Khái niệm
Quản lý dự án nhà nước đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là tập hợpnhững công cụ và biện pháp của nhà nước tác động liên tục, có tổ chức, cóđịnh hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư, bao gồm các giai đoạn sau:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
- Giai đoạn thực hiện đầu tư
- Giai đoạn kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác sử dụng
Muốn đạt kết quả cao phải qua ba quá trình trên, để đat kết quả, hiệuquả kinh tế xã hội cao nhất, trong điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vậndụng sang tạo những quy luật khách quan và quy luật đặc thù của đầu tư
Dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn nhà nước bỏ vốn ra để thực hiệnviệc đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa một công trình xây dựng tạo
ra một sản phẩm mới củ thể trong một thời gian nhất định Vì vậy, các cơquan quản lý nhà nước phải tham gia vào quản lý các dự án đầu tư XDCB từnguồn vốn NSNN
Quản lý dự án thường được chia ra làm ba giai đoạn chủ thể, đó là:
- Quản lý trong giai đoạn chuận bị đầu tư
- Quản lý trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Trang 15- Quản lý trong giai đoạn kết thúc dự án đưa vào khai thác sử dụngCác giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trìnhnăng động nhằm đạt được những mục tiêu cao.Để xác định được dụ án đầu tư.
2.1.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước
Thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế
-xã hội trong từng thời kỳ của từng quốc gia, từng ngành, từng địa phương.Đối với nước ta trong thời kỳ hiện nay, đầu tư nhằm thực hiện công nghiệphóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, năng cao đời sống vậtchất và tinh thần của người lao động
Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao các nguồn vốn đầu tư, cácnguồn tài lực vật lực của ngành, địa phương và toàn xã hội Sử dụng nguồnvốn NSNN một cách hợp lý, tiết kiệm và khai thác có hiệu quả tài nguyênthiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, đồng thời bảo vệ môitrường sống , chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn NSNN
và khai thác các kết quả của đầu tư
Quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN nói chung
là hoàn thành các công việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng,trong phạp vi ngân sách được duyệt và làm theo tiến độ thời gian cho phép
Thực hiện đúngnhững quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuậttrong lĩnh vực đầu tư Quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cho các quá trình thựchiện đâu tư xây dựng công trình theo đúng kế hoạch và thiết kế được duyệt,đảm bảo sự bền vững và mỹ quan , áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến,đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý
Nhằm thực hiện thuận lợi mục tiêu hoạt động, chiến lược phát triển củatừng vùng nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năngsuất lao động, đổi mới công nghệ và tiết kiệm chi phí
Trang 162.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
2.1.2.1 Các cơ quan quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
Các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý nhà nước dự án đầu tưxây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN đã được quy định trong luật Xây dựng,luật Đầu tư, luật Đấu thầu… và các văn bản hưỡng dẫn thi hành luật Đây làkhu vực đầu tư từ quan trọng liên quan tới nguồn vốn ngân sách của nhà nướcnên hầu hết các cơ quan chức năng của nhà nước đều có liên quan đến quản lýtrong lĩnh vực này
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước tham gia vào quá trình quản lýnhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN đảm nhiệm cácchức năng hoạch định chiến lược phát triển, xây đựng thể chế, chính sáchquản lý quá trình đầu tư như luật, nghị định Thông tư hưỡng dẫn bao gồmQuốc hội, chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng,các Bộ chuyên ngành và ngành chức năng có liên quan với các chức năng củthể sau:
- Quốc hội là cơ quan cao nhất trong việc quyết định chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội chung của cả nước, xây dựng và ban hành Luật điềuchỉnh cơ chế quản lý đầu tư của toàn bộ kinh tế như luật Xây dựng, luật Đầu
tư, luật Đấu thầu, luật NSNN…, phân bổ NSNN và phê chuẩn quyết địnhNSNN…
- Chính phủ là cơ quan điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm xây dựngcác kế hoạch phân bổ đầu tư một cách cân đối cho các lĩnh vực và từng địaphương trong toàn quốc Trong đó có ưu tiên cho các ngành, các lĩnh vực mũinhọn cần đẩy mạnh phát triển, xây dựng và ban hành các Nghị định hưỡngdẫn về thể chế, chính sách quản lý đầu tư
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính các Bộ có nhiệm
vụ chính trong việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
Trang 17NSNN, trong đó Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm nghiên cứu xây dựng
cơ chế, chính sách về đầu tư, quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư…
- Các Bộ quản lý ngành khác có liên quan về đất đai, tài nguyên, côngnghệ, môi trường, thương mại, bảo tồn, bảo tang, di tích, di sản văn hóa, cảnhquan, quốc phòng, an ninh… có trách nhiệm xem xét và có ý kiến bằng vănbản về các vấn đề có liên quan của dự án đầu tư trong thời hạn quy định
- Các Bộ, ngành chức năng, các UBND các tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển của từng ngành, từngđịa phương cùng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính phân bổ nguồn vốnđầu tư của nhà nước cho ngành, lĩnh vực và từng địa phương để chiển khaicác dự án
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi chứcnăng, quyền hạn, nhiệm vụ được pháp luật quy định với sự phân cấp của Chínhphủ và các cơ quan quản lý nhà nước trung ương, có trách nhiệm thực hiệnquản lý nhà nước đối với tất cả các tổ chức và cá nhân thực hiện dự án đầu tưXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật
2.1.2.2 Các cơ quan, cá nhân trực tiếp quản lý đầu tư (chủ đầu tư và cấp trên của chủ đầu tư)
Trong cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN, cácchủ đầu tư và cấp trên của chủ đầu tư có nhiệm vụ quản lý quá trình đầu tư vàquản lý sử dụng các nguồn lực đầu tư theo quy định của pháp luật bao gồm:
- Hệ thống Bộ, ngành chức năng của các cơ quan Trung ương là cơquan cấp trên của chủ đầu tư đóng trên địa bàn hoặc các dự án trên địa bàn
- Hệ thống cơ sở, Ban ngành,UBND các cấp ở địa phương là cơ quancấp trên của chủ đầu tư đối với các dự án đầu tư của nhà nước
- Các ban quản lý dự án đầu tư được chủ đầu tư lập ra hoặc thuê chủnhiệm điều hành dự án để thay mặt mình thực hiện việc quản lý và điều hànhxây dựng dự án để khi hoàn thành đưa vào khai thác và sử dụng, quyết toánvốn đầu tư dự án hoàn thành làm cơ sở giao vốn cho đơn vị sử dụng
Trang 182.1.2.3 Các cơ quan thẩm định
Các cơ quan tham gia thẩm định bao gồm các Bộ như Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và ở địa phương như Sở Kế hoạch vàĐầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài chính Trong đó Bộ Tài chính và Sở Tài chínhcùng tham gia thẩm định các khía cạnh về tổng vốn NSNN trong dự án vàtheo các yêu cầu được quy định trong cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn vốn NSNN
2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
2.1.3.1 Lập kế hoạch dự án
Mục đích của lập kế hoạch là đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu của dự
án và chỉ ra phương pháp phù hợp cho dự án để đạt mục tiêu đó một cáchnhanh nhất Các nhà quản lý phải quyết định cái gì cần làm, mục tiêu và công
cụ thực hiện trong phạm vi giới hạn về nguồn lực
2.1.3.2 Tổ chức thực hiện dự án
Quản lý dự án có nhiệm vụ và quyết định việc thực hiện như nào, họ cótrách nhiệm, đào tạo các thành viên của nhóm dự án, báo cáo kết quả và tiếntrình thực hiện dự án của nhóm cho cấp trên, thông tin cho cả nhóm để mọingười biết và có kế hoạch cho giai đoạn sau nhằm huy động và sắp xếp hợp lýcác nguồn nhân lực, vật tư thiết bị, nguồn vốn, tổ chức thực hiện dự án nhằmphối hợp hiệu quả các bên tham gia, phân định rõ vai trò và trách nhiệm chonhững người tham gia dự án
2.1.3.3 Điều hành dự án
Sau khi nhận nhiệm vụ, cán bộ quản lý dự án chỉ đạo và hưỡng dẫn,
ủy quyền và khuyến khích động viên, phối hợp mọi thành viên trong nhómthực hiện tốt dự án, phối hợp các lực lượng tư vấn, khách hàng đến các cơquan quản lý nhà nước có liên quan tới để nhằm đảm bảo thực hiện thànhcông dự án
Trang 192.1.3.4 Kiểm tra giám sát
Các nhà quản lý dự án có chức năng kiểm tra giám sát các sản phẩm dự
án, chất lượng dự án, kỹ thuật dự án, ngân sách và tiến độ thời gian của dự án.Đầu tiên các nhà quản lý phải am hiểu tiêu chuẩn, chính sách và thủ tục quản
lý, phải có đủ năng lực kỹ thuật để giám sát công việc, đánh giá đúng hiệntrạng và xu hướng tương lai Một nhà quản lý dự án sẽ không có uy tín caođối với khách hàng nếu họ không trả lời được về mặt kỹ thuật
Kiểm tra giám sát là một quá trình, bao gồm việc đánh giá, đo lường vàsửa chữa Cần xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện các mốc thời gian và dựavào đó để so sánh đánh giá tình hình thực hiện dự án, đồng thời phải hệ thốngthông tin hữu hiệu để thu thập và sử lý số liệu đi kèm với tiến trình báo cáo
2.1.4 Các công cụ quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng
cơ bản từ nguồn vốn NSNN
- Khái niệm về công cụ quản lý nhà nước về dự án dầu tư XDCB từ
nguồn vốn NSNN:
công cụ quản lý nhà nước về dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN
là tổng thể những phương tiện hữu hình mà nhà nước các Bộ ban ngành thuộclĩnh vực đầu tư xây dựng chủ động để tác động lên mọi chủ thể kinh tế trong
xã hội nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân nói chung và quản
lý các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN nói riêng
Để quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn NSNN, nhànước cần sử dụng các cộng cụ sau:
2.1.4.1 Công cụ chiến lược quy hoạch và kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
Chiến lược quy hoạch và kế hoạch đầu tư phải dựa trên đường lốichung phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và vận dụng kinh nghiệm củanước ngoài một cách phù hợp Để lập quy hoạch và các kế hoạch đầu tư cẩnphải thực hiện một số vấn đề sau:
- Xác định phương hướng chung phát triển kinh tế - xã hội của thời kỳlập công tác quy hoạch và kế hoạch đầu tư dựa trên định hướng chung phát
Trang 20triển của đất nước Xác định lộ trình quy hoạch tốc độ phát triển quy hoạchcủa đất nước.
- Quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội theo các ngành nghề, lĩnh vực
và vùng lãnh thổ dựa trên điều kiện thực tế của đất nước
- Chiến lược thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, về cơcấu đầu tư, về sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, chiến lược và tiến
độ thực hiện và đầu tư theo thời gian và vùng lãnh thổ, theo thứ tự ưu tiên vàocác mũi nhọn kèm theo các tầm chiến lược
Các vấn đề lớn liên quan đến chiến lược về đầu tư, về kế hoạch đầu tưnhư luật pháp, chính sách, cơ chế, phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục,thông tin và dự báo chiến lược quy hoạch và kế hoạch
2.1.4.2 Công cụ hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách
Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là hệthống các quy định về nguyên tắc, quy phạm, quy chuẩn, giải pháp, phươngtiện để làm chế tài quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu về đầu tưphát triển kinh xã hội đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước trong từng thời kỳ Cơ chế đúng đắn, điều hành sát sao, chặt chẽ là yếu
tố tiên quyết cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra
Hệ thống cơ chế chính sách về quản lý các dự án đầu tư từ nguồn vốnNSNN bao gồm:
- Hệ thống pháp luật và quy định có liên quan đến quản lý đầu tư như:Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách, Luật Đất đai,Luật Môi trường, Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, LuậtThuế, Luật Phá sản, và một loạt các văn bản kèm theo và quản lý hoạt độngđầu tư như các quy chế và quản lý tài chính, vật tư, thiết bị, lao động, tiềnlương, sử dụng đất đai và tài nguyên thiên nhiên khác…
- Hệ thống chính sách và đoàn bẩy kinh tế Những chính sách và đònbẩy kinh tế quan trọng thường được áp dụng để quản lý hoạt động đầu tư bao
Trang 21gồm chính sách giá cả, tiền lương, tài chính tín dụng, chính sách khuyếnkhích đầu tư.
2.1.4.3 Công cụ hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật
Hệ thống định mức kinh tế -kỹ thuật là cộng cụ quan trọng của nhànước để quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN Định mức kinh tế -kỹthuật là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quy định mức hao phí về vật liệu, nhân công
và máy thi công cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác đảmbảo đúng yêu cầu kỹ thuật, quy trình, quy phạm và chất lượng đề ra
Định mức kinh tế kỹ thuật được lập phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, cáctiêu chuẩn Quy phạm, quy trình hiện hành của Việt Nam và biện pháp thicông phổ biến nhất đồng thời có tính đến những tiến độ khoa học kỹ thuậtmới trong công tác đầu tư và các chế độ chính sách của nhà nước trong đầu tưcác dự án sử dụng nguồn vốn NSNN
Hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật chủ yếu gồm:
- Các định vật tư xây dựng, định mức khảo sát xây dựng như đơn giá cảmáy và thiết bị xây dựng, giá xây dựng cấp thoát nước, điện, đơn giá khảo sátthiết kế, chi phí tư vấn, giá kiểm định chất lượng công trình, giá quy hoạch đôthị, các chính sách thực hiện thông báo và kiểm soát giá vật liệu xây dựng, giáthiết bị trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng
2.1.4.4 Công cụ vai trò của cộng đồng trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
Đó là sức mạnh tổng hợp của các cơ quan trong hệ thống trính trị, củacác cơ quan chuyên môn và toàn dân để quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơbản nguồn vốn NSNN Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là quá trình hoạtđộng của toàn xã hội trong đó hệ thống trính trị mang ý nghĩa quyết định Các
cơ quan thực hiện việc tham mưu phải làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất
và thực hiện tốt phân sự của mình Nhà nước vừa là người lãnh đạo, vừa làngười sử dụng hoạt động các công cụ tổ chức trong tay để thúc đẩy quá trìnhđầu tư các dự án từ nguồn vốn NSNN có hiệu quả
Trang 22CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN TÂN LẠC TỈNH HÒA BÌNH
2.1.2 Về kinh tế
Tân Lạc là huyện miền núi, nền kinh tế của huyện cũng có những đặcđiểm chung, hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc, nền kinh tế ngày càng pháttriển nhưng chủ yếu là nông nghiệp, nhìn chung nền kinh tế có quy mô còn nhỏcác ngành công nghiệp thuong mại dịch vụ còn nhỏ bé, cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
cơ sở vật chất bé nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nền kinh tế của huyện
có những bước phát triển nhanh và ổn định trong mấy năm gần đây.Tốc độtăng trưởng (GDP) bình quân giai đoạn hằng năm giai đoạn 2009 -2012 làkhoảng 9,48% năm 2009 là 10,34% trong đó ngành nông lâm nghiệp tăng 6%,ngành công nghiệp –xây dựng tăng 24,5%, thương mại dịch vụ tăng 21,9% Cơcấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng hướng, đẩy mạnh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa, giảm dần tỉ trọng ngành nông – lâm nghiệp, tăng dần
Trang 23các ngành XDCB và các ngành thương mại dịch vụ Tỷ trọng ngành nông lâmnghiệp chiếm 72,84% năm 2009 xuống còn 62,99% năm 2012, ngành côngnghiệp xây dựng chiếm 7,1% năm 2009 lên 9,1% năm 2012, ngành thương mạidịch vụ chiếm từ 20,06% năm 2009 lên 28% năm 2012
Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển nhanh và ổn định, giá trị sảnxuất tăng bình quân hàng năm trên 5,9%, sản lượng cây lương thực có hạtnăm 2009 đạt 22.598 tấn, đến năm 2012 đạt 30,65 tấn, số lượng thực bìnhquân đầu người tăng 343,3 kg/người năm 2009 lên 467.1 kg/người năm 2012
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã có những bước chuyển biến quan trọng, tỷtrọng giá trị trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm,lâm nghiệp ngày càng tăng Nông nghiệp từng bước phát triển sản xuất theohướng hàng hóa, nhiều vùng hồi, vùng quýt giá trị hàng hóa khoảng 40 đến
50 tỷ đồng Trồng rừng mới hàng năm được thực hiện tốt và được các côngtác khoanh nuôi, bảo vệ rừng có hiệu quả nên có hiệu quả nâng cao độ chephủ rừng từ 26% năm 2000 lên 47% năm 2010 Thu nhập bình quân đầungười năm 2012 đạt 6,5 triệu đồng/người/năm
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong những năm gần đây
có bước phát triển mới, ngày càng tăng về cơ sở và số hộ sản xuất, đa dạnghóa ngành nghề và số lượng sản phẩm, đặc biệt phát triển các cơ sở chế biếnlương thực thực phẩm, sản xuất đồ mộc gia dụng, mộc xây dựng và sửa chữamáy móc, thiết bị, xe máy các loại, sản xuất vật liệu xây dựng các loại này cóquy mô ngày càng lớn, không ngừng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùngcủa nhân dân
Các ngành thương mại và dịch vụ ngày càng phát triển, số lượng hànghóa ngày càng nhiều, mức độ luân chuyển hàng hóa bán buôn bán lẻ ngàycàng tăng nhanh, giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ trong những nămqua tăng bình quân hàng năm là khoảng 19%/năm Vì vậy đã đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân
Trang 24Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trong những năm qua đãđạt được những kết quả tích cực tập trung khai thác sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn đầu tư của tỉnh , huy động có hiệu quả đóng góp của dân, khai thácmọi nguồn thu, tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung xây dựng đầu tư cơ sở
hạ tầng kinh tế xã hội Đầu tư phát triển được chú trọng đáp ứng một bướcquan trọng đời sống của nhân dân
Cho đến nay 100% các xã có đường ô tô đến trung tâm xã, có 89% vàkhoảng 80% số hộ có điện lưới quốc gia Nhiều công trình trường học, bênhviện, các cơ sở văn hóa thông tin, phát thanh, truyền hình được đầu tư và nângcấp tạo điều kiện cho việc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân
Năm 2012, tình hình kinh tế xã hội của huyện tiếp tục ổn định và ngàycàng phát triển trên tất cả lĩnh vực, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế tăng hơn so vớinăm 2011, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ trong sản xuấtnông nghiệp, các cấp ủy Đảng chính quyền đã lãnh đạo thắng lợi sản xuất vụmùa năm 2012 với năng suất là 14,786 tấn/ha, mở rộng diện tích trồng cáccây công nghệp như cam, quýt, …
2.1.3 Về văn hóa – xã hội
Đối với phát triển kinh tế những lĩnh vực văn hóa xã hội cũng được chútrọng và phát triển Những năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo có nhữngbước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả Mạng lưới trườnglớp phát triển vững mạnh ngày một đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, tỷ
lệ trẻ em trong độ tuổi huy động đến trường đạt 99,5% số học sinh giỏi cáccấp ngày càng tăng, công tác xã hội giáo dục được đẩy mạnh, huy động cóhiệu quả các nguồn lực tham gia xây dựng và phát triển giáo dục, hoàn thànhphổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, phổ cập trung học cơ sở, xây dựngđược 2 trường tiểu đạt tiêu chuần Quốc gia
Công tác chữa bệnh và chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhândân có nhiều tiến bộ Hàng năm triển khai và thực hiện tốt các chương trìnhmục tiêu quốc gia về y tế, hàng năm trẻ em được tiêm chủng đạt trên 98%
Trang 25Mạng lưới y tế từ huyện đễn xã và thôn bản được cũng cố cả về số lượng vàchất lượng Đến nay có 100% các trạm xá được sửa chữa, kiên cố hóa, cán bộ y
tế xã được đào tạo bài bản, đa số các trạm xá, các thôn bản đều có cán bọ y tế
Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giáo dục và chăm sóc trẻ em đãđạt được những tiến bộ rất quan trọng, tỷ lệ giảm sinh hàng năm đạt 0,5 –0,6% Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi 5 tuổi suy dinh dưỡng hiện nay đã được giảmcòn khoảng 20%
Các hoạt động văn hóa thông tin phong phú đa dạng, có nhiều chuyểnbiến tích cực, tuyên truyền có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật cảu Nhà nước, nhằm nâng cao dân trí, định hướng góp phần giữ gìn
và từng bước được phát huy truyền thống và bản sắc dân tộc Phong trào toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, làng văn hóa, gia đìnhvăn hóa từng bươc thực hiện có hiệu quả, đạt 80% số hộ gia đình văn hóa,100% số thôn bản xây dựng được quy ước Đến nay 100% số hộ nghe đượcđài tiếng nói Việt Nam, 98% số hộ xem được truyền hình…
Các cấp ủy chính quyền đã triển khai nhiều biện pháp để xóa đói giảmnghèo, số hộ khá và giàu ngày càng tăng, thực hiện tốt các chương trình đền
ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, giải quyết tốt chính sách đối với người
có công, các hoạt động từ thiện
Song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ quốc phòng
an ninh luôn được quan tâm, củng cố thực hiện tốt huấn luyện dân quân tự vệ,tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng dự bịđộng viên, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìntrật tự an ninh xã hội, chủ động phòng chống các bênh tội phạm xã hội, tạomôi trường và bảo vệ cuộc sống yên bình cho bà con nông dân, góp phần thúcđẩy kinh tế huyện nhà ngày càng đẹp giàu
Trang 262.2 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2009 – 2012 2.2.1 Hiệu quả đạt được trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc
Xem xét đánh giá các nguồn tài trợ cho đầu tư phát triển kinh tế củaViệt Nam nói chung và huyện Tân Lạc nói riêng trong giai đoạn CNH, HĐHcủa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cấp thiết hiệnnay chúng ta cần nắm được vai trò vị trí của từng nguồn vốn trong tổng vốnđầu tư có thể phát huy được vai trò của chúng ta để phục vụ cho công cuộcphát triển kinh tế xã hội huyện một cách hiệu quả và chủ động
Dưới đây là kết quả quy mô cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tếhuyện Tân Lạc trong giai đoạn 2009 – 2012
Bảng 1.Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Tân Lạc theo nguồn
ngân sách của nhà nước trog giai đoạn 2009 – 2012.
- Trong sự gia tăng về quy mô vốn đầu tư phải nói đến sự gia tăng đáng
kể vai trò chủ đạo của nguồn thu hút từ ngân sách nhà nước chiếm 50% tổngvốn đầu tư phát triển Nguồn vốn từ NSNN là nguồn vốn cơ bản quyết địnhquá trình phát triển của huyện, đồng thời cũng thể hiện chính sách của nhà
Trang 27nước quyết tâm xây dựng phát triển đồng đều các địa phương trên cả nước.Chú trọng khai thác tiềm năng ở huyện Tân Lạc cải thiện đời sống nhân dân ởđịa phương.
- Các nguồn vốn khác gia tăng rất nhanh, đặc biệt là nguồn vốn từ dân
cư, trong khi nguồn vốn của doanh lại bị giảm, lại không ổn định Nhưng nhìnchung các nguồn vốn ngân sách nhà nước cũng tăng khá nhanh điều đố đă thểhiện sự thu hút đúng hướng của nhà nước ta và khả năng tiềm năng của huyệnTân Lạc được mở rộng
- Về quy mô nguồn vốn ngoài ngân sách chiếm tỷ lệ rất lớn Việc huyđộng từ dân cư và các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 58% tổng vốn đầu tư pháttriển Điều này đã góp phần cho nguồn vốn ngân sách nhà nước Điều này đãgóp phần nâng cao kết quả hoạt động đầu tư phát triển của huyện Tân Lạc
- Vốn ngân sách nhà nước
Nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trongđầu tư phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điều đo đã lànguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Các chương trình xóa đói giảm nghèo và việclàm, chương trình gia đình, nước sạch và các dự án kết cấu hạ tầng… có vốnđầu tư XDCB từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Nhà nước tiến hành thuphí, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất… để đóng góp vào ngân sách nhànước từ đó tiến hành chi ngân sách cho các địa phương Nguồn vốn đầu tưXDCB từ nguồn vốn NSNN của huyện Tân Lạc chiếm tỷ trọng khá cao
Dưới đây là kết quả bảng số liệu thể hiện vốn ngân sách nhà nước
Trang 28Bảng 2: vốn ngân sách đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn
huyện Tân Lạc
Đơn vị tính:triệu đồng
Kế hoạch 2015
Tổng vốn đầu tư phát triển 659,5 779 1064 1590 1642
Nguồn: phòng Tài chính – K ế hoạch huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
Nhìn vào bảng trên ta thấy vốn ngân sách nhà nước tăng giảm khôngđồng đều và tỷ trọng trong vốn đầu tư phát triển không đồng đều
Nhìn chung thời kỳ này Các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNNcủa huyện cũng tăng nhưng không đồng đều, chi thường xuyên chiếm 40%tổng chi tiêu.Chi cho đầu tư vấn có xu hướng tăng dần qua các năm Điều nàythể hiện rõ, vai trò quan trọng của NSNN và NS trung ương trong tổng thungân sách địa phương Huyện Tân Lạc vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào ngânsách của huyện Trong khi đó khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngàycàng khẳng định được vai trò của thành phần này trong sự phát triển kinh tếcủa huyện nhà, do việc quản lý nhà nước đối với các dự án dầu tư XDCB từnguồn vốn NSNN của huyện còn chưa được hiệu quả cao
Vốn ngân sách nhà nước vẫn luôn là nguồn chủ đạo, tăng qua các nămnhưng tốc độ tăng tổng vốn đầu tư tăng nhanh hơn tỷ trọng của nguồn vốnnày so với tổng đầu tư có xu hướng giảm dần Đó là một dấu hiệu tố cho nềnkinh tế của huyện nhà
Công trình đầu tư trung hạn từ vốn ngân sách nhà nước trong giai đoạn2009- 2012
Trang 29- Nguồn ngân sách huyện: Năm 2009 ngân sách Nhà nước huyện thu –chi đạt kết quả tương đối Do vậy nguồn lực năm 2012 và các năm tiếp theo ưutiên tập chung xử lý dứt điểm các công trình chuyển tiếp đã được vào sử dụnghoặc đã có khối lượng thực hiện Để làm tăng nguồn ngân sách của huyện.
- Nguồn ngân sách tỉnh: Tập trung trả nợ khối lượng xây dựng cơ bảncác công trình chuyển tiếp, các công trình đã được phê duyệt dự án nhưngchưa được bố chí vốn, chỉ khởi công các công trình đủ tiêu chí theo quy địnhhiện hành
Như vậy tình hình kinh tế của huyện luôn phát huy các dự án tăng năngxuật, phát triển các dự án ở từng địa phương , để cho nhân dân ngày càng pháttriển nền kinh tế đi theo con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
2.2.2 Kết quả đạt được trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc
Trong giai đoạn 2009 – 2012 nguồn vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốnNSNN trên địa bàn huyện Tân Lạc đã được thực hiện đầu tư cho các dự áncông trình thuộc các ngành kinh tế đã đạt hiệu quả cao như:
Nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, công nghiệp, giao thông, giáo dục, y
tế, văn hóa thể thao, công cộng đô thị và các chương trình phát triển kinh tếcủa tỉnh như: kiên cố hóa kênh mương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, hỗ trợ cánh đồng 50 triệu /ha…Trong các năm qua, huyện Tân Lạcluôn chủ động cân đối ngân sách địa phương, kết hợp huy động sự rúp đỡ củangân sách cấp trên để chủ động, kịp thời trong việc bố trí nguồn vốn ngânsách nhà nước cho các dự án đầu tư XDCB để đảm bảo kết quả kinh tế xã hội
và tiến độ thực hiện dự án
Tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện Tân Lạc nói riêng là một địaphương có nguồn thu ngân sách còn hạn chế, chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ củangân sách cấp trên, tuy nhiên huyện Tân Lạc đã khắc phục khó khăn đảm bảohàng năm ngân sách của địa phương dành ra một nguồn vốn lớn để bố trí chocông tác đầu tư của huyện Nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn vừa qua được
Trang 30huy động từ các nguồn: Nguồn vốn ngân sách của địa phương, nguồn vốn hỗtrợ từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, nguồn vốn vay, đặc biệt từ nguồnthu tiền sử dụng đất… phục vụ cho công tác xây dựng Nguồn vốn đầu tư xâydựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước nói chung ngày càng tăng sovới thời gian trước, đã đưa nền kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng đáng kểnăng lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, xóa đói giảmnghèo tạo thêm việc làm mới, cải thiện vật chất nâng cao tinh thần của nhândân Nguồn vốn đầu tư xây dựng tử ngân sách nhà nước thực sự có vai trò chủđạo, dẫn dắt, thu hút và làm cho các nguồn vốn của xã hội được huy động chođầu tư phát triển hàng năm.Sau đây là kết quả tổng hợp kế hoạch vốn đầu tưXDCB từ nguồn vốn NSNN:
Bảng 3:Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong các năm 2009 – 2012 trên địa bàn huyện Tân Lạc
Nguồn: phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
Qua bảng trên ta thấy vốn đầu tư XDCB nhìn chung được bố trí tăngdần qua từng năm, vốn đầu tư XDCB đã chiếm tỷ trọng tương đối lớn trongtổng chi ngân sách, đóng vai trò quyết định nhằm củng cố và phát triển hạtầng kinh tế xã hội của huyện Tân Lạc
Trang 31Bảng 4.Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản chia theo ngành.
6 Giao thông –đô thị -
7 Văn hóa – giáo dục –
Nguồn : phòng tài chính – kế hoạch huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
Phân tích bảng ta thấy cơ cấu bố trí vốn của huyện Tân Lạc chủ yếu tậpchung vào xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, khoản chi này chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi đầu tư XDCB: 80.683 triệu đồng chiếm 53% tổng chiđầu tư XDCB của huyện Đây là yếu tố quyết định đến công cuộc CNH-HĐH của huyện
2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Nội dung các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự ánthành phần Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xácđịnh chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán, lựachọn nhà thầu,thi công xây dựng đến nghiệp thu bàn giao và đưa công trìnhvào khai thác sử dụng
Nội dung quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơbản từ nguồn vốn nhà nước được xem xét theo các giai đoạn của một dự
án đầu tư
Trang 322.3.1 Nội dung quản lý Nhà nước ở giai đoạn nghiên cứu, lập và quyết định đầu tư.
Đây là giai đoạn quan trọng trong chu trình dự án Trong giai đoạn nàyNhà nước cần thực hiện các nội dung quản lý sau:
- Lựa chọn và quyết định chủ đầu tư cho từng dự án Chủ đầu tư sẽ làngười đại diện cho Nhà nước quản lý và sử dụng vốn mà nhà nước giao cho
để thực hiện đầu tư theo mục đích hoặc mục tiêu xác định của nhà nước
- Hưỡng dẫn chủ đầu tư thực hiện công tác nghiên cứu và lập dự án đầu tư
- Thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư Việc thẩm định dự án docác tổ chức tư vấn thực hiện Các chức năng này có trách nhiệm trước Nhànước và kết quả thẩm định Trên cơ sở thẩm định dự án, Nhà nước đưa raquyết định đầu tư được Người có thẩm quyền
a Xác định chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án
b Xác định địa điểm,diện tích sử dụng dất
c Xác định công suất thiết kế
d Xác định tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động
e Xác định phương thức thực hiện dự án
f Thời gian thực hiện và các mốc tiến độ chính
2.3.2 Nội dung quản lý dự án ở nhà nước ở giai đoạn thực hiện dự án
- Phê duyệt kế hoạch và kết quả đấu thầu tuyển chọn nhà thầu cho dự
án Chức năng hay do người có thẩm quyền quyết định đầu tư thực hiện
- Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự án Theo quy địnhhiện nay, thiết kế kỹ thuật và tổng dự án toàn công trình các dự án thuộcnhóm A do thủ trưởng quản lý ngành nghề phê duyệt, sau khi được cơ quanchuyên môn thẩm định thiết kế và Bộ Xây dựng thẩm định tổng dự án đối với
dự án B và C do “người có thẩm quyền quyết định đầu tư” phê duyệt sau khi
cơ quan chuyên môn thẩm định về thiết kế và cơ quan quản lý xây dựng thẩmđịnh đơn giá, dự toán
- Cấp phép xây dựng và khai thác tài nguyên