1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những thập niên qua, quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam đã được thực hiện, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong một thời gian dài nhận thức chưa đầy đủ về quản lý nhà nước tổng thể dẫn đến thiếu kiểm soát, chưa chú trọng quản lý và bảo vệ tài nguyên nước do đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhà nước tổng thể để từ đó có sự phân bổ lượng nước dùng cho các Bộ, ngành sử dụng nước tại Việt Nam đồng thời phát huy vai trò của Bộ chủ chì để từ đó tăng thu cho ngân sách.Quản lý nhà nước về tài nguyên nước là lĩnh vực khá phức tạp, còn rất nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa các ngành dùng nước, mâu thuẫn giữa khai thác và bảo vệ môi trường, mâu thuẫn giữa sử dụng nước với sự đảm bảo phát triền bền vững. Nếu trước đây, theo quan điểm truyền thống, khai thác nguồn nước phải đảm bảo tối ưu về mặt đầu tư, thì ngày nay vấn đề đặt ra không phải tìm phương án tối ưu mà cần phải tìm phương án hợp lý nhất là phương án tối ưu kinh tế và thỏa mãn các yêu cầu phát triền bền vững.Trước tình hình đó, để từng bước thực hiện quản lý Nhà nước về tài nguyên nước từng bước có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên này, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá được thực trạng và diễn biến của nguồn nước, hiện trạng, quy hoạch, khai thác, sử dụng. Từ đó đề ra phương hướng quản lý, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước tại Việt Nam theo hướng tổng hợp, hiệu quả và bền vững là rất cấp thiết. Đề tài: “Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam.” được xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng một phần các yêu cầu cấp thiết của việc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của luận văn 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC 2 1.1. Một số khái niệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 2 1.2. Khung pháp lý trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 3 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM 4 2.1. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam 4 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của các lưu vực sông ở Việt Nam 4 2.2. Quá trình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam 4 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 5 2.4. Các công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 6 2.4.1. Các văn bản pháp lý về quản lý tài nguyên nước 6 2.4.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước tại Việt Nam 6 2.5. Một số hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước và nguyên nhân 6 2.5.1. Hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước 6 2.5.2. Nguyên nhân của việc hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước 7 Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM 7 3.1. Định hướng quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam đến năm 2020 7 3.1.1. Phân cấp, phân quyền 7 3.1.2. Tăng cường đẩy mạnh xã hội hóa trong quản lý 8 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước 8 3.2.1. Hoàn thiện thể chế, tổ chức 8 3.2.2. Giải pháp về tăng cường năng lực (Nhân lực và trang thiết bị) 8 3.2.3. Giải pháp về nội dung quản lý 9 3.2.4. Giải pháp về hoàn thiện các văn bản pháp lý 9 3.2.5. Giải pháp về tăng cường sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước. .9 3.2.6. Giải pháp về quản lý và chia sẻ thông tin 10 3.2.7. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế 10 KẾT LUẬN 10 LÊ THU HOA 12 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 13 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn 14 4. Phương pháp nghiên cứu 15 5. Kết cấu của luận văn 15 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC 17 1.1. Một số khái niệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 17 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của một số quốc gia trên thế giới. .30 1.3.1. Kinh nghiệm các nước phát triển 30 Quốc hội, các cơ quan liên bang, tiểu bang và chính quyền địa phương đã đóng một vai trò trung tâm trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Mỹ. Hiện nay Mỹ đang xây dựng một mạng lưới các nhà lãnh đạo đại diện cho một loạt cơ sở nghiên cứu, các hiệp hội thương mại quốc gia, các cơ quan liên bang và các tổ chức chính phủ (NGO-Non Governmental Oorrganization) để thống nhất quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Bản tuyên bố của hợp tác mà cam kết họ để xem xét các bước tiếp theo và thực hiện theo hướng “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước”có tầm nhìn được liên kết chặt chẽ và xây dựng dựa trên cơ sở công việc của quốc gia và toàn cầu sâu rộng về quản lý tích hợp tài nguyên nước (IWRM – Integrated Water Resources Management). Tất cả các tổ chức tại Mỹ nhận thấy rằng phá vỡ rào cản, cam kết trong và ngoài nước, sẽ là cả một quá trình lâu dài với chính sách, các khía cạnh thể chế và kỹ thuật. Mạng lưới được thành lập vào năm 2012 và đã được mở rộng, các cuộc thảo luận đã làm sâu sắc thêm sự hiểu biết bằng cách xác định sự khác biệt và tương đồng trong quan điểm tổ chức. Trong các cuộc họp quốc gia, chú ý tới sự đa dạng của các tổ chức, các đại biểu đã xác định được những trở ngại, những khoảng trống và ưu tiên cho nghiên cứu và chính sách. Từ kinh nghiệm quản lý lũ lụt và mưa ở phía đông; các nhà cung cấp nước và tái chế ở phương tây, hiệu quả và bảo tồn kinh nghiệm ở vùng Trung Tây và quy hoạch đô thị và những người ủng hộ tăng trưởng thông minh ở Miền Nam, tất cả đã được thống nhất trong việc nhận ra giá trị của sự hợp tác và tích hợp nguồn nước tốt hơn trong việc quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Mỹ. Phản ánh mong muốn của sự hợp tác, cuộc họp năm 2013 đã được hỗ trợ bởi một quan hệ đối tác của sở chính: “Quỹ môi trường nước nghiên cứu, các tổ chức nghiên cứu nước và các tổ chức nghiên cứu WateReusse 30 Hội Tài nguyên nước Mỹ (AWRA –American Water Reessources Association) cam kết giúp đỡ các tổ chức trên toàn quốc tiếp tục thực hiện quản lý nhà nước tổng hợp tài nguyên nước theo phương thức: 31 - Nước sạch là một quyền của con người cơ bản và như là một nhu cầu kinh tế và sinh thái; 31 - Lập kế hoạch cho sự bền vững lâu dài; 31 - Việc ra quyết định có sự tham gia của các cấp 31 - Quản lý Nhà nước dựa trên khoa học và các đơn vị thuỷ văn; 31 - Cải tiến liên tục của năng lực thể chế ở tất cả các cấp 31 - Việc gia quyết định có sự tham gia của cơ quan quản lý nhà nước; 31 - Cải tiến liên tục của năng lực thể chế ở tất cả các cấp 31 1.3.2. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển 37 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 47 Hình 1: Bản đồ các lưu vực sông ở Việt Nam2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của các lưu vực sông ở Việt Nam 48 Nước ta có đồi núi chiếm đến 3/4 lãnh thổ, nước ta có 2.360 con sông có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 109 con sông chính. Toàn quốc có 16 LVS với diện tích lưu vực lớn hơn 2.500km2, 10/16 lưu vực có diện tích trên 10.000km2, Tổng diện tích các LVS trên cả nước lên đến trên 1.167.000km2, trong đó, phần lưu vực năm ngoài diện tích lãnh thổ chiếm đến 72%. Tổng lượng nước mặt trên các LVS 830-840 tỷ m3/năm, nhưng chỉ chiếm khoảng 37% là nước nội sinh, 63% còn lại là chảy đến từ các quốc gia láng giêng. Tổng dung tích hồ chứa (tự nhiên và nhân tạo), đập dâng, các công trình thuỷ lợi có trên các LVS khoảng 37 tỷ m3 (Chiếm 4,5% tổng lượng nước mặt).2.1.2. Đặc điểm tài nguyên nước mặt 48 2.1.3. Đặc điểm tài nguyên nước mưa: 50 Lượng mưa trong mùa mưa chiếm từ 70 -90% tổng lượng mưa năm. Mùa khô kéo dài 5-6 tháng chiếm 10-30% lượng mưa cả năm.2.2. Quá trình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam 50 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 59 2.4. Các công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 62 2.4.1. Các văn bản pháp lý về quản lý tài nguyên nước 62 Hoàn thiện thể chế về tài nguyên nước đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường đặt lên hàng đầu trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Chính phủ, Bộ TN &MT xem xét và ban hành các Nghị định, thông tư.2.4.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước tại Việt Nam 62 2.5. Một số hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước và nguyên nhân2.5.1. Hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước 63 2.5.2. Nguyên nhân của việc hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước 64 Thông tin về số liệu tổng hợp tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc ra các quyết định về quản lý tài nguyên nước. Thông tin không đủ tạo ra sự không chắc chắn và dẫn đến các quyết định chính sách, quản lý và vận hành kém và các quyết định đầu tư thiếu hiệu quả. Do đó, quan trọng là Chính phủ phải thừa nhận tầm quan trọng của việc có đủ cơ chế để giải quyết các vấn đề cụ thể và ở quy mô lưu vực. Thông tin đáng tin cậy và cung cấp miễn phí có ý nghĩa hết sức quan trọng; mặc dù đây có lẽ là một trong những vấn đề lớn nhất cho quản lý nhà nước về tài nguyên nước trong tương lai trước mắt ở Việt Nam. Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM 3.1. Định hướng quản lý Nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam đến năm 2020 67 3.1.1. Phân cấp, phân quyền 67 3.1.2. Tăng cường đẩy mạnh xã hội hóa trong quản lý 68 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước 68 3.2.1. Hoàn thiện thể chế, tổ chức 68 3.2.2. Giải pháp về tăng cường năng lực (Nhân lực và trang thiết bị) 69 3.2.3. Giải pháp về nội dung quản lý 70 3.2.4. Giải pháp về hoàn thiện các văn bản pháp lý 71 3.2.5. Giải pháp về tăng cường sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước 72 3.2.6. Giải pháp về quản lý và chia sẻ thông tin 73 3.2.7. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 . Chính phủ (2010), Chỉ thị số 2178/CT-TTg ngày 02/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quy hoạch; 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Bảng tổng hợp một số đặc trưng cơ bản của các hệ thống sông chính ở Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ các lưu vực sông ở Việt Nam Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Việt Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTCB Điều tra cơ bản tài nguyên nước HĐQGTNN Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước HVCH: Học viên cao học LVS: Lưu vực sông NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường TNN: Tài nguyên nước YRCC Uỷ ban bảo vệ sông Hoàng Hà MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập niên qua, quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam đã được thực hiện, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong một thời gian dài nhận thức chưa đầy đủ về quản lý nhà nước tổng thể dẫn đến thiếu kiểm soát, chưa chú trọng quản lý và bảo vệ tài nguyên nước do đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhà nước tổng thể để từ đó có sự phân bổ lượng nước dùng cho các Bộ, ngành sử dụng nước tại Việt Nam đồng thời phát huy vai trò của Bộ chủ chì để từ đó tăng thu cho ngân sách. Quản lý nhà nước về tài nguyên nước là lĩnh vực khá phức tạp, còn rất nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa các ngành dùng nước, mâu thuẫn giữa khai thác và bảo vệ môi trường, mâu thuẫn giữa sử dụng nước với sự đảm bảo phát triền bền vững. Nếu trước đây, theo quan điểm truyền thống, khai thác nguồn nước phải đảm bảo tối ưu về mặt đầu tư, thì ngày nay vấn đề đặt ra không phải tìm phương án tối ưu mà cần phải tìm phương án hợp lý nhất - là phương án tối ưu kinh tế và thỏa mãn các yêu cầu phát triền bền vững. Trước tình hình đó, để từng bước thực hiện quản lý Nhà nước về tài nguyên nước từng bước có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên này, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá được thực trạng và diễn biến của nguồn nước, hiện trạng, quy hoạch, khai thác, sử dụng. Từ đó đề ra phương hướng quản lý, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước tại Việt Nam theo hướng tổng hợp, hiệu quả và bền vững là rất cấp thiết. Đề tài: “Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam.” được xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng một phần các yêu cầu cấp thiết của việc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn Làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam; vận dụng nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở Việt Nam, chỉ ra những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam, chủ yếu trong phạm vi chức năng của Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị chức năng liên quan. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi theo không gian: Phạm vi nghiên cứu của luận văn tại các đơn vị quản lý nhà nước về tài nguyên nước trong phạm vi nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Phạm vi theo thời gian: Các phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam trong, giai đoạn từ 2002 đến 2013; đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tiếp cận, kế thừa 4.2. Phương pháp thu thập, thống kê, phân tích tài liệu: 4.3. Phương pháp chuyên gia 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung chính của Luận văn bao gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên nước Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tài nguyên nước Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1. Một số khái niệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam Quản lý nhà nước về tài nguyên nước là hoạt động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của các hộ dùng nước để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật về tài nguyên nước nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước; - Ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước; - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch quốc gia về tài nguyên nước; - Xây dựng, quản lý hệ thống giám sát tài nguyên nước; đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến tài nguyên nước và quản lý thống nhất thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước; - Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách thuế, phí bảo vệ môi trường nước; - Tổ chức nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và kinh nghiệm quản lý Nhà nước về tài nguyên nước của các quốc gia trên thế giới; - Tuyên truyền, phổ biển, giáo dục về bảo vệ tài nguyên nước và đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước; - Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước; - Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật và xử lý vi phạm về luật tài nguyên nước; - Giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về tài nguyên nước. 1.2. Khung pháp lý trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 1.2.1. Khung pháp lý trong quản lý tài nguyên nước Thực hiện thống nhất công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước giữa các ngành thì vai trò của Bộ chủ quản cần phải nhanh chóng kiện toàn bộ máy và nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sâu rộng về vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, do đó quản lý nhà nước phải là tốt các nội dung sau: 1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về tài nguyên nước 2) Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn về tài nguyên nước; 3) Quản lý công tác điều tra cơ bản về tài nguyên nước (Tổng hợp, quản lý kết quả điều tra cơ bản, kiểm kê đánh giá tài nguyên nước, xây dựng ngân hàng dữ liệu và thực hiện kiểm kê đánh giá tài nguyên nước thuộc chức năng của Bộ); tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, lưu trữ tài liệu về tài nguyên nước, dự báo khí tượng thuỷ văn, cảnh báo lũ, lụt, hạn hán và tác hại khác do nước gây ra; 4) Quyết định theo thẩm quyền việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước.Cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước 5) Quyết định biện pháp, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ lụt, hạn hán, xử lý sự cố công trình thuỷ lợi và các tác hại khác do nước gây ra; 6) Kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, giải quyết các chanh chấp, khiếu tố về các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên nước; 7) Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước: Tổng hợp và đề xuất, trình Chính phủ xử lý các vấn đề trong quan hệ quốc tế về tài nguyên nước, thực hiện điều ước quốc tế về tài nguyên nước mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia; 8) Tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo cán bộ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài nguyên nước. Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của các lưu vực sông ở Việt Nam 2.1.2. Đặc điểm tài nguyên nước mặt 2.1.3. Đặc điểm tài nguyên nước mưa: 2.2. Quá trình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam Tháng 11/2002, khi Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập và tiếp nhận chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên nước do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đảm trách được Chính phủ giao lại cho Bộ Tài nguyên và Môi trường. Theo chức năng phân công nhiệm vụ thì Bộ Tài nguyên và Môi trường trong thẩm định, phê duyệt các dự án công trình thủy lợi, thủy điện: “Khi phê duyệt có mời đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường nhưng chủ yếu là hình thức. Luật Tài nguyên nước quy định, tài nguyên nước được Nhà nước thống nhất quản lý phục vụ lợi ích chung của xã hội. Trong đó, nguồn nước ở các hồ chứa là một bộ phận không thể tách rời của tài nguyên nước trên lưu vực sông. Bộ Tài nguyên và Môi trường lại không thể điều hành được nguồn nước trong các hồ chứa thủy điện, thủy lợi vì thuộc quyền quản lý của Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Rõ ràng, được giao chức năng, nhiệm vụ nhưng không đủ nguồn lực nên công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên nước hiện đã vượt quá khả năng của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông trong phạm vi cả nước. Trong khi đó, quản lý Nhà nước về sử dụng nước cho các ngành thì do các bộ khác chịu trách nhiệm. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý Nhà nước đối với việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt nông thôn. Bộ Công thương quản lý Nhà nước về việc cấp nước cho công nghiệp, thủy điện. Bộ Xây dựng quản lý Nhà nước về cấp nước cho đô thị và các khu công nghiệp,… 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Việt Nam Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam được sơ bộ như sau: Việt Nam có 4 cấp quản lý nhà nước về tài nguyên nước: - Chính phủ: Đại diện là Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước - Các Bộ ngành: + Bộ Tài nguyên và Môi trường: + Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn + Bộ Công Thương: + Bộ Xây dựng: Đại diện là Cục Hạ tầng kỹ thuật + Bộ Giao thông và Vận tải: - Tỉnh, thành phố: + Sở Tài nguyên và Môi trương các tỉnh + Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn + Sở Xây dựng + Sở Công thương + Sở Giao thông và Vận tải - Quận (thành thị), Huyện (nông thôn): + Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện + Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện 2.4. Các công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 2.4.1. Các văn bản pháp lý về quản lý tài nguyên nước Hệ thống văn bản pháp luật về tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh. Luật Tài nguyên nước chưa thực sự đi vào cuộc sống và chưa phát huy tác dụng điều chỉnh, chưa phù hợp với tình hình mới. Công tác quản lý tài nguyên nước còn phân tán, chồng chéo, đan xen giữa quản lý và khai thác, sử dụng. Bộ máy tổ chức chưa hoàn thiện, năng lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu các cơ quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật. Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước vẫn còn chồng chéo, trùng lặp, trong khi có chỗ lại bỏ trống. Sự phối hợp giữa các ngành, giữa Trung ương và địa phương, giữa các tỉnh trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước tổng hợp, đa mục tiêu còn chưa hiệu quả. Hoàn thiện thể chế về tài nguyên nước đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường đặt lên hàng đầu trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Chính phủ, Bộ TN &MT xem xét và ban hành các Nghị định, thông tư. 2.4.