Biện pháp quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông tỉnh Sơn La

116 474 0
Biện pháp quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là một thiết chế xã hội, là một bộ phận khăng khít của hệ thống kinh tế và xã hội, “là nền tảng văn hoá của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân tộc”. Đảng và Nhà nước ta coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Vì vậy, đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo. Bởi lẽ con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Giáo dục là nhân tố chủ yếu để hình thành và phát triển nhân cách con người, là chìa khoá mở cửa vào tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Hồ Chí Minh, Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới vì trước hết Người đã là nhà giáo dục, nhà sư phạm. Người đã đưa ra thông điệp: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.” Trong lý luận dạy học cũng đã khẳng định cơ sở vật chất thiết bị kĩ thuật và hầu hết các sản phẩm khoa học kĩ thuật có chức năng xác định và mang mục đích sư phạm rất cao, chúng chứa đựng trình độ khoa học kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật, chứa đựng một tiềm năng khoa học to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức. Mục đích hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, luôn phát triển phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, phù hợp với những đòi hỏi của sự phát triển thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ của đất nước. Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trường trung học phổ thông là cấp học cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ thông. Vị trí của giáo dục THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân được thể hiện ở sơ đồ khung của hệ thống GDQD theo Nghị định 90/CP của Chính phủ. Trường THPT có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục do Nhà nước ban hành. Trường THPT phải đảm bảo đủ giáo dục đạt chuẩn trở lên và quy hoạch xây dựng CSVC trường học, trang thiết bị dạy học, cung cấp nguồn tài chính… theo quy mô phát triển của nhà trường. Trong những năm qua, Giáo dục và Đào tạo Sơn La đã có bước phát triển tích cực về quy mô và chất lượng các ngành học, cấp học, bậc học. Tỉnh và các địa phương rất chú trọng và có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất – kỹ thuật cho các trường học, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ có hiệu quả rõ rệt, phong trào phấn đấu đạt tiêu chuẩn “Trường đẹp” được các địa phương hưởng ứng mạnh mẽ. Có nhiều huyện, quận đã đề ra chủ trương giành đất cho giáo dục và có kế hoạch xây dựng phấn đấu nhiều trường đạt. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết TW2 khoá VIII, kết luận hội nghị TW6 khoá IX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XII, ngành Giáo dục và Đào tạo Sơn La đề ra 14 chương trình phát triển Giáo dục và Đào tạo, trong đó có chương trình kiên cố hóa trường học (theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ) và xây dựng trường học đạt được nâng thành đề án Những phân tích trên là lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Biện pháp quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông tỉnh Sơn La.”

H NI - 2012 B GIO DC V O TO HC VIN QUN Lí GIO DC _____________ ______________ TRN VIT PHNG BIệN PHáP QUảN Lý CƠ Sở VậT CHấT THIếT Bị ở TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TỉNH SƠN LA CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC M S: 60 14 05 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Trn Th Minh Hng LỜI CẢM ƠN uận văn này là Kết quả quá trình học tập tại Học viện Quản lý Giáo dục và quá trình công tác tại Phòng Quản lý ODA, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong những năm qua.L Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Khóa 3B, chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La, cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý và các em học sinh tại 12 trường THPT của tỉnh Sơn La đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành nội dung Luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Thị Minh Hằng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh nội dung Luận văn. Mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2012 Học viên Trần Việt Phương CÁC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông CP Chính phủ CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSVCTB Cơ sở vật chất thiết bị GD và ĐT Giáo dục và Đào tạo GDQD Giáo dục Quốc dân PHBM Phòng học Bộ môn PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC    ! "#$%&' ()*%&' +),- -. /#011-%2&'. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 #3453467)6+ #34+ 8595-,- -:* 67)6/ .63467)6; .<=>34( .? $%@=>34( "<=>,ABCDEC:FG*H/ "? $%,ABCDEC/ "6:FG*H; ".I 8JA  $@=AK6LM7( (<=>$3'FG5F=@=5AK:FG*HB 343-NO P (<=>:FG*HP (#9@=>6LM7P (#$%@=>6LM733467)6 (.I,ABCDEC34 -%8&' * +#9@=>IQRI6LSM ?:>C( Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ TRƯỜNG THPT TỈNH SƠN LA 37 ? @ G3G'>5TU:53G5VW95@%OS *&' JQ,'+ ? @ G3G'>5TU:53G5VW9+ ? @ AX- 3! )NOJQ,'.; 6X3*@=>,ABCDYCB3467)6JQ,'." ?:*3'=A X:." 6X3*,ABCDZ:FG*H[B3467)6JQ,'.( 6X3*F=@=:FG*H" .6X3*AK:FG*H" ?:@=3'=A (. .R9\ ]$%(+ .R$' AK6LM7(+ .R@=>AK6LM7&'7$3B 3467)6(/ ")]^H]&'X3*@=>$3'FG5F=@=AK:FG *HB 343-NO+ "#H] @'+ "#H]&@'+ Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ KĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THPT TỈNH SƠN LA 75 #0H_VD F$- -+( =%F=^`F9+( =%F=^X8a+( =%F=^=+( 9AF$- -@=>&'7$3B3$3'FG5F=@=AK6LM7 ++ L$- -6b4c3':FG*H+P .L$- -.de]HX:*AK$@=:FG*H/. "L$- -"de]HX,ABCD5-f$%3!'*Hg -fF9%O/( .?!%^D-:5^=&' F$- -@=>:FG*HP. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là một thiết chế xã hội, là một bộ phận khăng khít của hệ thống kinh tế và xã hội, “là nền tảng văn hoá của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân tộc”. Đảng và Nhà nước ta coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Vì vậy, đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo. Bởi lẽ con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Giáo dục là nhân tố chủ yếu để hình thành và phát triển nhân cách con người, là chìa khoá mở cửa vào tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Hồ Chí Minh, Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới vì trước hết Người đã là nhà giáo dục, nhà sư phạm. Người đã đưa ra thông điệp: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.” Trong lý luận dạy học cũng đã khẳng định cơ sở vật chất thiết bị kĩ thuật và hầu hết các sản phẩm khoa học kĩ thuật có chức năng xác định và mang mục đích sư phạm rất cao, chúng chứa đựng trình độ khoa học kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật, chứa đựng một tiềm năng khoa học to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức. Mục đích hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, luôn phát triển phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, phù hợp với những đòi hỏi của sự phát triển thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ của đất nước. Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập 1 và chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trường trung học phổ thông là cấp học cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ thông. Vị trí của giáo dục THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân được thể hiện ở sơ đồ khung của hệ thống GDQD theo Nghị định 90/CP của Chính phủ. Trường THPT có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục do Nhà nước ban hành. Trường THPT phải đảm bảo đủ giáo dục đạt chuẩn trở lên và quy hoạch xây dựng CSVC trường học, trang thiết bị dạy học, cung cấp nguồn tài chính… theo quy mô phát triển của nhà trường. Trong những năm qua, Giáo dục và Đào tạo Sơn La đã có bước phát triển tích cực về quy mô và chất lượng các ngành học, cấp học, bậc học. Tỉnh và các địa phương rất chú trọng và có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất – kỹ thuật cho các trường học, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ có hiệu quả rõ rệt, phong trào phấn đấu đạt tiêu chuẩn “Trường đẹp” được các địa phương hưởng ứng mạnh mẽ. Có nhiều huyện, quận đã đề ra chủ trương giành đất cho giáo dục và có kế hoạch xây dựng phấn đấu nhiều trường đạt. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết TW2 khoá VIII, kết luận hội nghị TW6 khoá IX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XII, ngành Giáo dục và Đào tạo Sơn La đề ra 14 chương trình phát triển Giáo dục và Đào tạo, trong đó có chương trình kiên cố hóa trường học (theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ) và xây dựng trường học đạt được nâng thành đề án Những phân tích trên là lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Biện pháp quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông tỉnh Sơn La.” 2. Mục đích nghiên cứu Dựa vào việc nghiên cứu hệ thống lí luận và thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lí CSVCKT của 12 trường Trung học phổ thông Tỉnh Sơn 2 La trong những năm qua nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của thành phố. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý cơ sở vật chất kĩ thuật ở trường Trung học phổ thông. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý cơ sở vật chất thiết bị trong các trường Trung học phổ thông Tỉnh Sơn La. Quản lý cơ sở vật chất thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục trung học phổ thông nói riêng. 4. Giả thuyết khoa học: Hiện nay các biện pháp quản lý cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông của tỉnh còn có những hạn chế nên dẫn đến hiệu quả chưa cao. Nếu Hiệu trưởng có những biện pháp phù hợp và có một cơ chế quản lý khoa học thì Giáo dục sẽ đạt chất lượng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc quản lý cơ sở vật chất thiết bị trường THPT. - Tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý cơ sở vật chất thiết bị của các trường Trung học phổ thông giai đoạn hiện nay ở Tỉnh Sơn La. - Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý cơ sở vật chất thiết bị về việc trang bị, bảo quản và sử dụngTBDH ở trường Trung học phổ thông ở Tỉnh Sơn La. - Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Do thời gian có hạn đề tài chỉ nghiên cứu và khảo nghiệm một số biện pháp quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật (Thiết bị dạy học) ở 12 trường Trung học phổ thông ở tỉnh Sơn La. Các số liệu phục vụ nghiên cứu được giới hạn từ năm 2010 đến 2012. 3 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm một số loại phương pháp được phối hợp với nhau: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, phân tích, hệ thống khái quát hoá tài liệu được sử dụng để xác định các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu. - Tìm hiểu các khái niệm thuật ngữ có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước, các Chỉ thị của ngành Giáo dục về công tác quản lí CSVCTB. - Nghiên cứu cơ sở lí luận về trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH. - Các tài liệu khác liên quan đến đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: quan sát các chủ thể quản lý trong tiến trình quản lý cơ sở vật chất kĩ thuật . - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu thực trạng và khảo nghiệm các biện pháp đề xuất. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia về quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông. 7.3. Phương pháp thống kê Toán học. - Thống kê, xử lí các số liệu đã thu thập được. 8. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài góp phần cụ thể hoá những vấn đề lý luận trong việc quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông. Đề xuất một số biện pháp có tính cấp thiết và khả thi cho việc quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông giai đoạn hiện nay ở Tỉnh Sơn La. 4 [...]... 2004:“Một số biện pháp quản lý nhằm đổi mới phương pháp sử dụng phương tiện dạy học trong các trường tiểu học quận Hoàng Mai - tỉnh Hà Nội” Luận văn thạc sĩ của Đỗ Hoàng Điệp - trường trung học phổ thông (THPT) Sóc Sơn- Hà Nội: “Một số biện pháp xây dựng và quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội” - Năm 2005, Chủ nhiệm đề tài Ngô Quang Sơn đã...Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Hội nghị Quốc tế về Giáo dục lần thứ 39 họp tại Giơnevơ năm 1984 cũng như nhiều hội nghị về TBDH ở các nước XHCN đã khẳng định ngành Giáo dục cần phải được đổi mới thường xuyên về mục đích, cấu trúc, nội dung, TBDH và phương pháp để tạo cho tất cả các học sinh có những cơ hội học tập Tuỳ... vậy, quản lí nhà trường thực chất là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lí lên tất cả các nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyên lí giáo dục và tiến tới mục tiêu giáo dục mà trọng tâm của nó là đưa hoạt động dạy học lên một trạng thái mới về chất Do vậy, công tác quản lí giáo dục nói chung, quản lí nhà trường nói riêng gồm có quản lí các hoạt động trong nhà trường. .. nhạy bén trước các vấn đề chính trị – xã hội, sáng tạo trong công việc, có như vậy mới đạt được kết quả mong muốn 1.5 Quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật và thiết bị dạy học 1.5.1 Khái niệm về cơ sở vật chất kĩ thuật CSVCKT là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục Hệ thống CSVC sư phạm bao gồm: các công... “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm Giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng” 6 Mã số: B 2004 - 53 – 17 Có thể nói đây là một trong những đề tài đầu tiên nghiên cứu quản lý cơ sở vật chất kĩ thuật ở các trường THPT, đi sâu vào nghiên cứu về một vấn đề cụ thể, đảm bảo ý nghĩa khoa học và... chất, thẩm mỹ, lao động kỹ thuật Kế hoạch giáo dục phản ảnh tính hài hoà, cân đối giữa các mặt giáo dục đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp Xác định hệ thống môn học với thời lượng phù hợp, đảm bảo coi trọng nội dung giáo dục: Khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, kỹ thuật và công nghệ 9 1.2.4 Trường THPT Theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ. .. nhà trường, một bệnh viện, một doanh nghiệp… 12 - Hệ thống quản lí gồm có sự liên kết hữu cơ giữa chủ thể quản lí và chủ thể bị quản lí Tác động quản lí thường mang tính chất tổng hợp, hệ thống tác động quản lí gồm nhiều giải pháp khác nhau thường thể hiện dưới dạng tổng hợp của một cơ chế quản lí Tóm lại, quản lí là sự tác động có ý thức nhằm điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, những hành vi... thiết bị dạy học Như vậy, cơ sở vật chất kĩ thuật trường học là tất cả các phương tiện vật chất được giáo viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục 1.5.2 Thiết bị dạy học a, Khái niệm: Theo Lotx.Klinbơ (Đức) thì TBDH (hay còn gọi là đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, dụng cụ…) là tất cả những phương tiện vật chất cần thiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành... tập bài giảng sau Đại học, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội) Trong cuốn Cơ sở lí luận của khoa học quản lí giáo dục” tác giả M.I.Kôn-Đa-Cốp đã viết “Chúng ta hiểu quản lí nhà trường (công việc nhà trường) là một hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lí đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo... Quản lí thực chất là quá trình điều khiển những đối tượng quản lí để đạt được mục tiêu mong muốn” Như vậy, cần hiểu khái niệm quản lí bao hàm những khía cạnh sau: - Đối tượng tác động của quản lí là một hệ thống hoàn chỉnh giống như một cơ thể sống Nó được cấu tạo liên kết hữu cơ từ nhiều yếu tố theo một quy luật nhất định Ví dụ: Một nhà trường, một bệnh viện, một doanh nghiệp… 12 - Hệ thống quản lí . trong việc quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông. Đề xuất một số biện pháp có tính cấp thiết và khả thi cho việc quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật trường Trung học phổ thông giai. phân tích thực trạng quản lý cơ sở vật chất thiết bị của các trường Trung học phổ thông giai đoạn hiện nay ở Tỉnh Sơn La. - Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý cơ sở vật chất thiết bị về việc. số biện pháp quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật (Thiết bị dạy học) ở 12 trường Trung học phổ thông ở tỉnh Sơn La. Các số liệu phục vụ nghiên cứu được giới hạn từ năm 2010 đến 2012. 3 7. Phương pháp

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan