QUẢN lý NHÀ nước về HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ở TỈNH NINH BÌNH

110 94 0
QUẢN lý NHÀ nước về HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ở TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÙI THỊ LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH HI Chuyên ngành : Quản lý xã hội Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Đức Ngọc Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Những kết luận Luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CẤP TỈNH .7 1.1 Những vấn đề hoạt động du lịch 1.2 Những vấn đề quản lý nhà nước hoạt động du lịch cấp tỉnh .12 1.3 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động du lịch 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 32 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Ninh Bình 32 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 39 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 64 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước hoạt động du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 70 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 76 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị GDP ngành kinh tế Ninh Bình .36 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động chia theo khu vực tỉnh Ninh Bình 39 Bảng 2.3 Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2010 - 2014 42 Bảng 2.4 Doanh thu ngành du lịch Ninh Bình thời kỳ 2010 - 2014 42 Bảng 2.5 Cơ sở lưu trú tỉnh Ninh Bình 52 Bảng 2.6 Đánh giá khách du lịch dịch vụ lưu trú 53 Bảng 2.7 Đánh giá khách du lịch chất lượng dịch vụ ăn uống 53 Bảng 2.8 Nguồn lao động du lịch tỉnh Ninh Bình 55 Bảng 2.9 Trình độ đào tạo lao động ngành du lịch tỉnh Ninh Bình .55 Bảng 3.1 Các tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình .42 Biểu đồ 2.2 Doanh thu DL Ninh Bình 43 Biểu đồ 2.3 Đánh giá khách du lịch dịch vụ lưu trú 53 Biểu đồ 2.4 Trình độ đào tạo lao động ngành DL tỉnh Ninh Bình .56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, đặc biệt sách đổi đối ngoại kinh tế đối ngoại với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nhanh hầu hết quốc gia giới, ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng có bước tiến định ngày có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước Du lịch xác định “là ngành kinh tế mũi nhọn” ngành kinh tế quốc dân hội nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực giới Nhờ vị trí địa lý tiềm tài nguyên du lịch phong phú, sách phù hợp, thời gian qua hoạt động du lịch Ninh Bình có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển du lịch nước Tuy nhiên, trình phát triển, nhiều tiềm du lịch chưa khai thác hiệu quả, phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình chưa tương xứng với tiềm vị trí Công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình cịn hạn chế định Đó là, tầm quan trọng du lịch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nâng lên bước, thực tế, ban, ngành cấp tỉnh chưa quan tâm mức tới việc tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa khơi dậy tiềm chưa huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch; chưa quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch Việc giáo dục du lịch cho cán nhân dân tỉnh chưa tốt nên khơng phải hiểu vị trí, vai trò hoạt động du lịch đời sống cộng đồng để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch quan điểm phát triển du lịch bền vững Cơ chế, sách du lịch có mặt chưa đồng quán Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch cịn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng thừa, thiếu cục nhiều khu, điểm du lịch Những hạn chế nêu nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc chưa tận dụng lợi thế, tiềm sẵn có tỉnh để phát triển du lịch để xảy bất cập hoạt động du lịch tỉnh thời gian qua Do đó, việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình cần thiết mặt lý luận thực tiễn kinh tế thị trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình nay” làm luận văn thạc sĩ ngành trị học, chuyên ngành Quản lý xã hội góp phần giải vấn đề đặt Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động du lịch phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế Một số công trình khoa học tiêu biểu sau: - Nguyễn Thị Thanh Hiền (2002) “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn phân tích đặc điểm, vai trị ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đánh giá thực trạng QLNN du lịch nói chung đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực QLNN du lịch Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu vấn đề QLNN du lịch địa phương cụ thể - Trịnh Đăng Thanh (2004) “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đưa sở lý luận cần thiết phải QLNN pháp luật hoạt động du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN pháp luật hoạt động du lịch trước yêu cầu Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu toàn diện vấn đề QLNN hoạt động du lịch nói chung địa phương nói riêng - Huỳnh Vĩnh Lạc (2005), “Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang”, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn chủ yếu phân tích, đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch đề xuất giải pháp đẩy mạnh khai thác tiềm phát triển du lịch phạm vi huyện, thuộc tỉnh Kiên Giang Tác giả chưa nghiên cứu sâu vấn đề QLNN hoạt động du lịch nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng - Nguyễn Minh Đức (2007), “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu QLNN hoạt động thương mại, du lịch địa phương cụ thể Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đổi nâng cao trình độ QLNN thương mại, du lịch tỉnh Sơn La - Đỗ Thị Nhài (2009), “Hoạt động quản lý Nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn hệ thống hóa số sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động du lịch doanh nghiệp du lịch; tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội; sở đưa đánh giá thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức giải pháp cac kiến nghị cấp có thẩm quyền từ Trung ương đến quyền ban ngành thành phố Hà Nội - Trương Điện Thắng (2011), “ Quản lý Nhà nước Du lịch”, Tạp chí Du lịch số 115 Bài viết hạn chế công tác quản lý nhà nước du lịch nước ta nay, kiểu quản lý theo kiểu “cầm tay việc”, theo “kế hoạch thầm kín” thiếu chủ động minh bạch Từ đó, viết khẳng định, QLNN du lịch tạo môi trường cho công nghiệp du lịch phát triển Muốn làm điều đó, cần có người tâm huyết đào tạo lĩnh vực - Nguyễn Thị Thanh Nga (2012) “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bình Định”, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng Luận văn hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận QLNN địa bàn tỉnh Bình Định; tập trung đánh giá, phân tích thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 2001- 2011; nêu rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng, phương hướng giải pháp hồn thiện QLNN du lịch tỉnh Bình Định - Trần Nữ Ngọc Anh (2013), “ Nâng cao hiệu Quản lý nhà nước du lịch cộng đồng”, tạp chí quản lý nhà nước, số 202 Bài viết làm rõ vai trò QLNN phát triển du lịch cộng đồng đồng thời đưa số giải pháp cải thiện công tác QLNN Du lịch cộng đồng Sa Pa như: nâng cao nhận thức cộng đồng; giải pháp bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý; giải pháp vốn; giải pháp chế, sách; giải pháp nguồn lực Như vậy, chưa có tác giả nghiên cứu sâu tồn diện quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình nay, 90 quốc gia Hoàn thành xây dựng hệ thống sở hạ tầng khu du lịch sinh thái Tràng An, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động; đồng hồn chỉnh quần thể di tích cơng trình dịch vụ du lịch khu vực núi, chùa Bái Đính Khơng gian du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình: kêu gọi vốn đầu tư, xay dựng khu du lịch dịch vụ, vui chơi giải trí, hội nghị Đối với vùng ven biển huyện Kim Sơn: Đầu tư xây dựng khu nuôi trồng hải sản ven biển, khu trồng chế biến sản phẩm cói; xây dựng “khu ẩm thực” với quy mơ thích hợp khu vực Kim Sơn để phục vụ khách du lịch nhân dân địa phương Khu du lịch suối nước nóng Kênh Gà - động Vân Trình - khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long - chùa Địch Lộng: hoàn thiện đồng hệ thống sở hạ tầng khu trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái Vân Long; hoàn thiện bến thuyền du lịch; hoàn thiện khu nghĩ dưỡng, chữa bệnh suối nước nóng Kênh Gà - Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch Hướng đầu tư phát triển khơng gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại trung tâm thành phố Ninh Bình Hệ thống khách sạn cần xây dựng số khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế địa phương bao gồm quần thể danh thắng Tràng An, Cố đô Hoa Lư, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, khu du lịch sinh thái Vân Long - Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí: Xem xét ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển cơng trình vui chơi, giải trí trọng điểm du lịch tỉnh như: Thành phố Ninh Bình, khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc - Bích Động để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quan quản lý nhà nước hoạt động du lịch Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch địa bàn tỉnh nhiệm vụ mà quan QLNN liên quan phải thực theo chức năng, quyền hạn Thực tốt cơng tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động du lịch địa bàn giúp cho công tác QLNN cấp, ngành có biện pháp đạo, điều hành, giải vấn đề kịp thời Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động du lịch, khơng phải có dấu hiệu vi phạm quy định tiến hành kiểm tra, mà coi công việc thường xuyên mà quan QLNN phải làm Kiểm tra, kiểm soát mặt phát sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục; mặt khác phát tổ chức, cá nhân có nhiều cách làm hay, hoạt động có hiệu để khen thưởng kịp thời nhân rộng nhân tố Do vậy, cần khắc phục quan niệm vấn đề có dấu hiệu vi phạm tổ chức thanh, kiểm tra Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động du lịch thời gian tới nên tập trung vào vấn đề sau: - Về nội dung: Kiểm tra việc thực sách, quy định Nhà nước, tỉnh có liên quan đến hoạt động du lịch Kiểm tra tiến độ thực dự án đầu tư lĩnh vực du lịch Kiểm tra tính thực thi việc xây dựng, ban hành phối hợp tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch tỉnh - Về đối tượng: Kiểm tra quan QLNN liên quan đến hoạt động du lịch (các sở, ngành, UBND cấp huyện, xã); doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch - Về kế hoạch: Cùng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, quan QLNN cấp có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể Coi trọng hoàn thiện máy tổ chức tra, kiểm tra Bố trí cán có lực tốt, phẩm chất tốt, lĩnh vững vàng để làm công tác tra, kiểm tra Ngoài tra tỉnh, cần tăng cường công tác tra chuyên ngành khu du lịch thực việc giám sát cộng đồng theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Việc kiểm tra phải tiến hành khách quan, minh bạch, chặt chẽ, nghiêm túc nâng cao ý thức trách nhiệm doanh nghiệp người dân khu du lịch, đồng thời góp phần nâng cao chất lương mỹ quan điểm du lịch Công tác kiểm tra gắn liền với việc xử lý nghiêm sai phạm nhằm nâng cao hiệu quản lý du lịch kinh doanh du lịch Tiểu kết chương Để đáp ứng đòi hỏi q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý nhà nước du lịch Việt Nam nói chung quản lý nhà nước hoạt động Du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng cần hoàn thiện Đổi hoàn thiện Luật Du lịch giải pháp quan trọng để kiện toàn tổ chức, củng cố công tác quản lý nhà nước du lịch Các doanh nghiệp du lịch phải xếp lại, tạo nên sức mạnh để đủ sức cạnh tranh với cáng hãng du lịch địa phương khác Công tác quản lý nhà nước đào tạo nhân lực du lịch phải củng cố nâng cao hiệu quản lý Tổng cục Du lịch phải đầu mối để phối hợp với ngành liên quan tạo nên chế thơng thống nhằm phát huy tiềm nước vào phát triển du lịch Ngoài quan quản lý du lịch địa phương cần có sách thống nhất, chiến lược phát triển du lịch tạo điều kiện vật chất lẫn nhân cho ngành du lịch để ngành du lịch thực trở thành “Ngành kinh tế mũi nhọn” kinh tế thị trường KẾT LUẬN Trên giới nay, hoạt động du lịch giữ vị trí quan trọng kinh tế Hoạt động du lịch góp phần giải vấn đề việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước cơng cụ hữu hiệu để thực cơng xóa đói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, việc phát triển q nhanh khơng có kiểm sốt quan quản lý nhà nước gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, xã hội kinh tế Điều làm cho vai trò QLNN hoạt động du lịch trở nên vơ cần thiết Đối với tỉnh Ninh Bình tỉnh cịn nhiều khó khăn, để kinh tế phát triển trước hết phải chọn hướng tổ chức thực theo hướng chọn Du lịch tỉnh Ninh Bình chọn ngành kinh tế động lực có nhiều giải pháp để thực hiện, du lịch thực ngành kinh tế động lực cịn nhiều vấn đề mà cơng tác QLNN cần phải làm Nhiệm vụ tác giả luận văn nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp Để góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn đạt kết sau đây: Một là, luận văn tập trung làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động du lịch, QLNN hoạt động du lịch địa phương cần thiết phải tăng cường QLNN hoạt động du lịch nước ta Theo đó, luận văn nêu rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch; khái niệm, cấu trúc QLNN hoạt động du lịch địa phương; nội dung QLNN hoạt động du lịch quyền địa phương vai trị QLNN hoạt động du lịch nước ta Hai là, tác giả tập trung phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến Cụ thể nội dung giải là: Giới thiệu khái qt mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến QLNN hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình; phân tích thực trạng QLNN hoạt động du lịch bao gồm: thực trạng máy tổ chức quản lý, thực trạng đối tượng nội dung quản lý Từ việc phân tích thực trạng đó, luận văn tìm mặt mạnh, tồn tại, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế công tác QLNN hoạt động du lịch địa bàn tỉnh thời gian qua Từ kết đạt hạn chế hoạt động QLNN du lịch, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm QLNN hoạt động du lịch Ninh Bình số lĩnh vực như: tổ chức đạo, quản lý kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch; xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển du lịch; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch địa phương Ba là, luận văn nêu rõ phương hướng, mục tiêu để phát triển du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế động lực Trên sở phương hướng, mục tiêu đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới Những giải pháp quan trọng là: nâng cao nhận thức chủ thể, đối tượng vai trò QLNN hoạt động du lịch; hoàn thiện tổ chức máy QLNN; đổi hình thức, phương pháp QLNN; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán QLNN; hoàn thiện cơng tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư để phát triển họat động du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nữ Ngọc Anh (2013), “Nâng cao hiệu Quản lý Nhà nước du lịch cộng đồng”, tạp chí Quản lý Nhà nước, số 92 Phạm Đức Ánh (2009), “Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững”, Du lịch Việt Nam Trần Xuân Ảnh (2007), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 48/2005/TT-BNV ngày 29-4, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước du lịch địa phương Trịnh Xuân Dũng (1989), Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam, Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế Du lịch,Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hậu (2007), “Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường”, Tạp chí Quản lý nhà nước 10 Đỗ Thanh Hoa (2009), Nghiên cứu đề xuất đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, đề tài cấp Bộ (Tổng cục Du lịch) 11 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam”, Kinh tế phát triển 12 Hoàng Văn Hoan (2010), Hoàn thiện QLNN lao động kinh doanh du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1966), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội 14 Phan Thị Huệ (2011), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học thư viện, trường Đại học Lao động Xã hội 15 Vũ Khoan (2005), “Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010”, Tạp chí Du lịch Việt Nam 16 Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Du lịch Việt Nam 17 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Mạnh Lê Trung Kiên (2005), “Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Kinh tế phát triển 19 Bùi Xuân Nhàn (2009), “Đào tạo nguồn nhân lực thực thắng lợi chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010”,Du lịch Việt Nam 20 Trần Nhạn (2002), Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Phương (2003), “Bảo tồn văn hóa duyên hải để phát triển du lịch”, Văn hóa Nghệ thuật 22 Quốc hội (2006), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình (2010), Phát triển du lịch Ninh Bình bền vững tương quan hợp tác - hỗ trợ tỉnh bạn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ninh Bình 24 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Ninh Bình (2009), Báo cáo dự án tổ chức tour du lịch sinh thái núi chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn, Ninh Bình 25 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình (2011), Tóm tắt báo cáo quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch Tràng An, Ninh Bình 26 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), “Du lịch Ninh Bình: phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh”, Kinh tế dự báo 27 Nguyễn Xuân Thảo - Lã Đăng Bật (2005), Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Trịnh Đăng Thanh (2004),Quản lý nhà nước pháp luật hoạtđộng du lịch Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 29 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn Khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Trương Điện Thắng (2011), “Quản lý Nhà nước Du lịch”,Tạp chí Du lịch, số 115 31 Võ Thị Thắng (2009), “Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước 32 Nguyễn Hữu Thọ (2007), Đào tạo nguồn nhân lực áp dụng quy trình quản lý góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, Bài tham luận hội thảo Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để tăng sức cạnh tranh hội nhập quốc tế tổ chức Hà Nội 33 Nguyễn Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung Quản lý xã hội, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Vũ Tiến (2010), Khoa học Quản lý, Học viện Báo chí Tuyên Truyền 35 Tỉnh ủy Ninh Bình(2010), Nghị số 35-NQ/TU ngày 21/9/2010 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ du lịch giai đoạn 2010-2015 36 Tỉnh ủy Ninh Bình (2010), Nghị số 27-NQ/TU đổi môi trường đầu tư để thu hút đầu tư giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Ninh Bình 37 Tổng cục Du lịch (2010), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Tổng cục Du lịch (2011), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 39 Tổng cục Du lịch (2012), Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt Nam, Hà Nội 40 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, Hà Nội 41 Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 42 UBND tỉnh Ninh Bình (2009), Chỉ thị số 10/2009/CT-UB ngày 16/5/2009, Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh quản lý 43 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 762/QĐ-UB ngày 11/7/2010, Phê duyệt đề án tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2010-2015 44 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 209/2000/QĐ-UB ngày 14/02/2010, Ban hành quy định tạm thời trợ cấp tiền thưởng cán bộ, công chức học 45 UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định số 93/2005/QĐ-UB ngày13/5/2010, Ban hành quy chế quản lý môi trường cảnh quan khu du lịch Ninh Bình 46 UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 814/QĐ-UB ngày 13/4/2011, Phê duyệt đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 47 UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 107/2011/QĐ-UB ngày 18/5/2011, Ban hành Quy định thủ tục hành trình tự giải thủ tục hành theo chế cửa UBND tỉnh Ninh Bình 48 Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (2014 ), Dự thảo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2020 49 Nguyễn Tấn Vinh (2009), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 50 Nguyễn Tấn Vinh (2014), Hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 51 Ngơ Dỗn Vịnh (2002), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng (1995), “Du lịch gì? Nhất thiết phải có có ngành du lịch học”, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày 100 PHỤ LỤC Vườn Quốc gia Cúc Phương Khu danh thắng Tràng An TÓM TẮT LUẬN VĂN Với tiềm mạnh cạnh tranh vượt trội, chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ninh Bình hồn tàn đắn phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế chung giới Việt Nam Trong đó, việc hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động du lịch vô cần thiết định đến phát triển bền vững ngành du lịch địa phương Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động du lịch QLNN hoạt động du lịch địa phương Từ đó, luận văn sâu phân tích thực trạng QLNN hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến học kinh nghiệm công tác QLNN hoạt động du lịch địa phương Việc phân tích thực trạng học kinh nghiệm QLNN hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình coi điều kiện cần đủ để ổn định phát triển hoạt động du lịch Ninh Bình thời gian tới Trên sở phân tích thực trạng QLNN hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình, tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu QLNN hoạt động du lịch Những giải pháp xuất phát trước tiên từ vấn đề nhận thức cần thiết phải QLNN hoạt động du lịch địa phương, từ đến giải pháp cụ thể máy quản lý; hình thức, phương pháp quản lý, đội ngũ cán quản lý, công tác quy hoạch, đầu tư phát triển hoạt động du lịch; công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch Tác giả xác định, việc đưa hệ thống giải pháp tính linh hoạt áp dụng giải pháp quản lý có vai trị quan trọng, cấp thiết để tăng cường QLNN hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới ... doanh du lịch 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Những kết đạt 2.2.1.1 Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình Quản lý nhà nước hoạt động du lịch. .. hưởng đến công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Ninh Bình 32 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 39 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động du. .. Đối tượng quản lý nhà nước hoạt động du lịch hoạt động du lịch, quan tổ chức hoạt động du lịch khách du lịch Với tư cách đối tượng quản lý, hoạt động du lịch phải tổ chức vận động cở sở quy định

Ngày đăng: 28/08/2020, 05:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1. Giá trị GDP các ngành kinh tế của Ninh Bình

  • Bảng 2.2. Cơ cấu lao động chia theo từng khu vực ở tỉnh Ninh Bình

  • Bảng 2.3. Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2010 - 2014

  • Bảng 2.4. Doanh thu ngành du lịch Ninh Bình thời kỳ 2010 - 2014

  • Bảng 2.5. Cơ sở lưu trú của tỉnh Ninh Bình

  • Bảng 2.6. Đánh giá của khách du lịch về dịch vụ lưu trú

  • Bảng 2.7. Đánh giá của khách du lịch về chất lượng dịch vụ ăn uống

  • Bảng 2.8. Nguồn lao động du lịch tỉnh Ninh Bình

  • Bảng 2.9. Trình độ đào tạo lao động ngành du lịch tỉnh Ninh Bình

  • Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020

  • 3.1.2. Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan