MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước có vai trò, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hôi, nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân trong huyện Vân Hồ nói riêng và đóng góp sự phát triển của huyện Sơn La nói chung. Huyện Vân Hồ, huyện Sơn La là một huyện nghèo mới được thành lập năm 2013 theo Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 10/6/2013 của Chính phủ, trên cơ sở tách từ một phần diện tích và dân số của huyện Mộc Châu, huyện Sơn La. Cách trung tâm huyện Sơn La 130km về phía Đông Nam và cách Thủ đô Sơn La 170km về phía Tây Bắc. Với tổng diện tích tự nhiên: 97.984 ha. Gồm 14 xã với 147 bản, tiểu khu (trong đó có 01 xã biên giới, 04 vùng II và 09 xã vùng III), có địa giới hành chính giáp với các huyện: Phía Đông giáp huyện Mai Châu, huyện Hòa Bình; Phía Tây giáp huyện Mộc Châu, huyện Sơn La; Phía Nam giáp các huyện Mường Lát, Quan Hóa, huyện Thanh Hóa và huyện Sốp Bâu, huyện Hủa Phăn nước CHDCND Lào; Phía Bắc giáp huyện Phù Yên, huyện Sơn La và huyện Đà Bắc - huyện Hòa Bình. Thành phần dân tộc rất phức tạp chủ yếu là người dân tộc thiểu số, Dân tộc Kinh chiếm 10%; Dân tộc Thái chiếm 40%; Dân tộc Mường chiếm 20%; Dân tộc Dao chiếm 7,5%; Dân tộc Mông chiếm 22,5%. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hoàn thiện hạ tầng kinh tế-xã hội theo định hướng quy hoạch thì nhu cầu về nguồn vốn đầu tư và nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư là hết sức quan trọng nhất là quản lý tiến độ thực hiện các dự án, chính vì vậy UBND huyện Vân Hồ đã thành lập Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện, việc thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng được UBND huyện giao cho Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng và giao làm chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng đó. Trong những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng được quan tâm đẩy mạnh, nhiều dự án đầu tư xây dựng đã hoàn thành theo quy hoạch và từng bước phát huy hiệu quả, góp phần thay đổi diện mạo của trung tâm Hành chính – Chính trị huyện Vân Hồ và trên địa bàn toàn huyện. Hệ thống hạ tầng giao thông khung đang được hình thành tại khu trung tâm huyện, hệ thống điện, đường, trường, trạm được đầu tư theo tiêu chuẩn, các công trình văn hóa được quan tâm đầu tư, kêu gọi xã hội hóa đầu tư của các nhà đầu tư vào các dự án như chợ, bến xe, các khu nghỉ dưỡng du lịch,…. Giúp cho sự phát triển của huyện; Từ năm 2013, những ngày đầu thành lập huyện mới Vân Hồ cho đến nay, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước một khối lượng lớn vốn đầu tư được huy động, đầu tư vào huyện Vân Hồ và sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn một số tồn tại như tình trạng lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB, công tác quản lý mới được coi trọng trên hồ sơ, chưa được quan tâm đến hiện trạng thực tế công trình, tiến độ triển khai một số dự án chậm trong đó đặc biệt là công tác thực hiện dự án, đã làm giảm hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Trong giai đoạn 2013-2017 trên địa bàn huyện đã được đầu tư và thực hiện 52 dự án, trong đó các công trình thực hiện chậm tiến độ là 30 dự án, chiếm 60% tổng số dự án được đầu tư. Tiến độ công trình thực hiện chậm nên chủ đầu tư ép nhà thầu thi công đẩy nhanh tiến độ, dẫn đến các hạng mục của một công trình bị ảnh hưởng đến chất lượng không được đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành. Công trình xây dựng kéo dài thời gian thi công gây tăng chi phí cho dự án, các công trình chậm được đưa vào sử dụng ảnh hưởng lớn đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương Đây là những vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Vân Hồ nói riêng. Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn đề tài: “Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ, huyện Sơn La” để nghiên cứu. 2. Tổng quan nghiên cứu Đề tài của tác giả Trần Đình Nhân “ Mô hình quản lý dự án và tiến độ thực hiện dự án của Ban QLDA chuyên ngành trong ngành điện lực Việt Nam tại tỉnh Yên Bái”. Đề tài nghiên cứu lý thuyết tổ chức quản lý dự án nói chung và quản lý tiến độ thực hiện các dự án điện nói riêng. Đề tài đã xem xét, đánh giá mô hình quản lý dự án và quán lý tiến độ thực hiện dự án của Ban QLDA chuyên ngành của tỉnh Yên Bái, từ đó xây dựng lên một mô hình quản lý dự án và quản lý tiến độ thực hiện dự án cho Ban QLDA án chuyên ngành tỉnh Yên Bái một cách hiệu quả nhất. Đề tài cua tác giả Lê Hữu Phúc “Quản trị dự án tại Công ty CP xây dựng Thăng long Hòa Bình”. Đề tài nghiên cứu và đánh giá về công tác quản trị dư án, phân tích thực trang và đề xuất giải pháp cơ bản về mặt quản trị dự án trong quá trình thực hiện dự án tại Công ty CP xây dựng Thăng Long Hòa Bình. Đề tài của tác giả Nguyễn Thanh Hoa “Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng công trình tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng dân dụng Hà Nội”. Đề tài nghiên cứu và đánh giá về quản lý tiến độ đầu tư xây dựng các công trình, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện các dự án của Công ty CP đầu tư xây dựng dân dụng Hà Nội. Đề tài của tác giả Nguyễn Tài Thịnh “Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng về công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trên phương diện là một ngành dọc và có phương hướng quản lý dự án riêng so với các cơ quan chuyên ngành xây dựng. đề xuất phương án nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Theo phạm vi hiểu biết của em cho đến thời điểm này chưa có công trình nào nghiên cứu về Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ, huyện Sơn La. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA đầu tư và xây dựng. - Đánh giá thực trạng quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, từ đó chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ.
Trang 1NGÔ SƠN BẮC
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
HUYỆN VÂN HỒ TỈNH SƠN LA
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410
Người hướng dẫn khoa học:
TS MAI ANH BẢO
HÀ NỘI - 2018
Trang 2Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Học viên
Ngô Sơn Bắc
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 6
1.1 Dự án đầu tư xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng 6
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 6
1.1.2 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng 8
1.1.3 Vai trò, đặc điểm, mục đích của quản lý dự án đầu tư xây dựng 8
1.2 Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng 11
1.2.1 Khái niệm và vai trò quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư và xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng 11
1.2.2 Nội dung quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của ban quan lý dự án đầu tư và xây dựng 12
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA đầu tư và xây dựng 23
1.3 Kinh nghiệm quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng ở một số địa phương và bài học rút ra cho ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 24
1.3.1 Kinh nghiệm của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng ở một số địa phương 24
1.3.2 Bài học cho Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 26
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 27
2.1 Khái quát về huyện Vân Hồ và Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 27
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vân Hồ 27
Trang 4Vân Hồ 35
2.3 Thực trạng quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 38
2.3.1 Thực trạng quản lý tiến độ thực hiện dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 38
2.3.2 Quán lý tiến độ thực hiện dự án giai đoạn thực hiện dự án 46
2.3.3 Thực trạng quản lý tiến độ dự án trong giai đoạn kết thúc dự án 53
2.4 Đánh giá quản lý tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 54
2.4.1 Ưu điểm trong quản lý tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 54
2.4.2 Những hạn chế trong quản lý tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 55
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 56
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIÊN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BẢN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 58
3.1 Đinh hướng hoàn thiện quản lý tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ đến năm 2025 58
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 60
3.2.1 Giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư dư án 60
3.2.2 Giải pháp trong giai đoạn thực hiện dự án 61
3.2.3 Giải pháp trong giai đoạn kết thúc dự án 66
3.3 Một số kiến nghị 67
3.3.1 Kiến nghị với UBND huyện Vân Hồ 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang 5BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuậtGPMB Giải phóng mặt bằng
Trang 6Bảng 2.1 : Danh mục các dự án hoàn thành đúng tiến độ 36
Bảng 2.2: Một số dự án chậm tiến độ 37
Bảng 2.3 Các dự án không đảm bảo chất lượng về hồ sơ 42
Bảng 2.4 Một số dự án chậm tiến độ do công tác lập báo cáo KTKT 43
Bảng 2.5 Các dự án thẩm định 45
Bàng 2.6 Các dự án qua công tác thẩm định, phê duyệt 46
Bảng 2.7 Về một số công trình chậm tiến độ do công tác thẩm định 46
Bảng 2.7 Một số nhà thầu chậm tiến độ thi công 52
Bảng 2.8 Bảng số liệu các nhà thầu chậm tiến độ 52
Bảng 2.9 Bảng số liệu về công tác quyết toán 54
HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ Gantt 18
Hình 1.2: Chu trình quản lý tiến độ thi công xây dựng 20
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 32
Hình 2.2: Hình trình duyệt và thẩm định dự án 39
Hình 2.3: Quản lý giám sát các nhà thầu của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ 50
Trang 7NGÔ SƠN BẮC
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
HUYỆN VÂN HỒ TỈNH SƠN LA
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410
HÀ NỘI - 2018
Trang 8NGÔ SƠN BẮC
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
HUYỆN VÂN HỒ TỈNH SƠN LA
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410
Người hướng dẫn khoa học:
TS MAI ANH BẢO
HÀ NỘI - 2018
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước có vai trò, vịtrí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế Góp phần hoàn thiện cơ sở hạtầng, phát triển kinh tế xã hôi, nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân tronghuyện Vân Hồ nói riêng và đóng góp sự phát triển của huyện Sơn La nói chung.Huyện Vân Hồ, huyện Sơn La là một huyện nghèo mới được thành lập năm
2013 theo Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 10/6/2013 của Chính phủ, trên cơ sở tách
từ một phần diện tích và dân số của huyện Mộc Châu, huyện Sơn La Cách trungtâm huyện Sơn La 130km về phía Đông Nam và cách Thủ đô Sơn La 170km vềphía Tây Bắc Với tổng diện tích tự nhiên: 97.984 ha Gồm 14 xã với 147 bản, tiểu
khu (trong đó có 01 xã biên giới, 04 vùng II và 09 xã vùng III), có địa giới hành
chính giáp với các huyện: Phía Đông giáp huyện Mai Châu, huyện Hòa Bình; PhíaTây giáp huyện Mộc Châu, huyện Sơn La; Phía Nam giáp các huyện Mường Lát,Quan Hóa, huyện Thanh Hóa và huyện Sốp Bâu, huyện Hủa Phăn nước CHDCNDLào; Phía Bắc giáp huyện Phù Yên, huyện Sơn La và huyện Đà Bắc - huyện HòaBình Thành phần dân tộc rất phức tạp chủ yếu là người dân tộc thiểu số, Dân tộcKinh chiếm 10%; Dân tộc Thái chiếm 40%; Dân tộc Mường chiếm 20%; Dân tộcDao chiếm 7,5%; Dân tộc Mông chiếm 22,5%
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hoàn thiện hạ tầng kinh tế-xã hộitheo định hướng quy hoạch thì nhu cầu về nguồn vốn đầu tư và nâng cao chất lượngcông tác quản lý đầu tư là hết sức quan trọng nhất là quản lý tiến độ thực hiện các dự
án, chính vì vậy UBND huyện Vân Hồ đã thành lập Ban quản lý dự án Đầu tư và Xâydựng huyện, việc thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng được UBND huyện giaocho Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng và giao làm chủ đầu tư các dự án đầu tưxây dựng đó Trong những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng được quan tâmđẩy mạnh, nhiều dự án đầu tư xây dựng đã hoàn thành theo quy hoạch và từng bướcphát huy hiệu quả, góp phần thay đổi diện mạo của trung tâm Hành chính – Chính trịhuyện Vân Hồ và trên địa bàn toàn huyện Hệ thống hạ tầng giao thông khung đangđược hình thành tại khu trung tâm huyện, hệ thống điện, đường, trường, trạm đượcđầu tư theo tiêu chuẩn, các công trình văn hóa được quan tâm đầu tư, kêu gọi xã hộihóa đầu tư của các nhà đầu tư vào các dự án như chợ, bến xe, các khu nghỉ dưỡng
Trang 10du lịch,… Giúp cho sự phát triển của huyện; Từ năm 2013, những ngày đầu thànhlập huyện mới Vân Hồ cho đến nay, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước mộtkhối lượng lớn vốn đầu tư được huy động, đầu tư vào huyện Vân Hồ và sử dụng cóhiệu quả Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn một số tồn tại nhưtình trạng lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB, công tác quản lý mới được coitrọng trên hồ sơ, chưa được quan tâm đến hiện trạng thực tế công trình, tiến độ triểnkhai một số dự án chậm trong đó đặc biệt là công tác thực hiện dự án, đã làm giảmhiệu quả nguồn vốn đầu tư Trong giai đoạn 2013-2017 trên địa bàn huyện đã đượcđầu tư và thực hiện 52 dự án, trong đó các công trình thực hiện chậm tiến độ là 30 dự
án, chiếm 60% tổng số dự án được đầu tư Tiến độ công trình thực hiện chậm nên chủđầu tư ép nhà thầu thi công đẩy nhanh tiến độ, dẫn đến các hạng mục của một côngtrình bị ảnh hưởng đến chất lượng không được đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn và quychuẩn hiện hành Công trình xây dựng kéo dài thời gian thi công gây tăng chi phí cho
dự án, các công trình chậm được đưa vào sử dụng ảnh hưởng lớn đến tình hình pháttriển kinh tế xã hội của địa phương
Đây là những vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng lo ngại cầnđược sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành trên địa bànhuyện Vân Hồ nói riêng
Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn đề tài: “Quản lý tiến độ thực hiện
dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ, huyện Sơn La” để nghiên cứu.
2 Tổng quan nghiên cứu
Đề tài của tác giả Trần Đình Nhân “ Mô hình quản lý dự án và tiến độ thựchiện dự án của Ban QLDA chuyên ngành trong ngành điện lực Việt Nam tại tỉnhYên Bái” Đề tài nghiên cứu lý thuyết tổ chức quản lý dự án nói chung và quản
lý tiến độ thực hiện các dự án điện nói riêng Đề tài đã xem xét, đánh giá môhình quản lý dự án và quán lý tiến độ thực hiện dự án của Ban QLDA chuyênngành của tỉnh Yên Bái, từ đó xây dựng lên một mô hình quản lý dự án và quản
lý tiến độ thực hiện dự án cho Ban QLDA án chuyên ngành tỉnh Yên Bái một cáchhiệu quả nhất
Đề tài cua tác giả Lê Hữu Phúc “Quản trị dự án tại Công ty CP xây dựngThăng long Hòa Bình” Đề tài nghiên cứu và đánh giá về công tác quản trị dư án,
Trang 11phân tích thực trang và đề xuất giải pháp cơ bản về mặt quản trị dự án trong quátrình thực hiện dự án tại Công ty CP xây dựng Thăng Long Hòa Bình.
Đề tài của tác giả Nguyễn Thanh Hoa “Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự
án đầu tư xây dựng công trình tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng dân dụng HàNội” Đề tài nghiên cứu và đánh giá về quản lý tiến độ đầu tư xây dựng các côngtrình, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tiến độ thực hiện các dự án củaCông ty CP đầu tư xây dựng dân dụng Hà Nội
Đề tài của tác giả Nguyễn Tài Thịnh “Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tưxây dựng của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam” Đề tài nghiên cứu, đánh giá, phân tíchthực trạng về công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng của Bảo hiểm
xã hội Việt Nam, trên phương diện là một ngành dọc và có phương hướng quản lý dự
án riêng so với các cơ quan chuyên ngành xây dựng đề xuất phương án nhằm nângcao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Theo phạm vi hiểu biết của em cho đến thời điểm này chưa có công trình nàonghiên cứu về Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụngnguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyệnVân Hồ, huyện Sơn La
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tưxây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA đầu tư vàxây dựng
- Đánh giá thực trạng quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sửdụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân
Hồ, tỉnh Sơn La, từ đó chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế trong quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sửdụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xâydựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xâydựng huyện Vân Hồ
4 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý tiến độ thực hiện dự ánxây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và
Trang 12Xây dựng huyện Vân Hồ, theo trình tự đầu tư xây dựng dự án gồm 3 giai đoạnchính sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị dự án;
+ Giai đoạn thực hiện dự án;
+ Giai đoạn kết thúc dự án;
- Về địa bàn nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
- Về thời gian: Luận văn thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2014 đến hết năm
2017, dữ liệu sơ cấp thu thập vào tháng 6 năm 2018 Đề xuất các giải pháp đến năm
2025 và các năm tiếp theo
4 Khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Khung nghiên cứu
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận tổng thể, phương pháp lý luận kết
Mục tiêu quản
lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng
cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA đầu tư và xây dựng:
- Đúng tiến độ
- Đúng dự toán
và thiết kế
Quản lý tiến độ thực hiện dự án theo trình tự đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA đầu
tư và xây dựng:
+ Quản lý tiến độ giaiđoạn chuẩn bị dự án+ Quản lý tiến độ giaiđoạn thực hiện dự án+ Quản lý tiến độ giaiđoạn kết thúc dự án
Trang 13hợp các phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, so sánh đồng thời kết hợpvới tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương để nghiên cứu, giải quyết vấn
đề đặt ra của đề tài
- Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp, thông qua các báocáo kết quả thực hiện hàng năm của các dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốnngân sách nhà nước, các số liệu được thu thập từ Ban Quản lý dự án Đầu tư xâydựng huyện, phòng Tài chính và Kế hoạch huyện, phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện
- Số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn đồng chí chuyên viên phòng Kinh tế
và Hạ tầng, phòng Tài chính – Kế hoạch, cán bộ ban quản lý dự án đầu tư và xâydựng huyện Vân Hồ
- Phân tích dữ liệu: Dữ liệu thu thập được sẽ thống kê, tổng hợp, phântích,đánh giá, đồng thời sử dụng bảng, Bảng đồ để minh họa cho những nội dungphân tích Qua đó sẽ đưa ra những kết luận để chỉ rõ những bản chất của các dữ liệuthu thập đuược nhằm đảm bảo độ tin cậy khoa học cho kết quả nghiên cứu
5 Kết cấu của luận văn.
Ngoài ở phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, và phụ lục, luậnvăn chia làm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây
dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư vàXây dựng
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xây
dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư và Xâydựng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư
xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA Đầu tư vàXây dựng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
Trang 14Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
1.1 Dự án đầu tư xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
Dự án là tổng thể các hoạt động (quyết định và công việc) phụ thuộc lẫnnhau nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất trong khoảng thời gian xác địnhvới sự rằng buộc về nguồn lực trong bối cảnh không chắc chắn
Các phương diện chính của dự án
- Phương diện thời gian: Về phương diện này dự án là một quá trình bao gồm
3 giai đoạn kế tiếp nhau và chi phối nhau: Xác định, nghiên cứu và lập dự án; giaiđoạn triển khai dự án; giai đoạn khai thác dự án
- Phương diện kinh phí dự án: Kinh phí dự án là Bảng hiện bằng tiền của cácnguồn lực cần thiết cho hoạt động của dự án Trung tâm của phương diện này là vấn
đề vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư
- Phương diện độ hoàn thiện của dự án (chất lượng dự án)
Dự án đầu tư: Tùy vào góc độ xem xét mà dự án đầu tư được định nghĩakhác nhau:
- Về mặt hình thức: dự án đầu tư là tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chitiết, có hệ thống hoạt động & chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kếtquả & thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai
- Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thờigian dài
- Xét trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kếhoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế- xãhội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ
Trang 15- Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động cần thiết, được
bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới,
mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mụctiêu nhất định trong tương lai
Sự cần thiết phải tiến hành đầu tư theo dự án:
Các hoạt động đầu tư thường đòi hỏi một số vốn lớn và vốn này nằm kheđọng trong suốt thời quá trình thực hiện đầu tư Thêm vào đó, hoạt động đầu tư làhoạt động lâu dài, thời gian thực hiện đầu tư, thời gian cần hoạt động để thu hồi vốnlớn Do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tốkhông ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế Mọi kết quả và hiệu quả củaquá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều của của các yếu tố không ổn địnhtheo thời gian và điều kiện địa lý của không gian Không những thế, các thành quảcủa hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài, nhiều năm Điều này nói lên giá trị
to lớn của các thành quả đầu tư Các thành quả của hoạt động đầu tư là các côngtrình xây dựng sẽ hoạt động ngay tại nơi nó được tạo dựng nên Do đó nó chịu ảnhhưởng từ các yếu tố về địa lý, địa hình ở địa phương đó
Để đảm bảo đầu tư có hiệu quả, trước khi bỏ vốn phải làm tốt công tác lập kếhoạch Tức là phải xem xét, đánh giá các khía cạnh thị trường, kinh tế kỹ thuật, kinh
tế tài chính, điều kiện môi trường xã hội, pháp lý liên quan Phải dự đoán đượccác biến động bất thường của môi trường ảnh hưởng đến công cuộc đầu tư Mọi sựđánh giá, tính toán, xem xét này đều được thể hiện trong việc soạn thảo các dự ánđầu tư Dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thựchiện công cuộc đầu tư
Dự án – một phương thức hoạt động có hiệu quả Bởi: Dự án là hoạt động có
kế hoạch, được kiểm tra để đảm bảo tiến trình chung với các nguồn lực và môitrường đã được tính toán trước nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định Dự án làđiều kiện, là tiền đề của sự đổi mới và phát triển Dự án sinh ra nhằm giải quyếtnhững vấn đề của tổ chức Dự án cho phép hướng sự nỗ lực có thời hạn để tạo ramột sản phẩm, dịch vụ mong muốn “Nhu cầu muốn trở thành hiện thực phải thôngqua hoạt động của con người, hoạt động khôn ngoan là hoạt động theo dự án.”
Trang 16Dự án đầu tư xây dựng công trình là dự án bỏ vốn để xây dựng mới, mởrộng, cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng caochất lượng công trình hoặc sản phẩm dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
“Dự án đầu tư xây dựng công trình” còn là thuật ngữ chuyên ngành dùng đểchỉ bản báo cáo nghiên cứu khả thi trong các dự án đầu tư xây dựng công trình.Theo nghĩa này dự án đầu tư xây dựng công trình là tổng thể các đề xuất có liênquan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng, cải tạo những công trình xây dựngnhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩmdịch vụ trong một thời hạn nhất định
Phân loại:
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại dự án đầu tư
+ Xét theo người khởi xướng có: dự án cá nhân, dự án tập thể, quốc gia, liênquốc gia
+ Xét theo thời gian ấn định có: dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn+ Xét theo quy mô dự án có: Dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C
1.1.2 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng
Một cách chung nhất có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể những tác động cóhướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và hoạt động của
dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án trong những điều kiện và môi trường biến động
Một cách cụ thể hơn, quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực hiện cácchức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra dự án nhằm đảm bảo cácphương diện thời gian, nguồn lực và độ hoàn thiện của dự án
1.1.3 Vai trò, đặc điểm, mục đích của quản lý dự án đầu tư xây dựng
* Vai trò của quản lý dự án
Phương pháp quản lý dự án đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố như sự nỗlực, tính tập thể, yêu cầu hợp tác…vì vậy nó có tác dụng rất lớn, dưới đây xin đượctrình bày một số tác dụng chủ yếu nhất
- Liên kết tất cả các công việc, các hoạt động của dự án
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhómquản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án
Trang 17- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của cácthành viên tham gia dự án.
- Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh vàđiều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được.Tạođiều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyếtnhững bất đồng
* Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư
Quản lý dự án có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Tổ chức quản lý dự án được hình thành để phục vụ dự án trongmột thời gian hữu hạn Trong thời gian tồn tại dự án, nhà quản lý dự án thườnghoạt động độc lập với phòng chức năng, sau khi kết thúc dự án tiến hành cần phảiphân công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị
Thứ hai: Quan hệ giữa nhà quản lý dự án với phòng chức năng trong tổchức Công việc của dự án đòi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức năng.Người đứng đầu dự án và nhóm tham gia dự án là những người có trách nhiệmphối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phòng chuyên môn nhằm thực hiệnthắng lợi mọi mục tiêu của dự án Nhưng trong thực tế giữa họ thường nảy sinhmâu thuẫn về vấn đề nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thoả mãn các yêucầu kỹ thuật
* Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước
Đầu tư xây dựng các dự án nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện chophát triển kinh tế xã hội, phục vụ cho nhân dân về sản xuất, văn hóa, xã hội, họctập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân
Sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư xây dựng công trình do Nhà nước quản lýđạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất, chống thất thoát, lãng phí Bảo đảm đầu tưxây dựng được thực hiện theo đúng quy hoạch, kiến trúc, đáp ứng yêu cầu bềnvững, mỹ quan, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnhtrong xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất lượng và thời gian xâydựng với chi phí hợp lý, bảo đảm tiết kiệm, thực hiện bảo hành công trình
Trang 18Mục tiêu cơ bản của Quản lý dự án là hoàn thành các công việc dự án theođúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theotiến độ thời gian cho phép Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ vớinhau và có thể Bảng diễn theo công thức sau:
Chi phí dự án tăng lên khi chất lượng hoàn thiện công việc tốt hơn, thời giankéo dài thêm và phạm vi dự án được mở rộng
Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trường hợp giá nguyên vật liệutăng cao sẽ phát sinh tăng chi phí một số khoản mục nguyên vật liệu Mặt khác, thờigian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi, dochờ đợi và thời gian máy chết tăng theo làm phát sinh tăng một số khoản mục chiphí Thời gian thực hiện kéo dài, chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí hoạt động cho
bộ phận quản lý dự án tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh tăngkhoản tiền phạt do không hoàn thành đúng tiến độ ghi trong Hợp đồng
Ba yếu tố thời gian, chí phí và mức độ hoàn thiện công việc có quan hệ chặtchẽ với nhau Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án,giữa các dự án, giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt đượckết quả tốt đối với mục tiêu này thường phải ” hi sinh” một hoặc hai mục tiêu kia.Trong quá trình quản lý dự án thường diễn ra hoạt động đánh đổi mục tiêu Nếucông việc dự án diễn ra theo đúng kế hoạch thì không phải đánh đổi mục tiêu Tuynhiên, kế hoạch thực thi công việc dự án thường có những thay đổi do nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan khác nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọngcủa nhà quản lý dự án Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý,
từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án,
Trang 19có thể một mục tiêu nào đó trở thành yếu tố quan trọng nhất cần phải tuân thủ, trongkhi các mục tiêu khác có thể thay đổi, do đó, việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnhhưởng đến kết quả thực hiện các mục tiêu khác Trong quá trình quản lý dự án, cácnhà quản lý mong muốn đạt được một cách tốt nhất tất cả các mục tiêu đặt ra Tuynhiên, thực tế không đơn giản Dù phải đánh đổi hay không đánh đổi mục tiêu, cácnhà quản lý hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự
án như thể hiện trong hình dưới đây:
Các mục tiêu của dự án không chỉ gói gọn trong ba mục tiêu cơ bản vềchất lượng, thời gian và chi phí mà các chủ thể tham gia vào dự án xây dựng cònphải đạt được các mục tiêu khác về an ninh, an toàn lao động; vệ sinh và bảo vệmôi trường
1.2 Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng.
1.2.1 Khái niệm và vai trò quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư và xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng
Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốnngân sách nhà nước là việc xác định các công việc và sắp xếp trình tự thực hiện, dựtrù thời gian và nguồn lực của dự án, kỹ thuật điều độ dự án nhằm rút ngắn thời gianthực hiện dự án với chi phí tăng lên ít nhất
Vai trò của quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụngnguồn vốn ngân sách nhà nước Vai trò của kế hoạch tiến độ thi công là rất lớn, nó
đã góp phần lớn thực hiện các mục tiêu của dự án: “Chất lượng – Thời gian – Antoàn – Hiệu quả” Thể hiện:
– Việc chậm trễ trong quá trình thực hiện tiến độ sẽ ảnh hướng rất lớn đếnchi phí và hiệu quả đầu tư;
– Kế hoạch tiến độ là chỗ dựa trong công tác kiểm tra, giám sát và điềuhành sản xuất, là cơ sở để quản lý công trình xây dựng;
– Kế hoạch tiến độ là định hướng, là cãn cứ cho hoạt động quản lý và chỉ
Trang 20đạo các chủ thể tham gia thực hiện dự án;
– Chủ đầu tư cần tiến độ để cân đối tổng thể kế hoạch của mình, chuẩn bịtiền vốn để đáp ứng nhu cầu của nhà thầu Nhờ có kế hoạch tiến độ mà chủ đầu tưlựa chọn phương án bỏ vốn một cách hiệu quả hơn và có kế hoạch giám sát, giaonhận và thanh quyết toán kịp thời cho nhà thầu;
– Nhà thầu có kế hoạch tiến độ để chỉ đạo và điều hành thi công đáp ứngđược các yêu cầu đặt ra trong hợp đồng, đồng thời là cơ sở để nhà thầu lên kếhoạch huy động vốn và đưa ra các biện pháp nhằm giảm chi phí, rút ngắn thời hạn,đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và nhằm mụctiêu có lãi;
– Với cơ quan quản lý nhà nước, kế hoạch tiến độ là cơ sở khoa học để các
cơ quan có thẩm quyền luận chứng, đánh giá, thẩm định và xét duyệt phương ánthiết kế công trình và chuẩn bị thi công công trình
1.2.2 Nội dung quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của ban quan lý dự án đầu tư và xây dựng
1.2.2.1 Quản lý tiến độ trong giai đoạn chuẩn bị dự án của ban quản lý dự
án đầu tư và xây dựng
* Quản lý tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu tư và xây dựng
là quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó việc lập, thẩm định và phê duyệt dự
án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư được xem như là một yêu cầu không thể thiếu và
là cơ sở để quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư Đây là công việc được tiến hànhtrong các giai đoạn hình thành dự án (nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thihoặc các nghiên cứu chuyên đề)
- Việc lập dự án dựa trên cơ sở nhu cầu đầu tư phát triển KT - XH của từngthời kỳ kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, quan điểm và ưu tiên những dự ántrọng điểm, có tính cấp thiết
- Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư xuất phát từ bản chất, tính phức tạp và cácđặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư
Thẩm định dự án nhằm làm sáng tỏ và phân tích về một loạt các vấn đề có
Trang 21liên quan tới tính khả thi trong qua trình thực hiện dự án: thị trường, công nghệ, kỹthuật, khả năng tài chính của dự án để đứng vững trong suốt đời hoạt động, về quản
lý thực hiện dự án, phần đóng góp của dự án vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.Với các thông tin về bối cảnh và các giả thiết sử dụng trong dự án này; đồng thờiđánh giá để xác định xem dự án có giúp quốc gia đạt được các mục tiêu xã hội haykhông, nếu có thì bằng cách nào, và liệu dự án có đạt hiệu quả kinh tế hay khôngkhi đạt các mục tiêu này
Thẩm định dự án bao hàm một loạt khâu thẩm định và quyết định, đưa tới kếtquả là chấp thuận hay bác bỏ dự án Như vậy, về mặt chuyên môn yêu cầu chung củacông tác thẩm định dự án là đảm bảo tránh thực hiện đầu tư các dự án không có hiệuquả, mặt khác cũng không bỏ mất các cơ hội đầu tư có lợi
Công tác thẩm định dự án phải được tiến hành phù hợp với các quy định hiệnhành về quản lý đầu tư và đảm bảo thời hạn quy định
- Quyết định đầu tư được đưa trên cơ sở kết quả thẩm định dự án nên có thểnói thẩm định là một khâu mắt xích rất quan trọng đối với việc phát huy hiệu quảđồng vốn đầu tư Dự án chỉ được phê duyện khi đáp ứng được tất cả các quy chuẩn
về xây dựng (thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán )cũng như đảm bảo thực hiện tốt cácđiều kiện liên quan đến các khía cạnh khác
- Sau khi có chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn huyện, Ban Quản lý dự
án đầu tư và xây dựng huyện cần lên kế hoạch để triên khai dự án, cụ thể việc lên kếhoạch thực hiện như sau:
+ Lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ năng lực để thực hiện lập dự án, thương thảo
và kí kết hợp đồng với đơn vị tư vấn đó và xác định rõ mốc thời gian và thời hạnhoàn thành việc lập dự án (lập thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình), nộp sảnphẩm cho chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện để tiến hànhkiểm tra chất lượng của hồ sơ dự án do đơn vị tư vấn lập
+ Sau khi hoàn thiện hồ sơ do đơn vị tư vấn lập và đầy đủ các thủ tục pháp
lý, Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng trình lên phòng Kinh tế và Hạ tầng thẩmđịnh, thời gian thẩm định theo quy định hiện hành Sau khi thẩm định phòng kinh tế
Trang 22và hạ tầng trình UBND huyện phê duyệt dự án (phê duyệt Báo cáo Kinh tế kỹthuật) Ta có thể thấy qua bảng sau:
Bàng 1.1.Trình tự thời gian thực hiện các công việc giai đoạn chuẩn bị dự án
Tùy theo quy mô dự
án thời gian thực hiệnlập dự án theo quyđịnh trong hợp đồng
đã kí giữa Ban QLDA
và đơn vị tư vấn
Thời gian thực hiệnthẩm định dự ánkhông quá 10 ngàylàm việc
Thời gian phê duyệt
dự án không quá 2ngày làm việc
(Nguồn theo Quyết định số 21/QĐ-UBND ngày 20/3/2014 của UBND tỉnh Sơn La về việc phân cấp thẩm định, phê duyệt các dự án và thời gian thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn La)
1.2.2.2 Quản lý tiến độ trong giai đoạn thực hiện dự án
Giai đoạn này gồm các nội dung sau:
(1) Quản lý tiến độ giải phóng mặt bằng
Công tác giải phóng mặt bằng có vai trò quan trọng trong quản lý tiến độ dự
án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Thực tế chothấy công tác GPMB chiếm phần lớn thời gian, chi phí của dự án để có mặt bằngsạch cho đầu tư dự án Quy trình GPMB được Nhà nước quy định tại điều 69 Luậtđất đai 2013 thì khi Nhà nước muốn thu hồi đất thì phải thực hiện những bước sau:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc,
kiểm đếm.
Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thu hồi đất ban hành thông báo thu hồiđất Thông báo thu hồi đất được gửi đến từng người có đất thu hồi, họp phổ biếnđến người dân trong khu vực có đất thu hồi và thông báo trên phương tiện thông tin
Trang 23đại chúng, niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung củakhu dân cư nơi có đất thu hồi; Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với
tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng triển khai thực hiện kếhoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm
Trường hợp người sử dụng đất trong khu vực có đất thu hồi không phối hợpvới tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong việc điều tra,khảo sát, đo đạc, kiểm đếm thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giảiphóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để người sử dụng đất thực hiện.Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được vận động, thuyết phục mà người sử dụngđất vẫn không phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặtbằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định kiểm đếm bắtbuộc Người có đất thu hồi có trách nhiệm thực hiện quyết định kiểm đếm bắtbuộc Trường hợp người có đất thu hồi không chấp hành thì Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắtbuộc và tổ chức thực hiện cưỡng chế Một số văn bản quy định về thu hồi đất màanh có thể tham khảo như:
- Lập, thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Trang 24Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệmlập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và phối hợp với Ủy ban nhân dâncấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư theo hình thức tổ chức họp trực tiếp với người dân trong khu vực có đấtthu hồi, đồng thời niêm yết công khai phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cưtại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi
có đất thu hồi
Việc tổ chức lấy ý kiến phải được lập thành biên bản có xác nhận của đạidiện Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã,đại diện những người có đất thu hồi
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm tổnghợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, ghi rõ số lượng ý kiến đồng ý, số lượng ý kiếnkhông đồng ý, số lượng ý kiến khác đối với phương án bồi thường, hỗ trợ, tái địnhcư; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức đối thoại đốivới trường hợp còn có ý kiến không đồng ý về phương án bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư; hoàn chỉnh phương án trình cơ quan có thẩm quyền
Cơ quan có thẩm quyền thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cưtrước khi trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi đất
- Quyết định thu hồi đất, phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư.
Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 66 của Luật này quyếtđịnh thu hồi đất, quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cưtrong cùng một ngày;
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm phốihợp với Ủy ban nhân dân cấp xã phổ biến và niêm yết công khai quyết định phêduyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã vàđịa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi; gửi quyết định bồithường, hỗ trợ, tái định cư đến từng người có đất thu hồi, trong đó ghi rõ về mức bồi
Trang 25thường, hỗ trợ, bố trí nhà hoặc đất tái định cư (nếu có), thời gian, địa điểm chi trả tiềnbồi thường, hỗ trợ; thời gian bố trí nhà hoặc đất tái định cư (nếu có) và thời gian bàngiao đất đã thu hồi cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng;
Tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư theo phương ánbồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt;
Trường hợp người có đất thu hồi không bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm
vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường,giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục để người có đất thu hồi thựchiện Trường hợp người có đất thu hồi đã được vận động, thuyết phục nhưng khôngchấp hành việc bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặtbằng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thuhồi đất và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế
Quản lý tiến độ GPMB, chủ đầu tư cần bám sát các giai đoạn của công tácGPMB, tìm ra nguyên nhân chậm tiến độ để kịp thời có các giải pháp xử lý
(2) Quản lý tiến độ thi công xây lắp, mua sắm
* Quy định về quản lý tiến độ thi công, xây lắp, mua sắm
Quản lý tiến độ thi công thuộc dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồnvốn ngân sách nhà nước được quy định như sau:
- Tùy theo quy mô của dự án, khi phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thìthời gian thực hiện thi công dự án đã được phê duyệt trong quyết định phê duyệt kếhoạch lựa chọn nhà thầu
– Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xâydựng Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án
đã được phê duyệt
– Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thìtiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm
– Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây
Trang 26dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảmphù hợp với tổng tiến độ của dự án.
– Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liênquan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điềuchỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéodài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án
– Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phảibáo cáo người quyết định đầu tư đê đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độcủa dự án
– Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chấtlượng công trình
– Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự
án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo dài tiến
độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt viphạm hợp đồng
Trong giai đoạn thực hiện dự án nhà quản lý (Ban QLDA đầu tư và xâydựng) có thể sử dụng công cụ biểu đồ Gantt để lập kế hoạch, giám sát tiến độ thựchiện công việc
- Các công việc được thế hiện theo biểu dồ, mỗi đoạn thẳng biểu hiện mộtcông việc Độ dài đoạn thẳng là độ dài công việc Vị trí của đoạn thẳng thể hiệnquan hệ thứ tự trước sau giữa các công việc
Nội dung công
việc 6 7 8 Năm T 9 10 11 12 1 Năm T+1 12 1 Năm T+2 6
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hình 1.1 Biểu đồ Gantt
* Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiến độ thi công, xây lắp, mua sắm
Tiến độ thi công sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, được chủ
Trang 27đầu tư ký hợp đồng, sẽ được đem ra thực hiện trên công trường xây dựng.Giống như mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng, có hai chủ thểtham gia quản lý tiến độ là nhà thầu (tự quản lý tiến độ thông qua hợp đồng đã
ký kết) và chủ đầu tư (mà đại diện là tư vấn giám sát) Yêu cầu đối với hai chủthể như sau:
a) Yêu cầu đối với nhà thầu
– Dựa trên tiến độ đã được duyệt, chủ động đưa ra tiến độ từng tuần, kỳtheo niên lịch;
– Sau một chu kỳ làm việc quy ước (1 tuần, 10 ngày hoặc 1 tháng) phảicập nhật thông tin trong quá trình kiểm soát tiến độ, để đưa ra một báo cáo Nộidung báo cáo gồm:
+ Khối lượng hoàn thành công việc thực tế so với kế hoạch theo tiến độ;+ Nếu tiến độ bị chậm, phải tìm ra nguyên nhân làm chậm tiến độ và có biệnpháp xử lý kịp thời để hạn chế đến mức thấp nhất sự chậm trễ tiếp theo;
+ Hội ý thường xuyên với các bộ phận chức năng của công trường (ban chỉhuy, bộ phận kỹ thuật, kế hoạch và tư vấn giám sát để cùng khống chế tiến độ
Trang 28b) Yêu cầu chế độ trách nhiệm đối với giám sát thi công vê mặt tiến độ
Hình 1.2: Chu trình quản lý tiến độ thi công xây dựng
(Nguồn: Theo báo cáo kế hoạch thực hiện, giam sát tiến độ thực hiện các dự án đầu
tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vân Hồ của Ban quản lý dự án Đầu tư và
Xây dựng huyện Vân Hồ)
Nhà thầu
Tiến độ kế hoạch tổng thể
Nhóm tư vấn giám sát tiến độ
Trang 29Tư vấn giám sát chủ động tham gia vào quá trình kiểm soát, khống chế tiến
độ với nhiều mức độ như kiểm tra, góp ý với nhà thầu, nếu cần phải can thiệp mạnhbằng cách đề xuất các biện pháp xử lý khi bị chậm tiến độ, hoặc cùng với nhóm tiến
độ của nhà thầu lập kế hoạch cho từng chu kỳ công tác, với phương châm phòngngừa tích cực, để khống chế tiến độ hoàn thành đúng kế hoạch Trách nhiệm củagiám sát tiến độ gồm:
– Chuẩn bị khởi công: Sau ngày thông báo trúng thầu thi công, dựa theongày quy định trong hợp đồng phải gửi thông báo khởi công;
– Xét duyệt kế hoạch tiến độ thi công: Sau ngày thông báo trúng thầu thicông, nhà thầu giao nộp kế hoạch tiến độ thi công cho kỹ sư giám sát đúngngày quy định, sau khi kỹ sư giám sát phê duyệt, phải coi đó là một bộ phậncủa hợp đồng;
– Kiếm tra và giám sát việc thực hiện tiến độ: Nếu tiến độ thi công của nhàthầu không kịp kế hoạch tiến độ được duyệt thì phải yêu cầu nhà thầu tìm biện pháp
để đảm bảo kế hoạch tiến độ đã được duyệt;
– Thời gian đã duyệt bị kéo dài: Nếu tiến độ của nhà thầu bị kéo dài donhững nguyên nhân ngoài bản thân nhà thầu thì kỹ sư giám sát dựa vào điều kiệnhọp đồng duyệt kéo dài thời gian, nếu không nhà thầu sẽ bị đình chỉ thanh toán hoặcbồi thường tổn thất do sai tiến độ
1.2.2.3 Quản lý tiến độ trong giai đoạn kết thúc dự án
- Nghiệm thu khối lượng bàn giao đưa vào sử dụng: Chủ đầu tư thực hiệnviệc nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dung đối với nhà thầu thi công, có sự chứngkiến của cơ quan quản lý nhà nước là phòng chuyên môn, đại diện giám sát cộngđồng nơi địa bàn có công trình
- Quyết toán công trình:
+ Chủ đầu tư sẽ có trách nhiệm quyết toán vốn đầu tư, ngay sau khi côngtrình bàn giao và đưa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của cơ quan có thẩmquyền quyết định đầu tư
+ Việc quyết toán công trình được thực hiện theo điều 56 của nghị định59/2015/NĐ-NP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng Kết hợp với
Trang 30thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của bộ tài chính hướng dẫn quyếttoán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước và các văn bản hưỡng dẫn thihành luật đầu tư 2005 quy định như sau:
- Về cơ quan thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành
+ Đối với các dự án sử dụng vốn đầu tư công thuộc cấp tỉnh quản lý: Sở Tàichính tổ chức thẩm tra
+ Đối với các dự án sử dụng vốn đầu tư công thuộc cấp huyện quản lý:Phòng Tài chính - Kế hoạch tổ chức thẩm tra
+ Đối với các dự án còn lại: Người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán giaocho đơn vị có chức năng thuộc quyền quản lý tổ chức thẩm tra quyết toán dự ánhoàn thành trước khi phê duyệt
Trường hợp cần thiết, cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán quyết địnhthành lập tổ công tác thẩm tra để thực hiện thẩm tra trước khi phê duyệt quyết toán;thành phần của tổ công tác thẩm tra quyết toán gồm đại diện của các đơn vị, cơquan có liên quan trong quá trình tổ chức, thực hiện dự án
Nội dung báo cáo quyết toán
- Nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án là giá trị thực tế đã thanh toán qua cơquan kiểm soát cấp vốn, thanh toán, cho vay tính đến ngày khoá sổ lập báo cáoquyết toán (chi tiết theo từng nguồn vốn đầu tư)
- Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán chi tiết theo cơ cấu: xây dựng, thiết bị,bồi thường giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí khác;chi tiết theo hạng mục, theo gói thầu hoặc khoản mục chi phí đầu tư
- Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản hình thànhqua đầu tư
- Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thành qua đầu tư của dự án, côngtrình hoặc hạng mục công trình; chi tiết theo nhóm, loại tài sản cố định, tài sản lưuđộng theo chi phí thực tế Đối với các dự án hoặc công trình độc lập đưa vào khaithác, sử dụng có thời gian thực hiện đầu tư lớn hơn 36 tháng tính từ ngày khởi côngđến ngày nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thác sử dụng, trường hợp cần thiết
Trang 31người phê duyệt quyết toán quyết định việc thực hiện quy đổi vốn đầu tư về mặtbằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác sử dụng.
- Việc phân bổ chi phí khác cho từng tài sản cố định được xác định theonguyên tắc: chi phí trực tiếp liên quan đến tài sản cố định nào thì tính cho tài sản cốđịnh đó; chi phí chung liên quan đến nhiều tài sản cố định thì phân bổ theo tỷ lệ chiphí trực tiếp của từng tài sản cố định so với tổng số chi phí trực tiếp của toàn bộ tàisản cố định
- Trường hợp tài sản được bàn giao cho nhiều đơn vị sử dụng phải xác địnhđầy đủ danh mục và giá trị của tài sản bàn giao cho từng đơn vị
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban QLDA đầu tư
và xây dựng
Quản lý dự án chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, tuy nhiên có thể tóm gọnphân loại hai hướng tác động đến quản lý dự án
1.2.3.1 Các yếu tố thuộc về ban QLDA đầu tư và xây dựng.
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xâydựng cơ bản bao gồm:
- Trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án Trong đó trình độ của cán bộquản lý là quan trọng nhất đối với công tác quản lý dự án bởi vì một dự án có thànhcông hay không là phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức quản lý vàkinh nghiệm thực tế của cán bộ quản lý
- Thông tin truyền tải trong quá trình thực hiện dự án Các yếu tố thông tincũng góp một phần không nhỏ vào quá trình quản lý Nếu thông tin sai lệch, thiếuchính xác, hay bị chậm trễ thì dự án sẽ không thể đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuậtcũng như tiến độ thời gian Dựa vào các thông tin nhận được từ các cán bộ tham gia
dự án, các tổ chức tư vấn, nhà thầu hay thông tin từ bên ngoài, nhà quản lý sẽ nắmbắt được thực trạng của dự án từ đó có những điều chỉnh kịp thời các sai sót hoặcđưa ra các giải pháp khắc phục nhanh chóng nhất
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý Cơ sở vật chất phục vụ quátrình quản lý dự án cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý Nhà quản
Trang 32lý chỉ có thể thực hiện tốt công tác quản lý dự án khi có đủ các vật chất cần thiếtbởi vì quá trình quản lý dự án là một quá trình diễn ra trong một thời gian dài và đòihỏi sử dụng nhiều đến các phương tiện vật chất Tuy nhiên, một yếu tố không thểkhông kể đến đó là việc áp dụng mô hình tổ chức quản lý dự án
- Mô hình quản lý tại đơn vị Tuỳ thuộc vào quy mô dự án, thời gian thựchiện, công nghệ sử dụng, nguồn lực, chi phí dự án… mà lựa chọn mô hình quản lýcho phù hợp nhằm đảm bảo một mô hình quản lý năng động, hiệu quả, phù hợp vớinhững thay đổi của môi trường cạnh tranh, công nghệ quản lý và yêu cầu quản lý
1.2.3.2 Các yếu tố thuộc về bên ngoài ban QLDA đầu tư và xây dựng.
- Môi trường luật pháp, chính sách Có thể thấy rằng các nhân tố bên ngoàicũng có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý dự án Môi trường luật pháp ổnđịnh, không có sự chồng chéo của các văn bản, không có hiện tượng nhũng nhiễu,tiêu cực thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý dự án Hơn nữa, cácchính sách về tài chính tiền tệ, về tiền lương …cũng ảnh hưởng lớn đến quá trìnhquản lý
- Sự phối hợp của các cơ quan có liên quan Dự án có thể hoàn thành đúngtiến độ, đảm bảo chất lượng hay không cũng phụ thuộc nhiều vào sự kết hợp củacác cơ quan, các cấp ngành có liên quan, nếu sự phối hợp đó là chặt chẽ, có khoahọc thì sẽ là cơ sở vững chắc góp phần tạo nên hiệu quả quản lý dự án
1.3 Kinh nghiệm quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng ở một số địa phương và bài học rút ra cho ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ
1.3.1 Kinh nghiệm của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng ở một số địa phương
Trong điều kiện kinh tế thị trường, bất kỳ hoạt động kinh tế nào cũng cần chú
ý hiệu quả, chi ngân sách cũng vậy, cũng cần chú ý đến hiệu quả Có thể nói theođuổi hiệu quả lớn nhất hoặc hiệu quả tốt nhất của chi NSNN trong đầu tư xây dựng
cơ bản là điểm xuất phát căn bản của tăng cường quản lý chi ngân sách Hiệu quả
Trang 33chi NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội Đánh giá hiệu quả chi ngân sách NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản là tiếnhành đo lường hiệu quả KT-XH đã có được từ chi NSNN trong đầu tư xây dựng cơbản cao hay thấp, nhằm mục đích tăng cường kiểm soát vĩ mô và quản lý vi mô củachi ngân sách, thúc đẩy phân phối và sử dụng hợp lý vốn ngân sách nhà nước chođầu tư xây dựng cơ bản
• Tại huyện Quỳnh Nhai
Một là, địa phương nào cũng tham gia vào đầu tư xây dựng cơ bản nhưngmức độ tham gia khác nhau phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển KT-XH
Hai là, thực hiện tối ưu cơ cấu chi NSNN trong đầu tư XDCB Vì vậy, cần cóphương pháp khoa học để xác định rõ ràng phạm vi để đạt được hiệu quả chi NSNNtrong đầu tư XDCB
Ba là, Nguồn lực ngân sách nhà nước là hạn chế, hơn nữa đầu tư nhà nướckhông đem lại hiệu quả cao hơn đầu tư tư nhân nên hầu hết các nước trên thế giới đềuchuyển đổi đối tượng mà khu vực tư nhân có thể đầu tư được cho thành phần kinh tếnày đảm nhiệm để nâng cao hiệu quả chi NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản
• Tại Thành phố Hòa Bình
Một là, cần có một hướng dẫn cụ thể cho từng khâu quản lý chi NSNN trongđầu tư XDCB, các phương pháp đánh giá, kỹ thuật đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá
cụ thể cho từng lĩnh vực đầu tư XDCB
Hai là, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng Các cơ quanđánh giá, kiểm tra, thanh tra giúp cho các cơ quan quản lý chi NSNN trong đầu tưXDCB có thông tin, kế thừa và phản hồi để ngày cànghoàn thiện quản lý và nângcao hiệu quả đầu tư XDCB
Ba là, chú trọng hơn trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên, cán bộ quản
lý chuyên nghiệp tham gia quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB
Bốn là, quy định trách nhiệm rõ ràng trong từng khâu quản lý chi NSNNtrong đầu tư XDCB Đề cao trách nhiệm của người quyết định đầu tư, người quyếtđịnh đầu tư là người chủ dự án, có đủ trình độ chuyên môn, chịu trách nhiệm vàđược hưởng kết quả từ đầu tư
Trang 34Năm là, tăng cường tính hiệu lực của đánh giá và sau đánh giá Các đánh giáđược sử dụng để rút kinh nghiệm cho các năm sau, mà đặc biệt là phải nghiêm túcquy định rõ trách nhiệm của các sai phạm, thất thoát do quản lý Các đánh giá là cơ
sở cho các thưởng phạt nhằm tránh lặp lại sai phạm trong quản lý chi NSNN trongđầu tư XDCB
1.3.2 Bài học cho Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
Một là, các địa phương đều coi trọng công tác lập kế hoạch, đặc biệt là kếhoạch đầu tư phải gắn kết chặt chẽ với ngân sách, chính sách và chiến lược pháttriển của địa phương
Hai là, coi trọng công tác thẩm định, đặc biệt là phân tích lợi ích của dự ánđầu tư XDCB, nó quyết định một dự án có được chấp nhận hay không, nên phân bổnguồn vốn hạn chế đó cho dự án A hay dự án B nhằm đạt được hiệu quả cuối cùngcủa chi ngân sách nhà nước Vì vậy, cần hướng dẫn cụ thể hơn các phương pháp, kỹthuật thẩm định cho từng chính sách, chương trình, dự án đầu tư XDCB
Ba là, công tác thanh tra, kiểm tra, kết quả đánh giá được sử dụng để điềuchỉnh, hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB ở tương lai Tăngcường giám sát của cộng đồng, hoàn thiện cơ chế để người dân kiểm tra hiệu quảcủa chi ngân sách
Bốn là, hoạt động đầu tư tại các địa phương đều được quản lý bằng luật, cácđiều khoản cụ thể, chi tiết đều được đưa vào luật Có thể thiết lập một sổ tay quản lýđầu tư công cho các cán bộ quản lý để họ có thể nắm quy trình cụ thể, không bị saisót trong quá trình quản lý Các địa phương đều đề cao trách nhiệm của người quyếtđịnh đầu tư, người quyết định đầu tư là người chủ dự án, có đủ trình độ chuyênmôn, chịu trách nhiệm và được hưởng kết quả từ đầu tư
Sáu là, nhân tố con người và kỹ năng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản luônđược coi trọng và được chú trọng đầu tư một cách thích đáng
Trang 35Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA
2.1 Khái quát về huyện Vân Hồ và Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vân Hồ
Huyện Vân Hồ được thành lập theo Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 10/06/2013của Chính phủ, về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Mộc Châu, thành lậphuyện Vân Hồ thuộc huyện Sơn La, với tổng diện tích tự nhiên: 97.984 ha Gồm 14 xã
với 147 bản, tiểu khu (trong dó có 01 xã biên giới xã Tân Xuân; 04 xã vùng II Vân Hồ,
Lóng Luông, Chiềng Khoa, Tổ Múa; 09 xã vùng III Xuân Nha, Chiềng Xuân, Chiềng Yên, Mường Mem, Suối Bàng, Song Khủa, Liên Hòa, Quang Minh, Mường Tè), có địa
giới hành chính giáp với các huyện Phía Đông giáp huyện Mai Châu, tỉnh HòaBình; Phía Tây giáp huyện Mộc Châu; Phía Nam giáp các huyện Mường Lát, QuanHóa, tỉnh Thanh Hóa và huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào; Phía Bắcgiáp huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La và huyện Đà Bắc – tỉnh Hòa Bình
Vị trí địa lý: Vân Hồ là huyện mới tách ra từ huyện Mộc Châu, nằm ở vùngTây Bắc về hướng Đông Nam của tỉnh Sơn La, có diện tích tự nhiên là 97.984 ha.Vân Hồ nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của vùng Tây Bắc - Quốc lộ 6, trungtâm huyện cách thành phố Sơn La khoảng 140 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô HàNội 170 km về phía Đông Nam
Toạ độ địa lý: 21° 04' 09" - 20° 34' 38" vĩ độ Bắc;
104° 37' 39" - 105° 05' 00" kinh độ Đông
Về vị trí và mối liên hệ trong Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Vân Hồ làkhu vực có những lợi thế không nhỏ thể hiện ở những điểm sau:
Trang 36Thứ nhất, Vân Hồ là cửa ngõ kết nối các huyện vùng Tây Bắc với Sơn La vàvùng đồng bằng sông Hồng thông qua Quốc lộ 6.
Thứ hai, Vân Hồ là một trong những điểm nút giao thông quan trọng trênQuốc lộ 6, từ Vân Hồ có thể kết nối thuận lợi với huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La,tỉnh Hòa Bình, tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu
Thứ ba, Vân Hồ có điều kiện khí hậu đa dạng đặc trưng, nền nhiệt độ thấp,
có điều kiện khí hậu tương tự các khu vực nổi tiếng về du lịch nghỉ dưỡng ở ViệtNam như: Sa Pa, Tam Đảo, Bà Nà, Đà Lạt, Bạch Mã Vân Hồ có quỹ đất rộng,diện tích đất chưa sử dụng còn tương đối lớn Đây là điều kiện thuận lợi để khaithác phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và du lịch, tạo đà cho phát triển kinh tế -
xã hội và an ninh quốc phòng của huyện, góp phần xây dựng tuyến biên giới Việt Lào hoà bình - hữu nghị và hợp tác
-Địa hình huyện Vân Hồ nhìn chung phức tạp, độ cao trung bình khoảng 700
m - 800 m so với mặt nước biển; nghiêng theo hướng Tây Nam - Đông Bắc tạohướng chảy chính cho sông, suối trong vùng và bị chia cắt, có các dạng địa hìnhchính sau:
Các xã dọc sông Đà có địa hình thấp, độ cao trung bình khoảng 400 m
-600 m so với mặt nước biển, bị chia cắt mạnh, phần lớn là đất dốc (gồm các xã SuốiBàng, Song Khủa, Liên Hòa, Mường Tè và Quang Minh)
- Các xã dọc QL 6 có độ cao trung bình khoảng 800 m - 1000 m so với mặtnước biển, địa hình tương đối bằng phẳng, đồi bát úp xen lẫn phiêng bãi chạy dài (gồmcác xã Vân Hồ, Lóng Luông, Chiềng Yên, Mường Men, Chiềng Khoa và Tô Múa)
- Các xã giáp biên gồm Tân Xuân và Chiềng Xuân có địa hình cao, độ caotrung bình so với mực nước biển từ 900 m đến 1300 m Địa hình nằm xen kẽ giữacác khe, suối, dãy núi cao là các phiêng bãi tương đối bằng phẳng nhưng không liêntục Sự đa dạng về địa hình cùng với yếu tố khí hậu đặc trưng, cho phép Vân Hồphát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa đa dạng, tạo ra lợi thế cạnh tranh trongquá trình phát triển
Về dân cư: Tổng số hộ trên địa bàn huyện Vân Hồ năm 2013 là 13.254 hộvới 57.917 khẩu bao gồm 5 dân tộc anh em cùng sinh sống Với 6 dân tộc anh em
Trang 37cùng sinh sống và phát triển (Dân tộc Kinh chiếm 10%; Dân tộc Thái chiếm 40%;
Dân tộc Mường chiếm 20%; Dân tộc Dao chiếm 7,5%; Dân tộc Mông chiếm 22,5%; Dân tộc Tày chiếm 0,01%), là khu vực có sự đa dạng về bản sắc văn hóa
dân tộc thiểu số được thể hiện qua các khía cạnh ẩm thực, trang phục, nghệ thuật,phong tục, tập quán…
Việc chia tách huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ thuộc huyện Sơn
La sẽ tạo cho cả hai huyện có điều kiện, cơ hội phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo anninh - quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa trên địa bàn một huyện miền núi nói trung và huyện Sơn La nói riêng
Về kinh tế: Năm 2017 tổng sản phẩm trên địa bàn huyện theo giá so sánhước đạt 2.831,153 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước tăng 9,59% sovới năm 2016 (Trong đó: khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 4,1%; công nghiệp - xâydựng tăng 18%; khu vực dịch vụ tăng 6,47%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩmtăng 7,32%)
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực: chiếm tỷ trọng cao và tiếp tụcđóng góp nhiều nhất cho nền kinh tế là khu vực dịch vụ tăng từ 39,6% năm 2016lên 40,3% năm 2017; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 33% năm 2016xuống 33,6% năm 2017; khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 23,4% năm
2016 xuống 22,1% năm 2017; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm duy trì chiếmkhoảng 4% trong cơ cấu kinh tế
Trong năm, huyện đã tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tăngcường các giải pháp thu hút đầu tư, đối thoại doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn, nângcao hiệu quả hoạt động của các ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế Đơn cử, UBNDhuyện ban hành và triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế (như:
hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng thương hiệu và sản xuất sản phẩm rau,quả an toàn; hỗ trợ phát triển hợp tác xã trồng cây ăn quả, cây dược liệu; hỗ trợdoanh nghiệp sản xuất may công nghiệp giày da; hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồngcây ăn quả; quy định chế độ miễn tiền thuê đất đối với các cơ sở thực hiện xã hộihóa sử dụng đất tại đô thị trên địa bàn huyện; ban hành và công bố các danh mục dự
án nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn huyện )
Trang 38Huyện cũng tập trung huy động, thu hút các nguồn lực đầu tư, nâng cao hiệuquả sử dụng các nguồn vốn nhà nước Nhờ đó, tổng vốn đầu tư phát triển thực hiệntrên địa bàn năm 2017 ước đạt 2.533 tỷ đồng, bằng 107,7% kế hoạch và tăng 10,5%
so với năm trước Trong đó vốn đầu tư thuộc khu vực Nhà nước ước đạt 5.499,9 tỷđồng, tăng 16,2% so với năm trước; vốn đầu tư thuộc khu vực ngoài nhà nướckhoảng 1.012,5 tỷ đồng, tăng 7,2% so với năm trước; Việc phân bổ kế hoạch vốnđầu tư công năm 2017 bám sát định hướng, cơ cấu, nguyên tắc, ưu tiên hoàn trả cáckhoản vốn vay, vốn ứng trước, thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản, trong từngnguồn vốn bố trí theo thứ tự ưu tiên: các công trình hoàn thành, chuyển tiếp đảmbảo tiến độ theo quy định; hạn chế khởi công mới, chỉ bố trí khởi công mới các dự
án khi có đủ khả năng cân đối bố trí vốn và đủ thủ tục đầu tư
2.1.2 Khái quát về Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ, hoạtđộng theo nguyên tắc tự chủ tài chính, tự bảo đảm về kinh phí chi hoạt động thườngxuyên theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chínhphủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập; Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý Cụmcông nghiệp; Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ được thành lậptại Quyết định số 98/QĐ-UBND ngày 01/8/2013 của UBND huyện Vân Hồ
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của Ban :
- Ban quản lý dự án trực tiếp quản lý và thực hiện dự án theo các giai đoạn:Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư dự án Kết thúc đầu tư (nghiệm thu, bàn giao đưacông trình vào sử dụng, quyết toán)
- Ký hợp đồng với các tổ chức tư vấn xây dựng để thực hiện các công việc sau: + Điều tra khảo sát , lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (đối với dự án nhómA), báo cáo khả thi các dự án đầu tư (các dự án nhóm A còn lại ,dự án nhóm B, C)
+ Lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật (thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán) các dự án
đã được phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc danh mục công trình sửa chữacủa cấp có thẩm quyền
+ Lập kế hoạch đấu thầu
Trang 39+ Lập hồ sơ mời thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị
+ Thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu
+ Giám sát giai đoạn thực hiện đầu tư, nghiệm thu khối lượng và chất lượngcông tác xây lắp
+ Kiểm định chất lượng xây dựng công trình, kiểm định chất lượng và sốlượng thiết bị lắp đặt
+ Thực hiện các công tác thí nghiệm
- Trình cấp có thẩm quyền phê duỵêt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thicác dự án đầu tư hoặc danh mục công trình sửa chữa, hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật(thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán) và kế hoạch đấu thầu dự án
- Giải quyết các thủ tục có liên quan đến vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng,cấp đất và xin giấy phép xây dựng
- Tổ chức đấu thầu và trình cấp có thẩm quyền công nhận đơn vị trúng thầu,
ký hợp đồng thực hiện với các đơn vị được công nhận trúng thầu
- Theo dõi kiểm tra và quyết toán hợp đồng kinh tế với các tổ chức nhận thầucủa tất cả các giai đoạn
- Tổ chức nghiệm thu , bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng Quản lý hồ
sơ hoàn công và giao hồ sơ có liên quan cho đơn vị được sử dụng, khai thác công trình
- Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng quý, hàng tháng, hàng năm, quyếttoán vốn đầu tư công trình hoàn thành với chủ nhiệm điều hành dự án
- Công tác kế hoạch : Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng căn cứ vào khảnăng thực hiện kế hoạch vốn của UBND huyện Vân Hồ trong năm để xây dựng kếhoạch cho các năm tiếp theo với các mục tiêu cụ thể :
+ Kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án chuyển tiếp
+ Kế hoạch vốn cho các dự án đã đủ điều kiện thực hiện
+ Kế hoạch vốn cho các dự án sửa chữa các công trình đã được thẩm duyệtthiết kế dự toán
+ Kế hoạch vốn chuẩn bị thực hiện cho các dự án đã được phê duyệt báo cáoKinh tế kỹ thuật
+ Kế hoạch vốn chuẩn bị thực hiện cho các công trình sửa chữa đã đượcduyệt danh mục
+ Kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư cho các dự án đã được phê duyệt chủ trương
Trang 40đầu tư , khảo sát lập danh mục và nhu cầu vốn các công trình sửa chữa.
Tổng hợp các danh mục dự án, công trình sửa chữa và nguồn vốn tương ứngbáo cáo về UBND huyện trong quý III hàng năm
- Chế độ thanh quyết toán :
+ Mở sổ sách kế toán , theo dõi chính xác toàn bộ quá trình nhận vốn thanhtoán hoặc hoàn chỉnh thủ tục để cơ quan cấp phát vốn thanh toán cho các đơn vịtheo hợp đồng đã ký đúng chế độ kế toán hiện hành
+ Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu tình hình thanh toán hoặc hoàn thànhthủ tục thanh toán của từng dự án để thanh toán kịp thời đúng quy định của các cơquan quản lý nhà nước
+ Báo cáo kịp thời các trường hợp vướng mắc hoặc mới phát sinh với cấp cóthẩm quyền để có quyết định xử lý
+ Lập và gửi báo cáo quyết toán năm các nguồn vốn theo đúng quy định củacác cơ quan quản lý tài chính theo quy định hiện hành của nhà nứơc, giám đốc banphải chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính trung thực của các báo cáo
- Chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện Vân Hồ
(Nguồn: Theo Quyết định của UBND huyện Vân Hồ về việc thành lập Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng huyện và quy định cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ
của Ban QLDA đầu tư và xây dựng)
*Phòng kế hoạch: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Ban QLDA