1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp tăng cường năng lực quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tân lạc,

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 37,83 MB

Nội dung

S hi |VÌẻ11" I!ọc Nlện Ngàn Háng LV 001687 S h SH k 1^ m R S ìh S ìììb^^S^Rr s is^aH raBl : ■ S^ S B I S •£$■&■ I I ii« S*■S_ iliB ,' Sn « /V8 fflii8 Iw ầ ii% r j H H H H H i , A i , , ' -_** ' * , -'* tills® pS SI psISifi J NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÁN HÀNG KHOA SAU ĐAI HOC HOÀNG THANH TÙNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG L ự c QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TẲN LẠC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỀN SỐ: Chuyên ngành : i un inh - NgárThàng M ã số: 60340201 LUẬN VẪN THẠC s ĩ KINH TÉ N g u ô i h u ó n g dẫn k h oa học: T IÉ N s ĩ N G U Y Ễ N Đ Ứ C T H Á N G HÀ N Ộ I-N Ă M 2014 LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bơ bât kỳ cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả Luận văn Hoàng Thanh Tùng M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U Ị C H Ư Ơ N G 1: NH Ữ NG V Ấ N ĐÊ L Ý LU Ậ N c o BẢN VỀ Q U Ả N LÝ NỌ X Ấ U N G Â N H ÀNG TH Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2.2 Quản lý nợ xâu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 13 1.3 NHAN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGẢN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan 22 1.3.2 Nhân tố khách quan 25 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NỢ XÁU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam .32 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C TRẠNG Q U Ả N LÝ NỌ XẤU TẠI N G Â N H À N G 34 N Ô N G N G H IỆ P VÀ PH Á T T R IỂ N N Ồ N G TH Ô N H UYỆN T Â N LẠC34 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TẢN LẠC 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Huyện Tân Lạc 34 2.1.2 Kêt hoạt động kinh doanh chủ yểu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tân Lạc 36 2.2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TÂN LẠC 40 2.2.1 Tình hình nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tân Lạc giai đoạn 2009 - 2013 40 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tân Lạc .44 2.3 ĐẢNH GIÁ THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TÂN LẠC 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 54 C H Ư Ơ N G 3: G IẢI PH Á P TĂN G C Ư Ờ N G NĂNG Lực Q U Ả N LÝ NỌ X Ấ U TẠI N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P VÀ PHÁT TR IÊ N NÔ NG T H Ô N H U Y Ệ N T Â N L Ạ C 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hướng Chiên lược phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020 68 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Tỉnh Hịa Bình 70 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG Lực QUẢN LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂN LẠC .71 3.2.1 Đảm bảo chất lượng cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 71 3.2.2 Nâng cao trình độ, vai trị đạo đức nghề nghiệp cán quản lý rủi ro tín dụng 73 3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu 76 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ 77 3.2.5 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống 79 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiên nghị Ngân hàng Nhà nước 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 34 K É T L U Ậ N DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT A G R IB A N K Ngân hàng nông nghiệp phát triến nông thôn DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân D PRR Dự phòng rủi ro NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại HHNH Hiệp hội ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại khách hàng, phân loại nợ 18 Bảng 2.1: Ket huy động vốn 37 Bảng 2.2: Kết hoạt động cho vay 39 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ nội bảng theo nhóm nợ 40 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ ngoại bảng 42 Bảng 2.5: Phân loại nợ theo kết xếp hạng tín dụng nội 46 Bảng 2.6: Kết phân loại nợ nội bảng 31/12/2013 47 Biểu đồ 2.1: Nợ xấu nội bảng Biểu đồ 2.2: Nợ ngoại bảng chia theo thời gian phát sinh 41 43 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy 35 Sơ 3.1: Quy trình xử lý nợ xấu 80 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, mở nhiều hội theo có khơng thách thức kinh tế noi chung thị trường Tài nói riêng Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, việc suy yếu sụp đổ hàng loạt hệ thống Ngân hàng khắp giới ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam Một nguyên nhân dẫn đến sụp đổ xuất phát từ hậu hoạt động tín dụng mang lại Việc quản lý kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hang khong tot đa lam cho nợ xâu gia tăng, kéo theo lợi nhuận suy giảm chí thua lỗ nặng Hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày gia tăng, với gánh nặng từ khoản nợ xấu tồn đọng thời gian dai chua xử lý đặt Ngân hàng thương mại trước nguy suy giảm lợi nhuận, chất lượng khoản vay giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng vốn ngân hàng Việc quản lý kiểm sốt nợ xấu ln cần nhìn nhận thực cách nghiêm túc để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng Năm hệ thông Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Tân Lạc (Agnbank Huyện ân Lạc) phải đơi mặt với tình hình nợ xấu gia tăng quản lý nợ xấu bộc lộ hạn chế định Nhận thức tầm quan trọng mà tơi chọn đề tài “ Thực Trạng giải pháp Tăng cường lực quản ỉỷ nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tân Lạc ” làm đề tài nghiên cứu 2 M ục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyêt vê quản lý nợ xâu ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Agribank Huyện Tân Lạc để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Agribank Huyện Tân Lạc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đôi tượng nghiên cứu : Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại - Phạm vỉ nghiên cứu: Quản lý nợ xấu hoạt động cho vay Agribank Huyện Tân Lạc - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2009 - 2013, vấn đề nghiên cứu giác độ Ngân hàng thương mại Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, Tơi sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chúng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tình - Phương pháp lịch sử, logic K ết nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu Agribank Huyện Tân Lạc, luận văn mặt hạn chế nguyên nhân từ đề xuât giải pháp để tăng cường quản lý nợ xấu, nhằm nâng cao khả cạnh trạnh tính bền vững hoạt động cho vay Agribank Huyện Tân Lạc điều kiện số năm K ết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương 80 S đỗ 3.1: Quy trình x lý n ợ xấu 81 Tien sơ ket qua chain điem xêp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng xác đinh đuợc khoản nợ xâu, khoản nợ chuyển sang TỔ xử lý nợ xấu thuộc phịng Tín dụng chi nhánh, cán tín dụng có tiach nhiệm cung câp thơng tin, chúng tình trạng nợ khách hàng nguyên nhân phát sinh nợ xấu Ngay sau tiếp nhận khoản nợ xấu phát sinh, Trưởng phịng Tín dụng tren sơ hơ sơ, phân tích thơng tin, chuyến giao cho chuyên viên xử lý nợ xau, đong thơi gửi báo cáo chi tiêt vê khoản nợ xấu cho Ban xử lý nợ xấu Sau kill nhạn đuợc ho sơ vê khoản nợ xâu, chuyên viên xử lý nợ xấu tiến hành rà sốt khoản vay, thu thập thơng tin cập nhật để đánh giá lại tình hình khách hàng tài liệu liên quan đến khoản vay, tài sản bảo đảm thiện chi cua khách hàng, tình hình tài Ngồi ra, chun viên xử lý nợ xấu phải rà sốt hồn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản bảo đảm đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm Trong trường hợp giá trị tài sản bị giảm sút cân yêu cầu bổ sung tài sản đề xuất biện pháp bảo đảm tiền vay thay Ve phía Ban xu ly nợ xau, sau nhận báo cáo vê khoản nợ xấu phat sinh, co trach nhiệm trao đôi, phôi hợp đưa kết hoạch hành động ° Đổi với khoản nợ xấu không nằm phân cấp xử lý Tổ xử lý nợ xâu, Phịng ín dụng chủ động đưa hướng xử lý sở kết rà soát khoản vay chuyên viên xử lý nợ xấu Phịng Tín dụng tham khảo ý kiến Ban xử lý nợ xấu thấy cần thiết ^ Đôi với khoản vay thuộc thẩm quyền xử lý Ban xử lý nợ xấu, Ban xử lý nợ xấu trực tiếp đề kế hoạch hành động, u cầu sụ phơi hợp, hơ trợ Phịng Tín dụng chi nhánh cấp Kế hoạch hành động thực theo hai hướng sau : 82 + Chiến lược giữ lại : áp dụng đánh giá khách hàng có đủ điẻu kiện đê thu hồi đầy đủ khoản nợ, ngân hàng cần trì mối quan hệ với khách hàng + Chiến lược rút lui : áp dụng với khoản vay đánh giá kha thu hồi thu hồi thời gian xử lý phai kéo dài Ban xứ lý nợ xấu xem xét, đánh giá tiến hành thủ tục cần thiẻt đê chuyển giao cho Công ty quản lý nợ khai thác tài sản hình thuc mua bán nợ hợp đơng xử lý nợ có thu phí Đồng thời với việc thực thi kế hoạch hành động tiếp theo, chuyên viên xư lý nợ xấu chi nhánh có trách nhiệm ghi chép, cập nhật liệu vào hệ thống thông tin nợ xấu, đảm bao đầy đủ, trung thực, khách quan Giải pháp trình triển khai Hiện chi nhánh thành lập Ban thu hồi nợ Giám Đốc chi nhánh làm trưởng Ban Triển khai hoàn thiện quy trình xử lý nợ xấu đảm bảo khoa học, thống phù hợp với quy dịnh cua pháp luật đem lại hiệu cao công tác xử lý nợ xấu, nâng cao chât lượng tín dụng Dự kiến triển khai giải pháp vào tháng 6/2014 3.3 K I Ế N N G H Ị NHTM hoạt động kinh doanh khuôn khô pháp luật Nhà nước ban hành chịu giám sát, kiểm soát trực tiếp cua Ngân hàng nhà nước hoạt động cho vay khơng nằm ngồi quy định pháp luật Tuy nhiên, thời gian qua việc đạo, điều hành từ phía Agribank Huyện Tân Lạc chế, sách nhà nước cịn chưa đầy đủ, đông bộ, chưa tạo môi trường pháp lý chặt chẽ nên hoạt động cho vay cua ngân hàng gặp rủi ro Đê hạn chế rủi ro tăng cường hiệu qua hoạt động chi nhánh, phối hợp từ phía quan hội sở quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng có ảnh hưởng chi phối 83 3.3.1 K iê n nghị đơi vói Ngân hàng Nhà nước Nâng cao chât lượng công tác dự báo, nhận định thị trường để đưa sách điều hành phù hợp, tránh trường họp sách ban hành sửa đôi nhanh, chủ yếu tập trung giải vấn đề xảy gây khó khăn để lại hậu định cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng NHNN cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn khái niệm, phân loại nợ xấu NHTM theo hướng phù họp với chuẩn mực quốc tế, thống lại ten gọi đoi VƠI khoản vay tính chât (khơng có khả tốn hạn, đầy đủ), tránh trường họp tồn hai khái niệm chồng chéo (theo điều QĐ 493 nợ hạn bao gồm nợ xấu, theo điều QĐ 493 nợ xấu khơng phải nợ hạn) Tăng cường vai trò quản lý nhà nước NHNN cấp tỉnh, kịp thời hỗ tiợ NHTM việc phơi họp với quan, quyền địa phương việc văn tháo gỡ mặt pháp lý xử lý nợ xấu ĐÔI quản lý Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng, lấy việc tra, kiểm tra với mục đích phòng ngừa thực bắt lỗi NHTM Nang cao nang lực cán tra, tạo điêu kiện phát sớm rủi ro có thê xảy hoạt động NHTM phát huy vai trò tư vấn pháp lý kiểm tra Nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Nội dung trả lời tình hình quan hệ khách hàng với tổ chức tín dụng cần nêu cụ thể, đảm bảo tính cập nhật xác Quy định cụ thể trách nhiệm thời gian xử lý vướng mắc từ phía NHTM đoi VƠI thơng tin CIC đưa Bên cạnh đó, CIC cần có chế tài để kiểm sốt xử phạt thông tin TCTD cung cấp thiếu tính xác 84 Hồn thiện xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo Quyết định 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 Tạo dựng sở dư hẹu phong phú, đáng tin cậy vê đôi tượng khách hàng, rút ngắn thời gian tra cứu nhận thông tin trả lời 3.3.2 K iên nghị vói Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn V iệt Nam V Hồn thiện hệ thống chẩm điêm xếp hạng tín dụng nội Một vấn đề cần giải hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp thành lập Trong trường hợp doanh nghiệp chưa thể đáp ứng yêu cầu báo cáo tài (cung cấp báo cáo tài hai nam gan nhat), đe dam báo tât khách hàng đêu phân loại dựa kết xếp hạng tín dụng bao gồm tiêu định tính định lượng ngân hàng thiết lập tiêu dành riêng cho đối tượng khách hang Thay VI đanh gia tai dưa báo cáo doanh nghiêp ngân hàng mặc định đưa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội số tieu tai chinh binh quân ngành tương ứng với quy mô doanh nghiệp làm sở đánh vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho khoan phai thu, ty suât lợi nhuận doanh thu , kêt hợp với tiêu định tính cho kêt xếp hạng tín dụng có mức độ tin cậy cao V Xảy dụng quy trình thảm định tài sản bảo đảm Cân xây dựng quy trình thâm định tài sản bảo đảm sở quy định cụ thể, chi tiết danh mục tài sản bảo đảm chấp nhận, phân theo loại tài san bảo đảm bât động sản, phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị hàng hóa, quyền tài sản Ngồi ra, cần quy định tiêu chí nhằm xác định giá trị tài sản bảo dam mọt each khách quan, đông nhât đáp ứng yêu câu thận trọng quan 85 điêm thiêu hóa rủi ro, cụ thê: +Đơi với bất động sản: xác định giá trị tài sản sở khung giá đất quan nhà nước ban hành hệ số k cho tuyến đường cụ thể Đối với tài sản đất định giá theo đơn giá xây dựng nhà nước ban hành có xem xét đến yếu tố chi phí xây dựng thực tế phát sinh +Đơi với tài sản khác (máy móc thiêt bị, hàng hóa, phương tiện vận tải ): định giá tài sản sơ chi phí hợp lý mua tài sản giá trị lại tài sản (đơi với tài sản qua sử dụng) Có thê xem xét quy định cụ thê phận chuyên trách việc định giá tài sản bảo đảm, đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan Trong trường họp tài san bao đảm có tính kỹ thuật đặc thù, phức tạp cần quy định cụ thể việc thuê quan định giá chuyến giao cho Công ty quản lý nợ khai thác thực định giá Quy trình thâm định tài sản bảo đảm cân quy định chi tiết thủ tục, giây tờ nhằm đảm bao tính pháp lý tài sản chấp, cầm cố Agribank Tránh trường hợp xử lý tài sản gặp nhiều khó khăn tính pháp lý chưa đảm bảo Bên cạnh đó, quy trình thâm định tài sản bảo đảm cần quy định thời gian đa đôi với công tác quản lý, kiểm tra, định giá lại giá trị tài sản bảo đảm, đặc biệt trọng đến quy định quan lý tài sản bảo đảm hàng hóa, động sản khác c Nâng cao hiệu hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài san Xây dựng chế khuyến khích việc xử lý thu hồi nợ xấu cán nhân viên Công ty quản lý nợ khai thác tài sản có chế độ khen thương, tiền lương, ưu tiên công tác đào tạo, tạo hội rèn luyện chuyên môn, kỳ nghiệp vụ, tham gia khóa đào tạo 86 ngồi nước Quy định cụ thể trách nhiệm, mục tiêu công tác xử lý nợ xấu chi nhánh chuyển giao Thay mục tiêu lợi nhuận, cơng tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần đặt giá trị thu hồi khoản nợ xấu làm tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động xử lý nợ xấu Công ty Để tăng cường hon hoạt động mua bán nợ Công ty quản lý nợ khai thác tài sản, Agribank Việt nam - quan chủ quản cần tạo điều kiện bo sung vôn điêu lệ cho cơng ty, khun khích phát triển nghiệp vụ mua bán khong chi tiong Agnbank mà thực đơi với khoản nợ tơ chức tín dụng khác 3.3.3 K iên nghị đơi vói Chính phủ Bộ ngành liên quan V Kiêm soát hoạt động toán qua ngân hàng Quy định việc tốn tiền qua ngân hàng liên quan đến hồn thuế GTGT theo Thơng tư số 129/2008/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, nhiên việc kiểm soát hoạt động toán doanh nghiệp qua ngân hàng chưa thật phát huy hiệu Thực tế, tồn tình trạng doanh nghiệp tốn nhũng khoản chi phí hai mươi triệu đồng khơng qua ngân hàng khơng thực hồn thuế GTGT Chính phủ cần ban hanh quy đinh mang tính băt buộc đơi với hoạt động tốn qua ngân hàng doanh nghiệp, không dừng lại khoản chi phí thuộc diện hồn thuế GTGT, qua ngân hàng quản lý nguồn thu tạo điều kiện để công tác xử lý, thu hồi nợ đạt kết quả, tiết kiệm thời gian ^ Hồn thiện cơng tác đăng kỷ giao dịch bảo đảm Chỉ đạo Bộ ngành chuẩn hoá văn pháp quy liên quan đến việc thực đăng ký giao dịch bảo đảm như: phân công rõ ràng chi tiết loại tài sản, trách nhiệm quan tham gia thực tiếp nhận đăng ký giao dịch bảo đảm cho NHTM, tránh tình trạng phải thực 87 ky nhieu lan cac CỊuan khác tài sản bât động sản hình thành tương lai Thực nghiêm chế kiểm tra quan đăng ký giao dịch bảo đảm trình triển khai thực đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm phịng tránh việc gây khó dễ cho người vay NHTM thực công việc Khắc phục tình trạng thực đăng ký giao dịch bảo đảm chậm trễ, chưa có hệ thống thông tin phản hồi kịp thời đổi với NHTM tình trạng tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm (có nhiều tài sản sau thực đăng ký giao dịch bảo đảm vài tháng có thơng tin phản lại cho NHTM tài sản chưa đăng ký, yêu cầu bổ sung thủ tục, sửa đơn đăng ký, ) tình trạng thiếu trách nhiệm Cán bộ, nhân viên quan NHTM hỏi thơng tin tình trạng tài sản đăng ký Hiện đại hố cơng nghệ đăng ký giao dịch bảo đảm (có thể đăng ký qua internet) giúp cho việc tiêp nhận đăng ký giao dịch bảo đảm thực nhiều hình thức khác nhau, đảm bảo tiêu chí nhanh chóng xac, thuạn tiện cho khách hàng NHTM Thêm vào đó, đảm bảo cho NHTM kiểm sốt, xử lý nhanh chóng kết đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm đảm bảo quyền lợi họp pháp NHTM bên thứ ba thông qua thực đăng ký giao dịch bảo đảm Thực cơng khai hóa thơng tin vê tài sản bảo đảm đăng ký Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm cho đối tượng khai thác NHTM để ngân hàng chủ động việc nắm bắt, tiếp nhận tài sản chấp, hạn chế kịp thời có dấu hiệu lừa đảo 'S Phát triền thị trường mua bán nợ Chú trọng phát triển thị trường mua bán nợ, không dừng lại tổ chuc tiong nước mà cân có sách khun khích tham gia đối 88 tác nước - nhũng đối tác giàu kinh nghiệm Ban hành quy định cụ thể xac đinh lõ đìa vị pháp lý quyên đặc biệt chủ nợ, ưu đãi hoạt động mua bán nợ, ví dụ truy cập hệ thống liệu tài doanh nghiẹp va cac to chức tín dụng có chê tài đặc biệt để làm công cụ xử lý nợ chế phải Bộ Tư pháp, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tòa án bàn bạc thống với để trao cho tổ chức mua bán nợ quyền lực mạnh Ngoai ra, Chinh phủ tiên hành đạo quan chủ quản chủ động tích cực việc thực nghĩa vụ bảo lãnh khoản nợ xấu tồn đọng ngân hàng Bên cạnh đó, cần nâng cao trách nhiệm giám sát, phối hợp quan chủ quản khoản vay tín chấp cán bộ, viên chức nhà nước, không để xảy tình trạng cán viên chức vay vốn lúc nhiều tổ chức tín dụng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả thu hồi nợ, đặc biệt khách hàng khơng cịn khả toán nguồn thu nhập từ tiền lương khơng đủ tốn phần nợ xấu phát sinh 3.3.4 K iế n nghị Khách hàng Nang cao nang lục, kinh nghiệm quản trị điêu hành người đứng đầu tô chức, doanh nghiệp, cá nhân Quản lý tốt hoạt động kinh doanh tránh tình trạng đầu tư mức, mở rộng kinh doanh giá nguồn lực người, vốn, công nghệ thị trường chưa đầy đủ, dẫn đến hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ, ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ Ngân hàng Cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh, quyen va nghĩa vụ quan hệ với đối tác quan hệ vay vốn NHTM Nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật Tránh tình trạng vi phạm cam kết nguyên nhân 89 hiểu sai quy định, dẫn đến cố tình gây cản trở NHTM việc thực quyền tài sản, nghĩa vụ nợ khách hàng và/hoặc người bảo lãnh Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho NHTM thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập Thường xun đánh giá, phân tích tình hình tài chính, luồng tiền ln chuyển để chủ động kinh doanh, khắc phục kịp thời tình hình tài có dấu hiệu suy giảm, cân đối Không ngừng nâng cao lực tài chính, có sách phân phối lợi nhuận cho phù hợp, đặc biệt trọng đến việc trích lập quỹ dự phịng nhằm nâng cao khả chống đỡ biến động theo chiều hướng bât lợi thị trường Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin báo cáo kịp thời nhũng thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng, không che dấu, làm sai lệch thơng tin nhằm đạt mục đích định Doanh nghiệp gặp khó khăn cần chủ động việc lựa chọn giải pháp sáp nhập, hợp có nhũng phương án tăng vốn kịp thời, đảm bảo trì hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng kinh doanh thua lơ kéo dài cứu vãn Trong trường họp cứu vãn, doanh nghiệp cân chủ động tuyên bố phá sản theo luật phá sản, đảm bảo quyền lợi cho bên liên quan 90 KÉT LU Ậ N CH Ư Ơ NG Trong xu hội nhập tự hóa tài - ngân hàng, Với bối cảnh suy thoai nên kinh tê việc nâng cao chât lượng tín dụng, kiểm sốt ngăn ngừa nợ xấu phát sinh gặp khơng khó khăn, thử thách Đây yếu tố định đến phát triển bền vững ngân hàng Do địi hỏi NHTM cần có chiến lược, sách lược, đường đi, nước bước thích hợp để quản lý nợ xấu hiệu Điều không từ nỗ lực thân ngân hàng mà cịn phải có ủng hộ đầu tư Chính phủ, NHNN, tổ chức kinh tế quan trọng từ khách hàng 91 K ÉT LUẬN • Quá trình hội nhập ngày sâu rộng vào hệ thống tài quốc tế đặt NHTM Việt Nam trước nguy rủi ro ngày cao chịu tác động nặng nê hơn, nguy nợ xấu có chiều hướng tăng cao Mặc dù nợ xấu tất yếu hoạt động NHTM kinh tế thị trường, vân đê lớn tiến trình lành mạnh hóa tài NHTM nhiên việc quản lý nợ xấu phải nhìn nhận tiêu chí để đánh giá chât lượng hoạt động cho vay, nhân tố định đến hiệu hoạt động NHTM Trên sở kiến thức thân tích luỹ suốt khố học kinh nghiệm cơng tác Agribank Huyện Tân Lạc, giúp đỡ bạn đồng nghiệp tận tình hướng dẫn thầy giáo TS.Nguyến Đức Thắng nghiên cứu hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận quản lý nợ xấu, tiêu chí xác định nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu Từ việc đánh giá thực tế hoạt động, với thực trạng quản lý nợ xấu Agribank Huyện Tân Lạc số năm qua, Tơi sâu phân tích, đánh giá kêt đạt được, hạn chế quản lý nợ xấu nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu Trên sở nhũng định hướng, mục tiêu Agribank Việt Nam Agribank Tỉnh Hịa Bình, Agribank Huyện Tân Lạc, Tôi đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiạng quản lý nợ xấu chi nhánh Đồng thời, Tôi đưa số kiến nghị có tính khả thi Chính phủ, quan chức khách hàng có nhu câu vay vốn nhằm tạo hành lang pháp lý điều kiện cân thiêt khác giúp tăng cường quản lý nợ xấu 92 Do đạc điem phuc tạp thường xuyên biên đôi rủi ro hoạt đọng ngan hang ma nợ xâu vân đê có ảnh hưởng nghiêm tiọng Viẹc quan ly nợ xâu nhà khoa học, người làm chuyên môn tiêp tục nghiên cứu, phát triên hoàn thiện phù họp với thời kỳ Đây đê tài lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ tránh khỏi hạn che, thieu sot tơi rât mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học người quan tâm đê có thê hồn thiện nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2007), Tài chỉnh doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội TS Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khốn phân tích bản„ NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Nguyên Thị Mùi (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại NXB Tài chính, Hà Nội NHNo&PTNT Huyện Tân Lạc, Sao kê tín dụng năm 2009 2010 2011 2012, 2013 NHNo&PTNT Huyện Tân Lạc, Báng cán đối kế toán năm 2009, 2010,2011, 2012, 2013 NHNo&PTNT Huyện Tân Lạc, Báo cáo Tổng kết Hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010,2011, 2012, 2013 NHNo&PTNT Huyện Tân Lạc, Báo cáo tình hình nợ xấu năm 2009, 2010,2011, 2012, 2013 NHNo&PTNT Huyện Tân Lạc Báo cáo Phân loại nợ trích lập DPRR năm 2009, 2010,2011, 2012, 2013 10 NHNo&PTNT Huyện Tân Lạc Báo cáo chất lượng tín dụng năm 2009 2010,2011, 2012, 2013 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định hàng nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sứ dụng ngân hàng dự phịng đềxử lý Tơ chức 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 tín 12 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2007), Sửa đôi, bô sung sổ điều Quy định vê phân /oại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử ỉỷ rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tơ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thong đốc Ngân Hàng Nhà Nước, ban hành kèm theo Quyết định SỔ 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 13 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2012), Quy định phân loại nợ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ ban hành kèm theo định số 780 QĐ -NHNN ngày 23/04/2012 14 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 15 GS.TS Nguyên Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê 16 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê 17 Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr 17-22 18 GS rs Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Thưong mại, NXB Tài 19 rung tâm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng —BTC (2008), Các phương pháp quản lý thu hồi nợ có vấn đề, Dự án quỹ phát riển doanh nghiệp vừa nhỏ - SMEDF, Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w