1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế tại quận 5, tp hồ chí minh dc

15 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 38,65 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2014 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản lý kinh tế MSHV 1991416 Quản lý[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế MSHV: 1991416 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI QUẬN 5, TP HỒ CHÍ MINH Học viên thực : PHAN THỊ HỒNG PHƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HÙNG TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày….…tháng….…năm……… Trưởng tiểu ban xét duyệt LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển người mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế xã hội phương tiện tốt để thúc đẩy phát triển, không phạm vi quốc gia mà cịn tồn giới Trong doanh nghiệp nhận thấy công tác đánh giá nhân viên khối văn phòng quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh cơng tác đánh giá nhân viên khối văn phịng khơng đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức mà cịn giúp cho người lao động cập nhật kiến thức, kỹ mới, áp dụng thành công thay đổi công nghệ, kỹ thuật Nhờ có đào tạo mà người lao động tránh đào thải trình phát triển tổ chức, xã hội cịn góp phần làm thoả mãn nhu cầu phát triển cho người lao động Nghề y nghề đặc biệt Nhân lực ngành y tế phải đáp ứng yêu cầu chun mơn y đức; cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình (Nghị số 20NQ/TW, ngày 25 tháng 10 năm 2017) xác định mục tiêu tổng quát: Nâng cao sức khoẻ thể chất tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng sống người Việt Nam Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế Phát triển y học khoa học, dân tộc đại chúng Bảo đảm người dân quản lý, chăm sóc sức khoẻ Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực y tế ln có vai trị quan trọng, định đến việc thành công hay thất bại công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bởi yếu tố định đến vai trò Nhà nước quản lý phát triển y tế đội ngũ nhân lực Nguồn nhân lực y tế có đủ lực, chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức… có vai trị quan trọng dẫn đến thành cơng hay thất bại việc nhà nước thực vai trò chủ đạo cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Các sách nhà nước lĩnh vực y tế có đáp ứng nhu cầu thực tiễn hay khơng, việc thực sách có hiệu hay khơng, có phát huy tác dụng hay không… phụ thuộc vào lực, phẩm chất, đạo đức nguồn nhân lực y tế Trong năm qua nguồn nhân lực y tế quận TP Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tích đáng kể, số lượng đào tạo bác sĩ, dược sĩ, y tá, hộ lý với số lượng ngày nhiều, chất lượng ngày cao, cấu hợp lý, nắm bắt kiến thức y học đại, giỏi thực hành, có y đức tốt Tuy nhiên, xây dựng đội ngũ cán y tế quận TP Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng ngày tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhiều hạn chế, đòi hỏi Nhà nước phải có sách thích hợp, thể tất khâu từ tuyển chọn, đào tạo, đãi ngộ giám sát kiểm tra việc phát triển nguồn nhân lực y tế Xuất phát từ lý trên, với kinh nghiệm thực tiễn công tác chọn đề tài: “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế quận 5, TP Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Nghiên cứu nước Tác giả Ina Ehnert (2006), “Vấn đề bền vững quản lý nguồn nhân lực: sở lý thuyết định hướng áp dụng cho lĩnh vực mới”, nghiên cứu mục tiêu sở lý thuyết phương pháp tiếp cận để thấy rõ lợi ích nhận thức nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực bền vững lĩnh vực quản lý hành cơng Bài báo đề xuất câu hỏi nghiên cứu mở để quản lý nguồn nhân lực đơn vị hành cơng hướng tới bền vững tương lai gợi mở phương pháp nghiên cứu vấn đề Tác giả Ina Ehnert (2009), “Tính bền vững quản lý nguồn nhân lực: nghiên cứu lý luận ứng dụng trang web công ty” Bài viết tìm ý nghĩa bền vững quản lý nhân (HRM) lý luận cho ứng dụng HRM thông qua phân tích trang web cơng ty 50 doanh nghiệp đa quốc gia châu Âu Nó tìm hiểu làm cơng ty xác định tính bền vững, làm họ minh chứng cho việc áp dụng khái niệm tính bền vững, liên kết bền vững để quản lý nguồn nhân lực hoạt động để quản lý nguồn nhân lực cách bền vững Những phát tác giả phân tích thực trạng, kết luận đưa khuyến nghị cho nghiên cứu tính bền vững quản lý nguồn nhân lực tương lai Nhóm tác giả Mihaela Dumitrana, Mădălina Dumitru, etc (2009), “Vai trò nguồn nhân lực phát triển bền vững”, báo đề xuất vai trị nguồn nhân lực việc tính tốn số PTBV Nghiên cứu phân tích thực trạng nguồn nhân lực cho đối tượng khác số tính tốn nhằm đảm bảo yêu cầu số liệu kinh tế quốc gia Tác giả chi để phát triển nguồn nhân lực cần thực nội dung: lập kế hoạch nhân sự, xác định nhu cầu đào tạo, tiến hành đào tạo theo yêu cầu người lao động, kiểm tra giám sát trình đào tạo nguồn nhân lực Nhóm tác giả Freitas, W., Jabbour, Ch.& Santos, F (2011), “Hướng tới quản lý nguồn nhân lực bền vững tổ chức bền vững” Bài viết nhằm đưa bền vững bước tiến đường phát triển quản lý nhân Nghiên cứu trình bày quản lý nhân bền vững bước tiến phát triển quản lý nhân Nghiên cứu cho quản lý nhân bền vững hoàn toàn cần thiết để đạt tổ chức bền vững xã hội bền vững Tính bền vững trở thành khái niệm quan trọng yếu tố quan trọng tương lai tổ chức 2.2 Nghiên cứu nước Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực bệnh viện mắt Hà Nội đến năm 2020” Vũ Thị Uyên (2016), luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh; tổng hợp số liệu từ báo cáo ngành, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Luận văn phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực bệnh viện mắt Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016, ưu nhược điểm biện pháp phát triển nguồn nhân lực áp dụng bệnh viện mắt Hà Nội Kết luận văn đề xuất nhóm giải pháp phát triển nguồn cán quản lý, giải pháp trọng tâm vào nâng cao chất lượng nguồn cán quản lý cho cấp cụ thể mức độ chất lượng cán quản lý cấp yêu cầu khác nhau, đào tạo đóng vai trị quan trọng giải pháp Ngô Minh Tuấn (2013), “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Vấn đề giải pháp”, luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Mục đích đề tài tập trung vào việc kiến nghị thực thi sách nhằm đổi QLNN phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài tiếp cận từ góc độ dân số độ tuổi lao động, tập trung vào sách trí lực thể lực cho người lao động Đề tài tiếp cận theo chức QLNN: bao gồm chức xây dựng sách (chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển nguồn nhân lực); chức dự báo; chức tổ chức, điều hành nhằm tác động, tổ chức, điều chỉnh trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phương Hữu Từng (2016), “Tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành than Việt Nam” luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Bài viết phân tích thực trạng QLNN phát triển nguồn nhân lực ngành than Việt Nam thời gian qua dựa bốn vấn đề chính: (i) Định hướng phát triển nguồn nhân lực; (ii) Tạo khuôn khổ pháp luật môi trường cho việc phát triển nguồn nhân lực; (iii) Tổ chức thực phát triển nguồn nhân lực; (iv) Kiểm tra, giám sát tra thực thi sách pháp luật phát triển nguồn nhân lực ngành than Việt Nam Kết báo số giải pháp tăng cường QLNN phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu cao nâng cao hiệu KT-XH ngành than Việt Nam Nguyễn Ngọc Khánh (2016), “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Quy hoạch phát triển ngành Y Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, số 20, Báo lao động việc làm năm 2016 Bài báo đưa đánh giá thự trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Y Việt Nam, giải pháp đầu tư vào người, bảo đảm số lượng, cấu hợp lý, nâng cao NSLĐ, giảm chi phí tăng lương cho CBNV ngành Y Bài viết khuyến nghị với Chính phủ xây dựng sách tiền thưởng an toàn mỏ ngầm mức lương tối thiểu cho ngành Y Nhìn chung, đề tài đề cập đến vấn đề chung nguồn nhân lực quản lý nhà nước nguồn nhân lực, đưa giải pháp cụ thể gắn với điều kiện thực tế chủ thể nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng việc đơn vị Tuy nhiên, đội ngũ cán nhân viên Y tế quận 5, TP Hồ Chí Minh chưa có đề tài sâu nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Do vậy, đề tài mà lựa chọn không trùng lặp với đề tài nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019, từ đề xuất số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh cho năm đến năm 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hướng tới mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả xác định luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực - Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Quận Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019 - Đề xuất số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Quận Thành Phố Hồ Chí Minh cho năm đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Quận Thành Phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019, khảo sát số liệu sơ cấp năm 2020 định hướng giải pháp tới năm 2025 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: tác giả sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán ngành Y tế, nhằm thu thập thơng tin liên quan như: Tình hình hoạt động, tình hình quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực, hoạt động giám sát thu thập số thơng tin liên quan tới sách quản lý phát triển nhà nước Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Số liệu sơ cấp: tác giả sử dụng phương pháp vấn thông qua phiếu điều tra khảo sát Tác giả dự kiến tiến hành vấn 110 cán nhân viên ngành y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh để có ý kiến đánh giá thực tế cơng tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 6.2 Phương pháp phân tích số liệu Các liệu sau thu thập kiểm tra lại điều chỉnh đảm bảo đạt yêu cầu đầy đủ, xác lơgíc Phiếu điều tra vấn, sau hoàn thành kiểm tra nhập vào máy tính phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý Thông tin thu phân tích phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Sau thu thập thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên độ quan trọng thông tin Đối với thông tin số liệu lịch sử số liệu khảo sát thực tế tiến hành lập nên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Dự kiến đóng góp luận văn Đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế quận 5, TP Hồ Chí Minh” đề tài tác giả đề cập tới chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực cụ thể Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh - Về lý luận: Với đề tài hướng nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung vào việc đánh giá quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách tham khảo để đề sách cho phù hợp với điều kiện thực tế để nâng cao quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Đồng thời tác giả đưa khuyến nghị cần thiết nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Y tế địa bàn Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp nâng cao quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh II PHẦN NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực y tế 1.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Xây dựng pháp luật, ban hành văn phápluật nguồn nhân lực 1.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 1.2.3 Tổ chức thực phát triển nguồn nhân lực 1.2.4 Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá việc tổ chức, quản lý phát triển nguồn nhân lực 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Những yếu tố chủ quan 1.3.2 Những yếu tố khách quan TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan nguồn nhân lực Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.3 Tình hình nguồn nhân lực Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh giai 10 đoạn 2015 – 2019 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Xây dựng pháp luật, ban hành văn pháp luật nguồn nhân lực 2.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 2.2.3 Tổ chức thực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 2.2.3.1 Về hoạt động kế hoạch hóa đội ngũ 2.2.3.2 Tuyển dụng nhân lực 2.2.3.3 Sử dụng đãi ngộ 2.2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng 2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá việc tổ chức, quản lý phát triển nguồn nhân lực 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2 Định hướng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 3.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 11 y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Y tế 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2013), Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng BIDV, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cơng Nghiệp Mai Văn Bưu, Đỗ Hồng Tồn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008 ), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Minh Cương - Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam-lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội Trần Kim Dung (2011), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2012), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân lực thời kỳ khủng hoảng kinh tế, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 56 10 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội 12 11 Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý Nhà nước cung ứng dịch vụ công, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2013), Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng Công ty điện lực EVN, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Trần Đình Hoan (2016), Một số để xây dựng chiến lược phát triển đào tạo nghề giai đoạn, Tạp chí lao động xã hội-Số tháng 5/2016 14 Ngô Duy Hân (2011), Sự cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp nước ta nay, Nhà xuất lao động xã hội 15 Nguyễn Ngọc Khánh (2016), “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Quy hoạch phát triển ngành Y Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, số 20, Báo lao động việc làm năm 2016 16 Đỗ Thị Loan (2017), Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng nhân lực Tập đoàn AUSTDOOR, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 17 Lê Thu Nga, Trần Thị Lệ Thu (2012), Các phương pháp đào tạo nhân viên cấp quản trị phổ biến Doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội 18 Nguyễn Thế Phong (2009), Đào tạo ngắn hạn chiến lược phát triển nhân lực với tái cấu trúc Doanh nghiệp, Nhà xuất khoa học xã hội 19 Lê Quân (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê 20 Nguyễn Thị Trang (2010), Xây dựng mơ hình đào tạo cho công nhân viện khu công nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 21 Ngô Minh Tuấn (2013), “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Vấn đề giải pháp”, luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 22 Phương Hữu Từng (2016), “Tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành than Việt Nam” luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 23 Vũ Thị Uyên (2016), “Phát triển nguồn nhân lực bệnh viện mắt Hà Nội đến năm 2020”, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 13 B Tài liệu tiếng Anh 24 Charles Cowel et al (2006), ”Alternative training Models Advances in Developing Human Resources”, The Academy of Human Resources Development, Vol 8, No 4, Sage Publications, Georgia, USA, pp461 25 Ehnert, I (2006), “SustainabilityIssues in Human Resource management: Linkages, theoretical approaches, and outlines for an emerging field”, Paper prepared for 21st Workshop on SHRM, March, 30th-31th 2006, Birmingham 26 Ehnert, I (2009a) "Sustainability and Human Resource Management: Reasoning and Applications on Corporate Websites", European Journal of International Management, 3(4), 419-438 27 Ehnert, I & Harry, W (2012) "Recent Developments and Future Prospects an Sustainable Human Resource Management: Introduction to the Special Issue" Management Review, 23(3), 221-238 28 Fanmin Kong, Yujie Cai, Li Zhang (2005), Human Resources and Safety Performance in China's Coal Mining Firms, China Journal of Human Resources Development 29 John M Ivancevich, 2002, Human Resource Managment, Prashant Edition 30 Mondy, R Wayne, and Martocchio,2008, Human Resource Management, Fourteenth Edition KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: STT Nội dung nghiên cứu Thu thập thông tin, số liệu Viết đề cương chi tiết Chương Chương Chương 14 Thời gian bắt Thời gian kết đầu thúc Rà, soát hồn chỉnh luận văn TP Hồ Chí Minh,ngày 13 tháng 01 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ HỌC VIÊN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TS PHẠM HÙNG Phan Thị Hồng Phương 15 ... PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Định... sở lý luận quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp nâng cao quản lý nhà. .. LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan nguồn nhân lực Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.2

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w