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước tại Việt Nam Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước gồm: + Thuế và phí tài nguyên nước. + Giấy phép khai thác và xả nước thải vào nguồn nước. + Ký quỹ môi trường. + Trợ cấp môi trường. 2.5. Một số hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước và nguyên nhân 2.5.1. Hạn chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước Hệ thống pháp luật về tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh. Luật tài nguyên nước chưa [...]... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa, nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tài nguyên nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo Tài nguyên nước dưới đất là nước tồn tại trong... Oxtrâylia do AUSAID tài trợ tập trung vào việc hỗ trợ xây dựng năng lực cho Hôi đồng Quốc gia về Tài nguyên nước xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, tăng cường năng lực cho ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Cửu long 1.2 Khung pháp lý trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 1.2.1 Khung pháp lý trong quản lý tài nguyên nước Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam đã có những... gần đây với chiến lược quản lý tài nguyên nước, nghị định về quản lý lưu vực sông Việt Nam cần phải thúc đẩy sự phát triển của pháp luật, chính phủ cần phải hành động nhanh hơn, các cơ quản quản lý nhà nước về tài nguyên nước phải có sự đồng thuận, nhất quán, cần xây dựng luật, khung pháp lý quản lý nhà nước về tài nguyên nước Hiện tại khung pháp lý quản lý nhà nước về tài nguyên nước được thể hiện qua... nước, sử dụng tài nguyên nước, khai thác và bảo vệ tài nguyên nước trong hoạt động sản xuất… Về cơ bản, nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước bao gồm ba nội dung sau: - Xây dựng các văn bản pháp luật về quản lý tài nguyên nước, ban hành hệ thống các văn bản luật, dưới luật phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước - Thực thi các văn bản quản lý nhà nước về tài nguyên nước, đánh giá hiện... quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ đã nêu rõ: 1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên nước 2 Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông trong phạm vi cả nước Liên quan đến công tác điều tra, quy hoạch tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường... sát tài nguyên nước; định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp tình hình quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước Bộ Tài nguyên và Môi trường cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên nước Trước hết là tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật và các văn bản quản lý nhà nước về tài nguyên. .. kém và các quyết định đầu tư thiếu hiệu quả Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Phân cấp, phân quyền Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên nước Bộ Tài nguyên và Môi trường phải “đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh... lợi tưới và tiêu, quản lý đề điều và phòng chống lụt bão, quản lý lưu vực sông Quản lý nhà nước về tài nguyên nước hiện nay vẫn riêng rẽ theo ngành, chưa thực hiện quản lý theo lưu vực sông Hiệu quả quản lý nhà nước còn thấp: thực hiện các quy định của pháp luật của nhà nước chưa nghiêm Quản lý nhà nước tài nguyên nước hiện nay ở nước ta vẫn quản lý theo tính chất của từng ngành dùng nước, trong đó mỗi... lập Bộ Tài nguyên Môi trường thì quản lý tài nguyên nước tại các tỉnh là do sở NN&PTNT của tỉnh đảm nhiệm Từ năm 2003, Bộ Tài nguyên môi trường được thành lập thì trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước chuyển giao cho Bộ Tài nguyên môi trường nên tại các tỉnh quản lý tài nguyên nước là do Sở tài nguyên môi trường đảm nhiệm Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý các... Nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam chỉ ra những kết quả quản lý Nhà nước về tài nguyên nước đã đạt được trong thập niên qua đồng thời cũng chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công cụ quản lý Nhà nước về tài nguyên nước So với mục tiêu nghiên cứu thì luận văn đã làm rõ được những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên nước để . Quá trình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam 50 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 59 2.4. Các công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 62 2.4.1 LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC 2 1.1. Một số khái niệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam 2 1.2. Khung pháp lý trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam. bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại Việt Nam Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Việt Nam Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam được