1. Lí do chọn đề tài. Hiện nay tất cả các nước trên thế giới đang trong xu thế hội nhập toàn cầu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giáo dục là một trong những lĩnh vực được các nước quan tâm nhiều nhất, vì giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại. Một đất nước muốn nền giáo dục của nước mình phát triển thì việc mở rộng trao đổi học hỏi kinh nghiệm giáo dục với các nước là điều không thể tránh khỏi. Trong những năm qua chính phủ cũng như Bộ giáo dục nước CHDCND Lào luôn thực hiện chính sách mở của giáo dục với các nước nhất là Việt nam. Tất nhiên ta không thể phủ nhận rằng để phát triển nền giáo dục của nước nhà thì việc thu hút đầu tư và sự giúp đỡ của nước ngoài về giáo dục là hình thức mà các nước luôn thực hiện và muốn làm tốt điều đó đòi hỏi cán bộ ở tầm vĩ mô như các phòng, ban, các viện trực thuộc bộ giáo dục phải là những người đi đầu, những người có phẩm chất năng lực chuyên môn thực sự đảm bảo chất lượng công việc phụ trách. Ví dụ năng lực ngoại ngữ, kỹ năng về vi tính và năng lưc đối ngoại . . . . Bởi trình độ năng lực của cán bộ là yếu tố quyết đinh sự thắng bại của cơ quan. Xuất phát từ lý do nêu trên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhân dân cách mạng Lào đề ra phương hướng và nhiệm vụ của sự phát triển nền kinh tế - xã hội của CHDCND Lào từ năm 2011 đến năm 2015. Đối với công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Đại hội đã khẳng định và nhấn mạnh rằng: “ phải coi công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm của sự phát triển, tiếp tục cải cách hệ thống giáo dục quốc dân một cách tích cực đảm bảo cả số lượng và chất lượng, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tiễn của xã hội qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu thiên nhiên kỷ”. Trước yêu cầu đặt ra như vậy, Bộ giáo dục Lào nói chung và vụ kế hoạch hợp tác quốc tế nói riêng đã rất chú trọng trong khâu tuyển chọn cán bộ và tạo điều kiện cho nhân viên được đi tập huấn trong nước và nước ngoài, giúp họ có thể tích lũy được nhiều kinh nghiệm và vận dụng tốt trong công việc. Nhưng thực tế vẫn tồn tại những khó khăn nhất định, một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. Tất cả những vấn đề đó đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công viêc. Để đội ngũ cán bộ đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ và sự biến đổi của tình hình thực tế thì đòi hỏi phải không ngừng học tập, rèn luyện vươn lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “đã lựa chọn cán bộ cần phải dạy bảo lý luận cho cán bộ. chỉ thực hành mà không có lý luận cũng như một mắt sáng, một mắt mù”. Và theo C. Mác “người đi giáo dục cũng phải được giáo dục”. Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thì điều tất yếu trước hết phải tìm cách nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên viên. Vì thế trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, việc tạo ra những thay đổi căn bản về chất cho đội ngũ cán bộ không chỉ còn là một nhu cầu mà còn đang trở thành một vấn đề mang tính cấp bách quyết định sự thành bại của công cuộc đổi mới. Vụ kế hoạch và hợp tác quốc tế là một trong những vụ nằm trong bộ máy hành chính và quản lý giáo dục của Bộ giáo dục, đồng thời là tham mưu cho bộ trưởng trong việc nghiên cứu tổng hợp và lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch phát triển giáo dục trong từng giai đoạn, hợp tác song phương và đa phương với các nước, các tổ chức nước ngoài, các tổ chức phi chình phủ để huy động sự giúp đỡ và vốn tài trợ để phát triển nền giáo dục Lào phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới. Xuất phát từ lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào”.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bua La Phan THẾP SÔP PHU
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN HỢP TÁC QUỐC TẾ THUỘC BỘ GIÁO
DỤC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Trang 2Tác giả xin chân thành cảm ơm hội đồng khoa học, Học viên quản lý giáodục, các thầy, cố giáo đã trực tiếp giảng dạy, đã cung cấp cho tác giả những kiếnthức văn hóa, khoa học, sâu sắc và bổ ích Từ đó tác giả đã có một tầm nhìn mớiđối với công tác quản lý hợp tác quốc tế, một phương pháp và thái độ làm việckhoa học hiệu quả, giúp cho tác giả hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Hoàng MinhThao đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình hình thành và hoànthiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Bộ giáo dục Lào, các sở giáo dục,học viện, các đồng nghiệp, bạn bè gần xa đã hết sức tạo điều kiện, động viên vềvật chất và tinh thần cho tác giả
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhưng do điềukiện không thuận lợi và trình độ bản thân có hạn, luận văn chắc chắn khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận được ý kiến phếbình và đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm
BUALAPHAN THÊP SÔM PHU
Trang 3CHDCND Lào: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CSVC: Cơ sở vật chất
Trang 41 Lí do chọn đề tài.
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5 Giả thuyết khoa học.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu.
7 Phương pháp nghiên cứu.
7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Trang 5QUỐC TẾTHUỘC BỘ GIÁO DỤC NƯỚC CHDCND LÀO 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.1.1 Trên thế giới
1.1.2 Ở nước CHDCND Lào.
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1 khái niệm phát triển.
1.2.2 khái niệm năng lực quản lý
1.2.3 Khái niệm đội ngũ:
1.2.4 Khái niệm Chuyên viên:
1.3 Phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế theo cách tiếp cận phát triển nguồn nhân lực:
1.3.1 Vị trí, vai trò của chuyên viên.
1.3.2 Tiếp cận lí luận phát triển nguồn nhân lực trong phát triển đội ngũ chuyên viên
1.4 Nội dung phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế
1.4.1 Đáp ứng yêu cầu về số lượng.
1.4.2 Đồng bộ về cơ cấu (độ tuổi, giới tính, chuyên môn, trình độ đào tạo…) 1.4.3 Nâng cao về chất lượng
1.5 Kinh nghiệm phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế tại vụ kế hoạch hợp tác quốc tế-Bộ giáo dục, sở giáo dục của các tỉnh trên cả nước, các trường có sự hợp tác với nước ngoài
Trang 6Tiểu kết chương 1.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN HỢP TÁC QUÔC TẾ THUỘC BỘ GIÁO DỤC NƯỚC CHDCND Lào.
2.1 Khái quát về giáo dục và công tác hợp tác quốc tế về giáo dục tại nước CHDCND Lào.
2.1.1 Khái quát về giáo dục của nước CHDCND Lào
2.1.2 Thực trạng công tác hợp tác quốc tê về giáo dục tại nước CHDCND Lào.
2.2 Thực trạng đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế
2.2.1 Về quy mô số lượng và cơ cấu.
2.3.1 Thực trạng năng lực thực hiện chức năng kế hoạch.
2.3.2 Thực trạng năng lực thực hiện chức năng tổ chức
2.3.3 Thực trạng năng lực thực hiện chức năng chỉ đạo
2.3.4 Thực trạng năng lực thực hiện chức năng kiểm tra.
2.3.5.Đánh giá chung thực trạng năng lực thực hiện các chức năng quản lý của chuyên viên HTQT thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào.
2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế của
Trang 7Bộ giáo dục Lào.
2.4.1 Thực trạng công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển năng lực quản
lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế
2.4.2 Thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế của Bộ giáo dục Lào.
2.4.3 Thực trạng chế độ đãi ngộ, các chính sách đãi ngộ với chuyên viên 2.5 Đánh giá chung về thực trạng.
3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp
3.2 Các giải pháp phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế của Bộ giáo dục Lào.
Trang 83.2.2.Nhóm giải pháp riêng nhằm phát triển năng lực thực hiện các chức nằng quản lý.
Giải pháp 4: Giải pháp phát triển năng lực thực hiện chức năng kế
hoạch hóa.
Giải pháp 5: giải pháp phát triển năng lực thực hiện chức năng tổ chức Giải pháp 6: giải pháp phát triển năng lực thực hiện chức năng chỉ đạo Giải pháp 7: giải pháp phát triển năng lực thực hiện chức năng kiểmtra 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất.
3.3.1 Quy trình khảo nghiệm
3.3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi.
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài.
Hiện nay tất cả các nước trên thế giới đang trong xu thế hội nhập toàn cầutrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Giáo dục là một trong những lĩnh vựcđược các nước quan tâm nhiều nhất, vì giáo dục là nền tảng của sự phát triểnkhoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của xã hộihiện đại Một đất nước muốn nền giáo dục của nước mình phát triển thì việc mởrộng trao đổi học hỏi kinh nghiệm giáo dục với các nước là điều không thểtránh khỏi Trong những năm qua chính phủ cũng như Bộ giáo dục nướcCHDCND Lào luôn thực hiện chính sách mở của giáo dục với các nước nhất làViệt nam Tất nhiên ta không thể phủ nhận rằng để phát triển nền giáo dục củanước nhà thì việc thu hút đầu tư và sự giúp đỡ của nước ngoài về giáo dục làhình thức mà các nước luôn thực hiện và muốn làm tốt điều đó đòi hỏi cán bộ ởtầm vĩ mô như các phòng, ban, các viện trực thuộc bộ giáo dục phải là nhữngngười đi đầu, những người có phẩm chất năng lực chuyên môn thực sự đảm bảochất lượng công việc phụ trách Ví dụ năng lực ngoại ngữ, kỹ năng về vi tính vànăng lưc đối ngoại Bởi trình độ năng lực của cán bộ là yếu tố quyết đinh
sự thắng bại của cơ quan
Xuất phát từ lý do nêu trên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảngnhân dân cách mạng Lào đề ra phương hướng và nhiệm vụ của sự phát triển nềnkinh tế - xã hội của CHDCND Lào từ năm 2011 đến năm 2015 Đối với công tácgiáo dục và phát triển nguồn nhân lực Đại hội đã khẳng định và nhấn mạnhrằng: “ phải coi công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố trọngtâm của sự phát triển, tiếp tục cải cách hệ thống giáo dục quốc dân một cách tíchcực đảm bảo cả số lượng và chất lượng, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhucầu thực tiễn của xã hội qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu thiên nhiên kỷ”
Trang 10Trước yêu cầu đặt ra như vậy, Bộ giáo dục Lào nói chung và vụ kế hoạchhợp tác quốc tế nói riêng đã rất chú trọng trong khâu tuyển chọn cán bộ và tạođiều kiện cho nhân viên được đi tập huấn trong nước và nước ngoài, giúp họ cóthể tích lũy được nhiều kinh nghiệm và vận dụng tốt trong công việc Nhưngthực tế vẫn tồn tại những khó khăn nhất định, một số cán bộ chưa đáp ứng đượcyêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước Tất cả những vấn đề đó đã gây ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả công viêc.
Để đội ngũ cán bộ đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm
vụ và sự biến đổi của tình hình thực tế thì đòi hỏi phải không ngừng học tập, rènluyện vươn lên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “đã lựa chọn cán bộ cần phảidạy bảo lý luận cho cán bộ chỉ thực hành mà không có lý luận cũng như mộtmắt sáng, một mắt mù” Và theo C Mác “người đi giáo dục cũng phải được giáodục” Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thì điều tất yếu trước hết phảitìm cách nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên viên Vì thế trước yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, việc tạo ranhững thay đổi căn bản về chất cho đội ngũ cán bộ không chỉ còn là một nhucầu mà còn đang trở thành một vấn đề mang tính cấp bách quyết định sự thànhbại của công cuộc đổi mới
Vụ kế hoạch và hợp tác quốc tế là một trong những vụ nằm trong bộ máyhành chính và quản lý giáo dục của Bộ giáo dục, đồng thời là tham mưu cho bộtrưởng trong việc nghiên cứu tổng hợp và lập kế hoạch phát triển nguồn nhânlực, kế hoạch phát triển giáo dục trong từng giai đoạn, hợp tác song phương và
đa phương với các nước, các tổ chức nước ngoài, các tổ chức phi chình phủ đểhuy động sự giúp đỡ và vốn tài trợ để phát triển nền giáo dục Lào phù hợp với
kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới Xuất phát
từ lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển năng lực
quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào”.
Trang 112 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở hệ thống hóa những cơ sở lí luận có liên quan và khảo sát thựctiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực quản lý của đội ngũchuyên viên, góp phần nâng cao chất lượng công tác đối ngoại của Bộ giáo dụcLào trong giai đoạn hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Giải pháp phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ chuyên viên hợp tác
quốc tế Bộ giáo dục nước CHDCND Lào
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu tại vụ kế hoạch và hợp tác quốc tế, sở giáo dục và cáctrường học trực thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 năm 2011 đến tháng 11năm 2011
- Đề xuất một số giải pháp phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ chuyênviên hợp tác quốc tế Bộ giáo dục nước CHDCND Lào trong thời gian tới
5 Giả thuyết khoa học.
Trong nhiều năm qua, công tác bồi dưỡng năng lực quản lý đội ngũchuyên viên hợp tác quốc tế thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào đã thuđược một số kết quả nhất định Hiện nay đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tếcòn thiếu cả về số lượng và chất lượng thì cũng chưa thực sự đảm bảo theo yêucầu Nếu đề xuất được các giải pháp phát triển năng lực quản lý cho đội ngũchuyên viên hợp tác quốc tế có cơ sở khoa học và thực tiễn, đáp ứng đượcnhững yêu cầu về năng lực đội ngũ chuyên viên thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác đối ngoại của Bộ giáo dục nước CHDCND Lào
Trang 126 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định cơ sở lí luận của vấn đề phát triển năng lực quản lý cho độingũ chuyên viên hợp tác quốc tế của Bộ giáo dục nước CHDCND Lào
- Khảo sát và đánh giá thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ chuyênviên hợp tác quốc tế thuộc Bộ giáo dục nước CHDCND Lào
- Đề xuất một số giải pháp phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ chuyênviên hợp tác quốc tế Bộ giáo dục nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác-Lê nin, nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng một số phương phápnghiên cứu chủ yếu dưới đây
7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận.
Bằng việc phân tích, tổng hợp, khái quát nội dung các văn kiện của Đảng,các chủ trường, chính sách của Nhà nước, của ngành , các tài liệu khoa học vềphát triển nhân sự,… Các phương pháp này được sử dụng với mục đích xác định
cơ sở lí luận về giải pháp phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ chuyên viênhợp tác quốc tế
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Bằng phương pháp tìm hiểu, khảo sát, thu thập dữ liệu có liên quan đếncác đối tượng bằng phiếu điều tra, từ đó phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạngvấn đề nghiên cứu
Phỏng vấn bằng cách tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ chuyên viên có liênquan, thông qua một số câu hỏi để lấy ý kiến về mức độ cần thiết, khả thi củacác giải pháp
7.3 Nhóm phương pháp khác.
Trang 13Dùng phương pháp toán học xử lí các số liệu điều tra bằng một số tham sốthống kê (tính giá trị trung bình, tính tỷ lệ %).
Các nhóm phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tìm hiểu thựctrạng đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế đồng thời đề ra các giải pháp pháttriển năng lực quản lý cho đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế của Bộ giáo dụcnước CHDCND Lào ; đưa ra được các số liệu chứng minh cho tính hợp lí, tínhkhả thi của các giải pháp phát triển năng lực quản lý mà chúng tôi đề ra trongluận văn này
8 Cấu trúc luận văn.
Danh mục các tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm theo
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG
Trang 14LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN HỢP TÁC QUỐC TếTHUỘC BỘ GIÁO DỤC NƯỚC CHDCND LÀO 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.1.1 Trên thế giới.
Hiện nay tất cả các nước trên thế giới đang trong xu thế hội nhập quốc tế,
để trao đổi hợp tác lẫn nhân về mọi lĩnh vực đời sống xã hội, điều đó có nghĩa làquan hệ đối ngoại giữa các nước đã được tăng cường mở rộng Chính vì sự hộinhập quốc tế các nước có thể tiếp cận những thành tựu về khoa học công nghệ,kinh tế, nền văn hóa của nhau
Hội nhập quốc tế có thể hiểu là quá trình một quốc gia tham gia, gắn kếtvào đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị của khu vực hoặc thế giới Nếu xu thếtoàn cầu hóa là quá trình tất yếu khách quan thì hội nhập quốc tế là ý muốn chủquan của mỗi nước trong tiến trình này Các quốc gia tự quyết định có họi nhậpquốc tế, tham gia vào toàn cầu hóa hay không và tham gia ở mức độ nào Hộinhập quốc tế của việt nam là một quá trình theo ý muốn chủ quan của chúng ta,
“chủ động hội nhập kinh tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực”,
“chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”
“ Hội nhập diễn ra trên nhiều lĩnh vực, có thể là hội nhập về kinh tế, về vănhóa, giáo duc, chính trị và theo những mức độ khác nhau, từ cấp độ tiểu khuvực, khu vực đến thế giới Tuy quá trình hội nhập diễn ra trên nhiều lĩnh vựcnhưng hội nhập giáo dục quốc tế diễn ra nhanh và là một trong những lĩnh vựchội nhập mạnh nhất Hội nhập giáo dục quốc tế tác động trở lại, thúc đảy quátrình hội nhập quốc tế của quốc gia trên các lĩnh vực khác Xu thế hội nhập quốc
tế, cùng với sự ohats triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa, sẽ tạo xung lực lan truyền
từ lĩnh vực kinh tế sang các lĩnh vực văn hóa, tôn giáo và các giá trị phổ biến chung Lĩnh vực chính trị sẽ là đột phá khẩu cuối cùng trong quá trình hội nhập
Đề cập điều này để thấy được hết những vấn đề đặt ra tương tác nhau một cách
Trang 15khách quan trong quá trình hội nhập do xuất phát điểm của nó là một ý muốnchủ quan” [7,30]
1.1.2 Ở nước CHDCND Lào.
Từ đại hội IV năm 1986 đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng và lãnh
đạo công cuộc đổi mới đất nước Hai mươi năm qua, sự nghiệp đổi mới củacộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩaquan trọng Đường lối, chính sách đối ngoại là một bộ phận trong toàn bộ đườnglối, chính sách nói chung của một chủ thể quyền lực chính trị Là sự tiếp tục củachính trị đối nội, chính sách đối ngoại có mục tiêu góp phần bảo vệ và nâng cao
vị trí của quốc gia trên trường quốc tế Việc đề ra và thực thi chính sách đốingoại như thế nào đều có ảnh hưởng tới hòa bình, ổn định và phát triển của mỗiquốc gia, cung như sự hưng vong của mỗi dân tộc Vì vậy, cung giống như cácchủ thể nắm quyền lực chính trị ở các nước khác, trong tổng thể đường lối vàchính sách của mình, đảng và nhà nước Lào luôn rất quan tâm tới chính sách đốingoại
Trong sự cạnh tranh này càng gay gắt về mặt kinh tế và khoa hoc-công nghệtrên thế giới, mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tê, xã hội của mỗi quốc giađang diễn ra những chuyển biến quan trọng Đây là một nhân tố mà nhất thiếtcác nước phải tính đến trong việc hoạch định dường lối, chính sách phát triểncủa mình
Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, lực lượng sản xuất thếgiới đã có bước phát triển vượt bậc chưa từng có trong lịch sử, nó không giớihạn trọng pham vi của mỗi nước, mà trở thành xu hướng có tính chất quốc tếmạnh mẽ trong bối cảnh đó, xu hướng tăng cường quan hệ hợp tác về mặt kinh
tế của mỗi nước ngày càng phát triển, trở thành yếu tố quan trọng góp phần củng
cố tăng cường xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các nước có chế độ xãhội khác nhau trên thế giới hiện nay Do tác động của cách mạng khoa học-côngnghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa kinh tế, quá trình hội nhập quốc tế vì mục
Trang 16tiêu phát triển của mỗi quốc gia trở thành một đòi hỏi khách quan, mang tính tấtyếu.
Với vị trí địa lý thuận lợi, nước CHDCND Lào trở thành địa bàn đóng vaitrò “trung tâm” cảu đông nam Á, nối liền từ phía tây tới phía Đông, từ phía Bắcxuống phía Nam, do có vị tri chiến lược quan trọng và khá nhạy cảm như vậy,nên trong các thời kỳ lịch sử trước đây cũng như hiện nay, đất nước Lào có điềukiện thuận lợi thúc đẩy sụ hợp tác quốc tế nói chung cũng như trong ASEAN nóiriêng, đồng thời, sự phát triển hợp tác giữa nước CHDCND Lào và các nướcgóp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập trước hết về mặt kinh tế với các nướctrong khu vực và thế giới
Thực hiện nghị quyết đại hội IV (1986) của đảng NDCM Lào về công tácđối ngoai theo tư duy mới, “các bộ tộc Lào đã cố gắng tạo lập môi trường hoabình nhằm phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thựchiện nghĩa vụ quốc tế của mình, phối hợp đấu tránh hướng tới biện pháp giảiquyết về mặt chính trị đúng đắn các vắn đề quốc tế có lien quan, góp phần củng
cố hòa bình, ổn định ở Đông Nam Á, đóng góp vào sự nghiệp chung của nhândân thế giới, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Trong sựnghiệp đổi mới địa vị của đật nước Lào trên trường quốc tế ngày càng đượccủng cố và tăng cường Quan hệ quốc tế, nhất là về mặt kinh tế được mở rộng,
do đó từng bước kết hợp được sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội Đúng như đảng và nhà nước Lào
đã khẳng định: “nguyện vọng tha thiết của nhân dân các bộ tộc Lào là lúc nàocũng mong muốn được sống và lao động trong hòa bình, có quan hệ hữu nghị tốtvới tất cả các nước trên thế giới CHDCND Lào tiếp tục thực hiện một cách nhất
quán chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị tốt với tất cả các nước,không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau, trên cơ sở nhuyên tác tôntrọng độc lập, chủ quyền của nhau, bình đẳng hai bên cùng có lợi, góp phần
Trang 17cùng với các dân tộc trên thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”
Thế giới ngày nay đang vận động, biến đổi rất nhanh chóng, phức tạp và khólường Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của các bộ tộc Lào đang đứngtrước những vận hội mới, nhưng cũng đang đối diện với không ít thách thức tolớn về nhiều mặt Nhiệm vụ của công tác đối ngoại trong điều kiện hội nhậpquốc tế hiện nay là phải bam sát sự biến động của tình hình trong nước và quốc
tế để đề ra chính sách đối ngoại có hiệu quả, nhằm phục vụ đắc lực cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Lào hướng tới mục tiêu “dân giầu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [ 8,21 ]
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1 khái niệm phát triển.
Theo từ điển tiếng Việt: “ Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ítđến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [21,769]
1.2.2 khái niệm năng lực quản lý
- Quản lý: Khái niệm quản lý là một khái niệm chỉ chức năng của các hệthống có tính tổ chức, chức năng này có trong giới sinh học , có trong đời sống
xã hội, có trong việc quản lý kỹ thuật
Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thànhcông việc qua những nỗ lực của người khác
Quản lý là một loại hình hoạt động xã hội quan trọng của con người trongcộng đồng, nhằm thực hiện mục tiêu mà tổ chức hoặc xã hội đặt ra Khi nói đếnhoạt động quản lý người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc của Các Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần phải có nhạctrưởng” [15,480]
Đã có nhiều cách hiểu, định nghĩa khác nhau về quản lý, theo tác giảNguyễn Quốc Trí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “ Hoạt động quản lý là tác động có
Trang 18định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản
lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạtđược mục đích của tổ chức” [9,16]
Theo PGS-TS Đặng Quốc Bảo: “ Quản lý là một quá trình tác động gâyảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêuchung” [1,176]
Qua những định nghĩa trên ta thấy rõ khái niệm quản lý có những nét đặctrưng cơ bản sau:
Thứ nhất: Quản lý là sự lựa chọn các tác động có chủ đích Bởi vì ộ phậnquản lý có thể có nhiều hệ thống tác động khác nhau vào đối tượng, trong sốnhững tác động đó, người quản lý tùy theo chủ đích, sự phán đoán và dự báo củamình mà chọn khả năng mà mình cho là triển vọng nhất
Thứ hai: Quản lý là sự sắp sếp hợp lý của các tác động đã chọn Bởi vìmuốn việc lựa chọn các tác động trên đưa đến kết quả mong muốn cần sắp sếp
và thể hiện hợp lý các tác động
Thứ ba: Trong các điều kiện xác định , sự vận động và phát triển của đốitượng quản lý mang tính “ bất định” mà người quản lý không thể dự đoán mộtcách chắc chắn, chính xác khả năng nào sẽ xảy ra Tác động quản lý có chủ đích,được sắp sếp hợp lý sẽ có tác dụng cho người quản lý thấy được “ quỹ đạo” màđối tượng vận động và phát triển (như vậy đối với người quản lý, tính “bấtđịnh” của đối tượng giảm) vì vậy quản lý là giảm tính bất định, tăng tính tổ chứccủa đối tượng
Thứ tư: Quản lý bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượngquản lý
Đây là đặc trưng phổ biến của quản lý, để quản lý được phải tồn tại một hệquản lý bao gồm 2 phân hệ: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Chủ thể quản
lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng đi tới mụctiêu, chủ thể quản lý có thể là một người hoặc bộ máy quản lý gồm nhiều người,
Trang 19đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý; đối tượng quản lý
có thể là một người hoặc nhiều người, một sự vật hoặc sự việc
Thứ năm: Quản lý bao giờ cũng lien quan đến việc trao đổi thông tin vàđều có mối lien hệ ngược
Quản lý được diễn ra nhờ các tín hiệu của mình, đó là thông tin Thông tinchính là các tín hiệu mới, được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có íchcho các hoạt động quản lý (Tức cho cả chủ thể và đối tượng quản lý) Chủ thểquản lý đưa ra các thông tin (mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyết, quyết định) để tácđộng lên các đối tượng bị quản lý, đó chính là thông tin điều khiển của chủ thểquản lý cùng các bảo đảm vật chất khác để định hướng hoạt động của mình, tínhtoán và tự điều khiển mình nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ được giao Đối với chủ thể quản lý sau khi ra quyết định cho đối tượng thực hiện, thì
họ phải thường xuyên theo dõi kết quả thực hiện các quyết định của đối tượngthông qua các thông tin phản hồi (được các gọi là các mỗi lien hệ ngược củathông tin) của quản lý
Thứ sáu: Quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật Đây cũng là đặc điểm quan trọng của tâm lý Nói quản lý là một khoa học
là vì quản lý như đã xet trên, có đối tượng riêng là các mỗi quan hệ quản lý.Quản lý còn có phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, đó là triết họcMác –Leenin, là quan điểm hệ thống Quản lý có những phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu như các phương pháp phân tích, các phương pháptoán kinh tế, các phương pháp xã hội học, các phương pháp tâm lý, các phươngpháp lịch sử Quản lý đồng thời còn là một nghệ thuật vì nó còn phụ thuộcmột phần vào tài nghệ, bản lĩnh, nhân cách, trí tuệ, bề dày kinh nghiệm củangười lãnh đạo của tổ chức Quản lý còn là một nghề với nghĩa các nhà lãnh đạo
tổ chức phải có tri thức quản lý (qua tự học, tự tích lũy và qua các quá trìnhđược đào tạo ở các cấp độ khác nhau hoặc ít nhất họ phải có chuyên gia về quản
lý làm trợ lý cho họ)
Trang 20Từ sự phân tích trên ta có thể định nghĩa khái niệm quản lý như sau:
Quản lý là một quá trình tác động có chủ đích, có tổ chức , lựa chọn trong
số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng vàmôi trường, nhằm giữ vững cho sự vận hành của đối tượng và môi trường, nhằmgiữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển cómục đích đã định
- Chức năng quản lý:
Chức năng quản lý là nội dung cơ bản của quá trình quản lý, là nghiệm
vụ không thể thiếu được của chủ thể quản lý Lao động quản lý là một dạng laođộng đặc biệt, gắn với quá trình lao động tập thể và kết quả của sự phân cônglao động xã hội Nhưng lao động quản lý lại có sự phân chia thành một hệ thốngcác khâu hay dạng hoạt động xác định nhờ đó chủ thể quản lý tác động đốitượng quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu xác định
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Chức năng quản lý là dạng hoạt độngquản lý, thộng qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thựchiện một mục tiêu nhất định” [12,58]
Như vậy khái niệm chức năng quản lý gắn liền với sự xuất hiện và sự tiến
bộ của phân công và hợp tác lao động Qúa trình tạo ra một sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn người lao động phải thực hiện một nhiệm
vụ hay một chức năng nhất định Từ chức năng đó của khách thể quản lý (ngườilao động) làm xuất hiện một cách khách quan dạng hoạt động quản lý chuyênbiệt nhất định, tương ứng của chủ thể quản lý, gọi Là chức năng quản ly “Tổhợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý, nộidung lao động của đội ngũ CBQL là cơ sở để phân công lao động quản lý giữanhững người CBQL và làm nền tảng để hình thành và hoàn thiện cấu trúc tổchức của sự quản lý” [4,58]
Tất cả các chức năng quản lý gắn bó qua lại và quy định lẫn nhau Chúngphản ánh logic bên trong của sự phát triển của hệ quản lý Việc phân chia chức
Trang 21năng quản lý bắt nguồn từ sự phân công và chuyên môn hóa lao động quản lý.Khi phân tích cụ thể, ta thấy quản lý gồm bốn chức năng cơ bản đó là: kế hoạchhóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
- Kế hoạch hóa là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình quản lý, với
chức năng cơ bản là: căn cứ vào quá trình phát triển của tổ chức, căn cứ vào mọitiềm năng đã có và sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của tổ chức ( và nhữngtrạng thái trung gian) Vạch rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động và cácbiện pháp lớn, nhở, nhằm đưa tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra Kết quả củacác giai đoạn này sẽ là bản kế hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian đãđịnh của tổ chức Và nội dung cơ bản của toàn bộ quá trình quản lý sẽ là thựchiện bản kế hoạch này
Như vậy, chúng ta thấy có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạchhóa:
+ Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức
+ Xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) và các nguồnlực của tổ chức để đạt được mục tiêu này
+ Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được những mụctiêu đó
- Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành
viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức, nhằm làm cho họ thực hiện thànhcông các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức
Như vây là sự sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, những dạng hoạtđộng của tập thể người lao động thành một hệ toàn vẹn, đồng thời bảo đảm sự phối hợp các tác động bộ phận lại với nhau tạo nên một tác động tích hợp màhiệu quả của các hoạt động tích hợp này lớn hơn tổng hiệu quả của các tác động
bộ phân
Trang 22Tổ chức chính là nhân tố sinh ra hệ toàn vẹn, biến một tập hợp các thành
tố rời rạc thành một hệ toàn vẹn Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, người quản lý cóthể phối hợp điều phối tốt hơn các nguồn vật lực và nhân lực Thành tựu củamột tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người quản lý sử dụng cácnguồn lực này sao cho có hiệu quả
- Chỉ đạo là huy động lực lượng vào việc thực hiện kế hoạch, là điều hành
mọi việc nhằm bảo đảm cho tổ chức vận hành thuận lợi Chỉ đạo biến mục tiêu
dự kiến thành kết quả, kế hoạch thành hiện thực Trên thực tế chỉ đạo là tổ chứcmột cách khoa học lao động của một thể người cung như từng người, chỉ đạobao hàm việc lien kết, lien hệ với người khác và động viên họ hoàn thành nhữngnhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức Hiển nhiên việc chỉ đạokhông chỉ bắt đầu sau khi lập kế hoạch và thiết kế bộ máy hoàn tất, mà nó thấmvào, ảnh hưởng quyết định tới hai chức năng kia
- Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một
nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hànhnhững hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Một kết quả hoạt động phải phù hợp với những tri phí bỏ ra, nếu không tương xứng thì phải tiến hành nhữnghành động điều chỉnh, uốn nắn Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh, diễn ra cótính chu kỳ như sau:
+ Người quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động
+ Người quản lý đối chiếu, đo lường kết quả, sự thành đạt so với chuẩn mực đã đặt ra
+ Người quản lý tiến hành điều chỉnh những sai lệch
+ Người quản lý hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần [13,4].
Trên đây là những vấn đề khái quát về các chức năng cơ bản của quản lý.Các chức năng trên phát sinh như một sự tất yếu, từ sự khác nhau giữa quá trìnhvận động và phát triển của đối tượng với những vận động cá nhân của những
Trang 23phần tử độc lập tạo nên đối tượng đó Ngoài các chức năng trên, chức năngthông tin có mặt trong tất cả các giải đoạn của quá trình quản lý và là điều kiệncho hoạt động quản lý ở mỗi giai đoạn đó Như vậy, việc thực hiện chức năngquản lý nêu trên tùy thuộc vào tính chất của đối tượng quản lý và tính chất củaquá trình quản lý
- Năng lực quản lý:
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính cá nhân phù hợp với các yêu cầu của mộthoạt động và đảm bảo cho hoạt động có kết quả Theo từ điển tiếng Việt: Nănglực “ là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạtđộng nào đó Hoặc phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo ra con người khả năng hoànthành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” [21,660]
Theo tác giả Hoàng Minh Thao: “ Năng lực quản lý là sự tương ứng giữakhả năng tâm lý và yêu cầu của nhiệm vụ quản lý Tùy theo mức độ đáp ứnggiữa khả năng và yêu cầu, chúng ta có thể phân định rõ các mức độ năng lựckhác nhau”
“ Năng lực quản lý thể hiện qua 4 mặt công tác quan trọng: kế hoạch hóa,
tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra” [29,30] Hay nói cách khác năng lực quản lý củangười CBQL được thực hiện qua kết quả của việc thực hiện các chức năng quản
Trang 24Muốn quản lý tốt cần 6 năng lực trên, nhưng quan trọng nhất là năng lực
tổ chức Không có năng lực tổ chức thì không trỏ thành người quản lý được”[17,30]
Theo chúng tôi năng lực là tri thức thực hành ứng dụng và kỹ năng thựchiện công việc trong một lĩnh vực nào đó Nói ngắn gọn lại: Năng lực =
Tri thức + kỹ năng
1.2.3 Khái niệm đội ngũ:
Theo từ điển tiếng Việt: “Là tập hợp gồm một số đông người cùng chứcnăng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng VD: đội ngũ giáo viên, đội ngũcán bộ” [21,417]
1.2.4 Khái niệm Chuyên viên:
Theo từ điển tiếng Việt: “Là người thành thạo về một lĩnh vực công tác nào
đó hoặc cán bộ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, giúp lãnh đạo ở một cơquan quản lý” [21,235]
1.3 Phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế theo cách tiếp cận phát triển nguồn nhân lực:
Năng lực được xem nhu là những phẩm chất tiềm tang của cá nhân và
những đòi hỏi của công việc Điều này có nghĩa là năng lực luôn bị chí phối bởi
Phát triển năng lực quản lý của chuyên viên hợp tác quốc tế là quá trình
mở rộng tri thức, sự phát triển trí tuệ và ứng dụng tri thức vào cuộc sống Có trithức và có kỹ nẵng người cán bộ quản lý sẽ phát triển được năng lực quản lý củamình Đòi hỏi cá nhân phải luôn tìm tòi, học hỏi để đảm bảo hoàn thành tốt côngviệc
1.3.1 Vai trò của chuyên viên.
Trang 25Theo chủ tịch Hồ Chí Minh “cán bộ, chuyên viên là người đem chính sáchcủa Đảng, chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thờiđem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để đặtchính sách cho đúng Vì vậy, cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [5,136] Theo từ điển tiếng Việt: Là người thành thạo về một lĩnh vực công tác nào
đó hoặc cán bộ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, giúp lãnh đạo ở một cơquan quản lý
+ Luật đã quy định quyền và nghĩa vụ của viên chức về hoạt động
nghề nghiệp như sau:
- Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ
- Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc
- Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ đượcgiao
- Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặcnhiệm vụ được giao
- Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặcnhiệm vụ trái với quy định của pháp luật
- Được hưởng quyền khác về hoạt động ghề nghiệp theo quy định củapháp luật
- Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghềnghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao, được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ởmiền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có
Trang 26điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề cómôi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sụ nghiệp đặc thù.
- Đươc hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ kháctheo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập
- Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của phápluật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập
+ Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp :
- Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thờigian và chất lượng
- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
- chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ
- khi phục vụ nhân dân viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
a Có thái độ lịch sử tôn trọng nhân dân
b Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn
c Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân
d Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiên hoạt động nghề nghiệp
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Đội ngũ cán bộ hợp tác quốc tế nói chung và chuyên viên hợp tác quốc tếcủa ngành giáo dục nói riêng, là những người làm công tác đối ngoại của cơquan giáo dục, có nhiệm vụ quản lý và thu thập thông tin trong quan hệ đốingoại với các nước, các tổ chức quốc tế về giáo dục dưới sự chỉ đạo của tổ chứcthẩm quyền, đồng thời có thể nói là tham mưu cho cấp trên về vấn đề đối ngoại
Vì vậy, phát triển năng lực quản lý của đội ngũ này là một việc làm tấtyếu cần được quan tâm Theo giáo sư tiễn sĩ Robert Reich cho răng: “ Tài
Trang 27nguyên duy nhất thật sự còn có tính quốc gia là nhân công, năng lực trí tuệ và ócsáng tạo của họ Đó là những gì sẽ quyết định sự thịnh vượng trong tương lai”.
1.3.2 Tiếp cận lí luận phát triển nguồn nhân lực trong phát triển đội ngũ chuyên viên
Phát triển nhân viên bao gồm hai việc: huấn luyện (training) nghề nghiệplẫn sự phát (development) của bản than họ
Huấn luyện là mội quy trình dạy nhân viên học hoặc cho nhân viên tiếpcần một kỹ năng hoặc một kiến thức nhằm tăng tiến năng lực hoàn thành nhiệm
vụ của họ một cách có hiệu qủa, và do đó góp phần thực hiện những mục tiêucủa tổ chức Thí dụ phòng của bạn mua một phần mềm mới đề nâng cấp hệthống lưu trữ sổ sách, thì phải huấn luyện nhân viên sử dụng phần mềm đó Mộthki họ đã thành thạo thì khóa huận luyện cũng kết thúc
Phát triển thì quan tâm đến sự tiến bộ toàn diện của con người Mục đích củaphát triển là tạo điều kiện cho nhân viên tăng tiến kiến thức (knowledge) và cơhội (opportunity) để ứng dụng và trải nghiệm trong nhiều tình huống, để giảiquyết những vấn đề mới Chương trình phát triển phải có kế hoạch và nên duy trì lien tục, chứ không phải lúc có lúc không như những khóa huận luyện mọingười, cả lãnh đạo và nhân viên, đều cần phát triển không ngừng trong suốt cuộcđời làm việc của mình
Hai bảng 8.1 và 8.2 dưới đây cho ta một cái nhìn hkais quát về sự khác biệtgiữa huận luyện và phát triển
Huận luyện Phát triển
Phát huy chức năng Phát huy bản than
Chương trình ngắn hạn Chương trình lien tục
Phát triển tức thời Phát triển dài hạn
Có kế hoạch cụ thể Có kế hoạch cụ thể
Trang 28Học có mục đích riêng/cá biệt Học có mục đich chung/tổng quát
Để làm việc có hiệu quả hơn Để phát triển toàn diện
Xem xét những nhu cầu của Xem xét những như cầu và tiềm
tổ chức năng phát triển của cá nhân
Phổ biến kỹ năng, kiến thức, kỹ Phát triển con người trong mọi thuật để có thành tích tốt hơn mặt để có năng lực toàn diện trong công việc
Bảng 8.1 huấn luyện và phát triển
Nhân viên Tổ chức
Làm việc có năng suát hơn Cải thiện tính hiệu quả
Kiến thức cập nhật Cải tiến chất lượng sản phẩm
Có thêm kinh nghiệm Tạo điều kiện cho sự thay đổi Được thỏa mãn hơn Đơn giản hóa việc quản trị
Tăng sự ý thức về bản thân Cải thiện công tác của đội
Có trính động viên/giảm stress Tăng năng suất
Khuyến khích Liên kết những mục tiêu của cá Nhận biết /chuẩn bị cho sự tiến bộ nhân với mục tiêu của tổ chức Khuyến hích phát triển bản thân
Bảng 8.2 Lợi ích của phát triển
1.4 Nội dung phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế
Chương trình phát triển chuyên viên phải được thiết kế để tận dụng nhữngmặt mạnh và chăm lo cho những mặt yếu của họ một cách thích hợp Vì thực tế
có rất nhiều chuyên viên phải làm những công việc sai trái với sở trường của họ
Trang 29Có những lãnh đạo phân tích chi li đến những kế hoạch rất sáng tạo, nhưng lạikhông có kỹ năng giao tiếp và quan hệ đối nhân.
Việc cần làm trước khi lập chương trình phát triển đội ngũ chuyên viên làphải nhận diện và xem xét nhu cầu của tổ chức, của các đơn vị thuộc quyền vàcủa từng chuyên viên Những ai tham gia vào chương trình này cần phải biếtnhững thông tin ấy Có nhiều cách để nhận diện những nhu cầu ấy
Có thể mở cuộc điều tra nghiên cứu kết hợp với những thông tin khác đểbiết được và phân tich nhu cầu của chuyên viên Có thể phỏng vấn từng người,hoặc thảo luận nhóm Để tìm hiểu nhu cầu của các đơn vị thuộc quyền vàcủa tổ chức thì phải căn cứ vào những báo cáo thành tích chung, báo cáo củađơn vị thuộc quyền và của những cá nhân Thông tin có thể đến từ nhiều nguồn,
từ những than phiền của chuyên viên đến những báo cáo hàng năm Muốn phát triển chuyên viên cho có hiệu quả và muốn tổ chức đạt được kết quả mong muốnthì phải lên kế hoạch thật tỉ mỉ cho chương trình này Bất cứ chương trình nàomuốn thành công cũng phải chú ý đến nhu cầu của chuyên viên, của những đơn
vị thuộc quyền, và của tổ chức Tất cả những ai lien quan đều phải góp phần vào
sự hình thành chương trình
+ Yêu cầu bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên.
- Đảm bảo tính hệ thống, khoa học và chủ trương của nhà nước.
- Đảm bảo tính tích cực chủ động, sáng tạo của chuyên viên trong việc bồidưỡng và tự bồi dưỡng
- Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa yêu cầu trước mắt và yêu cầu lâu dài là
sự đảm bảo vững chắc cho tương lai của từng chuyên viên và cả đội ngũ
- Đảm bảo vai trò quản lý và ý thức trách nhiệm của người quản lý trongcông tác đào tạo, bồi dưỡng
+ Nội dung và hình thức bồi dưỡng phát triển đội ngũ chuyên viên.
Trang 30- Bồi dưỡng tư tưởng chính trị nhằm nâng cao nhận thức về thế giới quanquan, nhân sinh quan của người cán bộ nhằm tạo ra sự nhảy bén, sự mẫn cảm vàkhả năng thích ứng về mặt xã hội trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.Những sức mạnh đó tạo nên sức mạnh, niềm tin và lý tưởng của từng chuyênviên, từ đó chuyên viên nhận thức rõ được vai trò vị trí và trách nhiệm của mình.
- Bồi dưỡng cho chuyên viên nắm vững được kiến thức cơ bản lien quanđến công việc của mình như: ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng vi tính, kỹ năng giaotiếp ứng sử, kỹ năng đối ngoại
- Bồi dưỡng năng lực quản lý của chuyên viên tức là nâng cao năng lựcthực hiện chức năng quản lý như: chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, vàđánh giá
- Nội dung bồi dưỡng dựa trên cơ sở tình hình thực tế đội ngũ, dựa trênyêu
+ Sự cần thiết phải phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế
- Đất nước bước vào thời kỳ CNH-HĐH, lực lượng sản xuất phát triển,quan
hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế cao, đời sốngnhân dân được cải thiện về mọi mặt
- Qúa trình giao lưu, hợp tác và cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thếgiới ngày càng mạnh mẽ
- Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển với quy mô ngày càng
rộng lớn và trình độ ngày càng cao Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoahọc-công nghệ vì nó đóng vai trò phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầuphát triển của xã hội
Trang 31- Trước sự đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, bản thân hệthống giáo dục đào tạo đang thay đổi hướng tới xây xựng nền giáo dục cho tất cảmọi người, nền giáo dục ngày càng có tính chất đại chúng.
- Khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của CNH-HĐH, nâng cao dântrí bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực là nhân tố quyết định thắng lợi củaCNH-HĐH Để phát triển nguonf nhân lực đó, giáo dục đào tạo là con đường cơbản để hình thành và phát triển nhân cách, để phát triển con người vì vậy, cần
có những biện pháp mạnh mẽ bảo đảm giáo dục đào tạo thực sự trở thành mộttiền đề và tiền đề hàng đầu của CNH-HĐH Đó là tiền đề về con người, trướchết về mặt nhân cách với những định hướng giá trị phù hợp với xã hội đang tiếnhành CNH-HĐH Và tiền đề đó được thể hiện ở mục tiêu về dân trí, nhân lực,
nhân tài của đổi mới giáo dục đào tạo
1.4.1 Đáp ứng yêu cầu về số lượng.
Đây là yêu cầu rất cấp bách cho công tác dự báo nguồn nhân lực và đào
tạo theo hu cầu mà bộ giáo dục cần tính đến và xây dựng thành chiến lược dài hạn để phát triển đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đủ năng lực, trình độ chuyênmôn, vừa đảm bảo thực thi các mục tiêu, nhiệm vụ mà công tác xây dựng nềngiáo dục đặt ra
Đánh giá về chương trình tổng thể trong công tác đào tạo bồi dưỡng cán
bộ, lãnh đạo Bộ đã ghi nhận nhiều nỗ lực trong đào tạo và bồi dưỡng đội ngũcán bộ, công chức cho bộ máy hành chính các cấp Tuy nhiên trong nhiều bấtcập của công tác này được nhìn nhận một cách nghiêm túc là hình thức và nộidung đào tạo không sát với thực tế, không gắn kết với các chức danh, công việctại các cơ quan Cán bộ tham gia khóa học không được dạy những kiến thức họcần và khi kết thúc khóa học rất khó ứng dụng những việc đã học vào thực tiễncông việc Như vậy, công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chưa thục sự đáp ứngyêu cầu đặt ra
Trang 32Để giải quyết những bất cập trên, bộ giáo dục đã đưa ra nhóm giải phápnhư sau:
- Xác định nội dung và phương thức đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làgiải pháp mang tính đột phá Trong đó phải đào tạo bồi dưỡng cán bộ theo cơcấu tổ chức
- Ưu tiên đào tạo những cán bộ công chức có kỹ năng thực hành tốt trongmột số lượng chương cụ thể
- Khi tuyển chọn cán bộ phải thực sự đáp ứng với nhu cầu của công việc
1.4.2 Đồng bộ về cơ cấu (độ tuổi, giới tính, chuyên môn, trình độ đào tạo…)
Đội ngũ cán bộ, chuyên viên được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, vì vậy họ có trình độ đào tạo cũng như trình đọ chuyên môn, các kỹ năng, năng lựcnghiệp vụ cũng khác nhau Do vậy, đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡngcòn là điều kiện để thực hiện nguyên tắc phân hóa, cá thể hóa một nguyên tắchết sức quan trọng để giúp cán bộ, chuyên viên đạt kết quả tối ưu trong bồidưỡng và rèn luyện nâng cao kỹ năng tay nghề, người có năng lực không bị hạnchế về bước tiến, người khác không bị quả tải
Vấn đề tuổi đời cũng là một vấn đề hết sức quan trọng và cần được tínhđến khi lựa chọn cán bộ quản lý Trường hợp những người cán bộ cấp giữa trong
tổ chức có cùng giới hạn tuổi như nhau là điều không phải là ít gặp Như vậy sẽnảy sinh vẫn đề khi một số người cán bộ ở cùng một cấp tổ chức sẽ nghỉ hưuđồng thời, tình thế đáng ra có thể tránh được bằng cách xét đến tuổi tác vào thờiđiểm giao việc đã xảy ra Tuy nhiên người quản lý cần phải thận trọng tránh sựphân biệt không công bằng theo tuổi tác Nên phải chú trọng đến việc lập kếhoạch về lực lượng lao động một cách có hệ thống đồng bộ vì nó sẽ cho ta một
sự phân bố thích hợp những người quản lý ở các nhóm tuổi khác nhau trongphạm vi cơ cấu tổ chức
1.4.3 Nâng cao về chất lượng
Trang 33+ Những việc cần làm để cải tiến chất lượng của sự phát triển chuyên viên.
- Vận động sự tham gia
Muốn chương trình phat triển chuyên viên có hiệu quả thì phải làm chomọi người tham gia đóng góp vào cơ cấu và nội dung của chương trình Phầnđông chuyên viên đều có thể giúp bạn nhận biết những nhu cầu, chọn phươngpháp phát triển, và quyết định cách đánh giá kết quả
- Phải liên tục và bám sát mục tiêu của tổ chức.
Nên phát triển chuyên viên năng lực quản lý một cách liên tục và bám sátvào những mục tiêu của tổ chức Có như thế mới hữu ích và mới phù hợp vớitoàn thể chuyên viên
- Cổ động một thái độ tích cực.
Sự phát triển nhân viên chỉ hữu hiệu khi lãnh đạo biết cổ động để mọingười hiểu phát triển là tích cực, và biết tạo không khí để khuyến khích mọingười tự phát triển bản thân và chấp nhận mạo hiểm
- Bám sát việc làm, định hướng theo hoạt động.
Sự phát triển chuyên viên phải lien quan đến công việc của họ và dựatrên những nguyên tắc của sự học của người lớn Theo kinh nghiệm, nó phải là
cơ sở cho việc học thêm nữa
- Phải hỗ trợ.
Trang 34Lãnh đạo phải tạo môi trường tinh thần và vật chất để cho chương trìnhphát triển chuyên viên có hiệu quả Thiếu sự hỗ trợ ấy, nhân viên sẽ có cảmtượng rằng lãnh đạo xem nhẹ việc này Do đó lãnh đạo phải cam kết dành thậtnhiều tài nguyên để chương trình có đủ điều kiện thành công.
- Lên kế hoạch kỹ càng.
Phát triển chuyên viên không phải là việc làm ngẫu nhiên, mà phải có kế hoạch kỹ lưỡng và triển khai một cách hợp lý Xây dựng kế hoạch, chương trìnhnội dung bồi dưỡng đồng bộ để đáp ững nhu cầu
- Đảm bảo thỏa mãn mọi nhu cầu phát triển nhân viên cấp đơn vị và cấp
toàn tổ chức.
Muốn cho có kết quả, chương trình phát triển chuyên viên phải thỏa mãnnhững nhu cầu không chỉ ở cấp toàn thể công ty, mà còn ở các cấp đơn vị trựcthuộc và cá nhân người lao động nữa Mỗi chuyên viên, tùy theo trình độ pháttriển và trình độ chuyên môn của hộ, đều có những nhu cầu khác nhau và phảiđược cung ứng bằng nhiều phương pháp khác nhau Một khi nhu cầu phát triểncủa họ được thỏa mãn, họ sẽ có nhiều khả năng hơn để đạt được những mục tiêucủa đơn vị và của toàn thể tổ chức
- Theo dõi kết quả.
Phải theo dõi kết quả của chương trình phát triển chuyên viên để chắcchắn rằng nó thỏa mãn những nhu cầu mong muốn và đạt được những mục tiêu
đã đặt ra
- Phải không có tính đe dọa/không có tính phán xét.
Sự phát triển chuyên viên không nên tạo sự căng thảng đối với chuyênviên Ý nghĩa của chương trình là để giúp đỡ họ và giúp cho cả tổ chức phát huytrọn vẹn tiềm năng của minh.Cá nhân và tập thể chuyên viên thường không nói
ra nhu cầu và khiếm khuyết của mình nếu họ cảm thấy mình đang bị xét
Trang 35đoán/đánh giá Người lớn tuổi thường thích học hỏi và phát triển khi họ khôngcảm thấy bị đe dọa Do đó khi theo dõi chương trình phát triển chuyên viên,không nên để mình lọt vào cái bẫy so sánh người nọ với người kia So sánhkhông phải là đánh giá: so sánh là phân hơn kếm, đánh giá là xem kết quả Bạnchỉ nên xác định xem chương trình có đi theo đúng kế hoạch hay không [3,323-325]
+ Đánh giá chất lượng phát triển của chuyên viên.
Sau khi kết thúc chương trình bồi dưỡng phải có sự giám sát đánh giá cũngnhư kết quả mà cán bộ, chuyên viên thu nhận được từ chương trình tập huấn đó.Việc đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển chuyên viên bởi vì nếukhông xác định được năng lực, trình độ, kết quả công tác, phẩm chất chính trị,đạo đức của cán bộ thì khó có thể xác định được liệu các cố gắng trong việc pháttriển có đi theo đúng hướng hay không Từ đó giúp chuyên viên nhận ra nhữngyếu kém của mình và có chiến lược trợ giúp họ phát triển để cải thiện thành tíchlàm viec
+ Nhiệm vụ đánh giá
1 Giám sát hành vi
Là một hình thức đánh giá thông qua giám sát công việc của chuyên viên,xem họ thực hiện nhiệm vụ tốt hay không Công việc theo dõi này rất cần đếntính nhảy cảm và tính đáng tin cậy ở người giám sát viên Nhiều người phê phánkiểu vi hành naỳ, nhưng không thể phủ nhận tính hiệu quả của nó Giams sát vihành là một cách để kiểm tra chất lượng công việc của tổ chức
2 Giám sát xuất lượng
Là thu thập và đánh giá sổ sách của chuyên viên, thí dụ văn bản về kếhoạch, bài báo cáo công việc Loại giám sát này hữu ích cho việc kiểm trachất lượng và để có cái nhìn tổng thể về toàn bộ tổ chức chứ không phải là mộttập hợp những đơn vị riêng biệt Nó rất quan trọng vì nó cho bạn mô hình củathành công hay thất bại
Trang 363 Giám sát bể cá.
Là một mô hình tiêu biểu cho sinh hoạt hang ngày, giám sát bể cá là quansát bối cảnh thực tế nơi làm việc để đánh giá chất lượng thành tích của nhânviên Thí dụ quản trị viên chủ tọa cuộc hợp, thì giám sát viên cũng ngồi họp để đánh giá tính hiệu quả của việc chủ trì buổi họp của quản trị viên Không cầnphải thường xuyên làm việc này, trừ khi có nhân viên nào thực sự khó khăn hoặcsinh chuyện Cũng có thể cần đến sự giám sát khi xem xet đề bạt một ứng cửviên cần phải có những dữ liệu tổng hợp về thành tích của người ấy
Cả hai hình thức giám sát dánh giá và giám sát phát triển đều cần thiết choviệc điều hành có hiệu quả của tổ chức giám sát bể cá thí có mục đích đáp ứngnhững nhu cầu giám sát ca nhân và giám sát tổ chức
Công tác bồi dưỡng đội ngũ trở thành nhu cầu cần thiết và là việc làmmang tính tự giác cao, vì vậy chất lượng đội ngũ ngày càng cao, số lượng cán bộchuyên viên đáp ứng nhu cầu của công việc ngày càng nhiều
1.5 Kinh nghiệm phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chuyên viên hợp tác quốc tế tại vụ kế hoạch hợp tác quốc tế-Bộ giáo dục, sở giáo dục của các tỉnh trên cả nước, các trường có sự hợp tác với nước ngoài.
Để nâng cao khả năng hoàn thành tốt công việc, trong những năm qua Bộ
giáo dục nói chung vụ kế hoạch và hợp tác quốc tế, sở giáo dục và các trườngnói riêng đã rất quan tâm đến công tác bồi dưỡng cán bộ Bằng chứng được thểhiện qua các cuộc tập huấn trong thời gian qua lãnh đạo ngành giáo dục các cấp
đã tạo điều cho chuyên viên được tập huận bằng nhiều hình thức khác nhau.Ngoài tập huấn tại nơi làm việc Bộ giáo dục đã phối hợp với các bộ ngành khácliên quan để cùng nhau để tổ chức khóa tập huấn, quan đó chuyên viên của các
bộ ngành có cơ hội để trao đổi về kinh nghiệm làm việc Ngoài ra bộ giáo dụccũng đã tuyển chọn chuyên viên đi bồi dưỡng theo yêu cầu của công việcthường là bồi dưỡng về năng lực ngoại ngữ, kỹ năng vi tính và các lớp bồidưỡng năng lực quản lý khác Phần lớn đều là lớp tập huấn ngắn hạn, tuy
Trang 37nhiênqua các khóa tập huấn đó chuyên viên đã có những tiến bộ nhất định Còntập huấn ở nước ngoài thì tuy chưa nhiều nhưng hàng năm luôn có sự tài trợ từcác nước, các tổ chức quốc tế để cử chuyên viên đi tập huấn ở nước ngoài như:Việt Nam, Hàn quốc, Trung Quốc, Singapor Tuy nhiên nhìn nhận vào thực
tế các khóa tập huận như đã nêu trên chưa thực sự được tổ chức một cách liên tục trong khi đội nhũ chuyên viên phần lớn lại chưa có năng lực thưc sự đảmbảo với sự đòi hỏi của công việc và điều đó đã gây ảnh hưởng nhất định đếnnăng lực làm việc của chuyên viên
Tiểu kết chương 1.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN HỢP TÁC QUÔC TẾ THUỘC BỘ GIÁO DỤC NƯỚC CHDCND Lào.
2.1 Khái quát về giáo dục và công tác hợp tác quốc tế về giáo dục tại nước CHDCND Lào.
2.1.1 Khái quát về giáo dục của nước CHDCND Lào
Năm 2011 là năm đầu tiên Lào tiến hành cải cách giáo dục giai đoạn ba
(2011-2015) sau khi vừa kết thúc chương trình này giai đoạn 2005-2010 Chínhphủ Lào coi giáo dục là ưu tiên quốc giá, quyết tâm đẩy mạnh cải cách giáo dụcgiúp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nướcthời kỳ mới
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bộ giáo dục Lào cho biết sẽ tập trungcải thiện cơ cấu giáo dục, củng cố ngành giáo dục, phát triển nguồn nhân lựctăng cường đào tạo về lý luận chính trị cho giáo viên và các nhà quản lý giáodục các cấp Trong năm học 2010-2011 Lào củng cố chương trình và giáo trình
hệ thống phổ thông từ 11 năm lên thành 12 năm đáp ứng ngân sách cho công tácquản lý trường học, xóa việc thu các loại phí đối với cấp phổ thông cơ sở nhằmthực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học trong toàn dân Giai đoạn từ nayđến năm 2015, CHDCND Lào phấn đấu đạt mục tiêu tất cả các tỉnh, thành phố
Trang 38đều có trường phổ thông trung học vào năm 2013, hoàn thành việc biên soạngiáo trình và sách giáo khoa cấp trung học vào năm 2014, giảm số năm học tạibậc đại học từ năm năm còn bốn năm, tăng số lượng trẻ học mẫu giáo lên
200.000 cháu và xóa nạn mù chữ hoàn toàn ở cấp huyện vào năm 2015 Việcphân bổ giáo viên đến các khu vực vùng xa đã và đang được triển khai giúp cảithiện giáo dục và cơ bản tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho người dân địaphương
Thời gian qua bộ giáo dục Lào tiến hành nhiều chương trình cải cách giáodục, trong đó chú trọng nâng cấp cơ sở hạ tầng và môi chương học tập, có chínhsách ưu đãi đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp các trường dạy nghề Bộ giáodục Lào xác định các trường dạy nghề đóng vai trò quan trọng giúp đào tạo nhânlực để thực hiện mục tiêu giảm đói nghèo cũng như phát triển lĩnh vực côngnghiệp hiện đại và gia tăng trị nông nghiệp trong giai đoạn mới, nhất là tạinhững vùng kinh tế trọng điểm đã và đang được hình thành trên cả nước
Trang 39Sau đây là bản đồ của hệ thống giáo dục quốc dân Lào Xem lại và bổ sung
Trang 402.1.2 Thực trạng công tác hợp tác quốc tê về giáo dục tại nước CHDCND Lào.
Bộ giáo dục và thể thao Lào đã có sự hợp tác phát triển giáo dục với các
nước và các tổ chức quốc tế : UNDP, WHO, UNICEF, VFP, UNESCO, SIDA,FRANCOFONE, CONFIMENT và các tổ chức khác Ngoài ra đã có sự trao đổiđoàn công tác các cấp của của Bộ giáo dục với các nước trong khu vực và quốc
tế như: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapor, Đức, Pháp, Mỹ Hoàn thành dự án phát triển giáo dục cộng đồng trong 3 tỉnh miền Bắc làLuông Pha Bang, Luông Năm Tha, Phông Sa Ly hợp tác với liên minh châu âu.Sau đây là một số hoạt động hợp tác quốc tế của Bộ giáo dục và thể thao Lào
Trong năm 2010 vừa qua Bộ giáo dục và thể thao đã có dự án hợp tác phát triển
giáo dục với 14 nước như sau:
1 Hợp tác giaó dục Lào-Việt Nam có 3 dự án:
- Việt Nam giúp Lào đào tạo nguồn nhân lực hệ đại học, cao học và tiến sỹ gồm
271 người
- Hoàn thành dự án xây dựng trương phổ thông hữu nghị ở thủ đô Viêng chăn trịgiá 6 tỷ đồng
- Xây dựng khoa tiếng việt ở Đại học quốc gia Lào
2 Hợp tác giaó dục Lào-Trung Quốc có 2 dự án:
- Trung Quốc tiếp nhận 40 sinh viên Lào sang học tập tại Trung Quốc, tập huấn ngắn hạn 10 người
- Hợp tác về mặt chuyên môn giữa các trường đại học của Lào và Trung Quốc
3 Hợp tác giaó dục Lào-ÚC : úc tiếp nhận 20 sinh viên Lào sang học tại úc, hợptác phát triển giáo dục cơ bản, giáo dục trẻ em phụ nữ dân tộc