Luận văn thạc sỹ: Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường tín, thành phố Hà Nội

129 2.6K 36
Luận văn thạc sỹ: Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường tín, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống quản lý hành chính bốn cấp của Nhà nước Việt Nam, là nền tảng của hệ thống chính trị. Cấp xã giữ một vai trò hết sức quan trọng vì đây là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của cấp trên giao. Chính quyền cấp xã phải trực tiếp chăm lo đời sống của nhân dân, tiếp xúc trực tiếp với người dân trong công việc hàng ngày, là cầu lối các đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước với người dân. Với vai trò đó, để thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh trật tự trên địa bàn quản lý. Đội ngũ cán bộ cấp xã nói chung, cán bộ lãnh đạo UBND của cấp xã nói riêng, với tư cách là những người quản lý bộ máy công quyền của một xã, họ là nhân tố trung tâm trong mối quan hệ giữa người dân với cán bộ công chức xã phụ trách ở những lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Họ có trách nhiệm quản lý tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh trật tự trên địa bàn để đảm bảo thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII cũng khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, vai trò nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã ngày càng trở lên nặng nề và quan trọng. Đòi hỏi người được lựa chọn phải có tư tưởng, phẩm chất chính trị vững vàng, có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn nhất định để gánh vác những trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Thường Tín. Các xãthị trấn trên địa bàn huyện về cơ bản đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội phát triển, tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không để xảy ra vụ việc nghiêm trọng. Đó là nhờ có sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ xã trong đó đặc biệt là vai trò quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã làm được, trước những yêu cầu thực tiễn hiện nay. Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã vẫn còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại xét về lâu dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến công tác quản lý cũng như hiệu quả, chất lượng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn các xãthị trấn, cụ thể là:Công tác quản lý ở nhiều xã còn cứng nhắc, chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí của xã quản lý. Chưa khai thác hết được tiềm năng, thế mạnh của xã để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người dân. Bên cạnh đó Cán bộ nghiệp vụ cấp xã vẫn còn yếu dẫn đến công tác tham mưu không chủ động, linh hoạt, tham mưu không đúng trọng tâm. Quá trình chọn lựa qui hoạch để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận cho các vị trí lãnh đạo UBND còn mang tính lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích dòng tộc dẫn đến việc chưa chọn đúng người, đúng đối tượng để đề bạt. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự yếu kém, thiếu linh hoạt trong việc lãnh đạo, chỉ đạo.Như vậy, với những tồn tại trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực quản lý của các bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín. Tập thể lãnh đạo huyện Thường Tín cần nghiên cứu để có những kiến nghị, đề xuất với cấp trên sao cho năng lực quản lý của cán bộ chủ chốt cấp xã ngày càng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình mới. Để góp phần vào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện, đưa huyện Thường Tín trở thành một trong những huyện phát triển của thành phố Hà Nội trong thời gian tới.Chính từ nhận thức trên mà em lựa chọn đề tài Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường tín, thành phố Hà Nội làm luận văn thạc sỹ.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp tôi các phương pháp tiếp cận khoa học trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo của khoa Khoa học quản lý - Đại học kinh tế quốc dân đã cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp tiếp cận toàn diện về vấn đề quản lý kinh tế và chính sách. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Thường Tín, lãnh đạo các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thường Tín đã giúp đỡ nhiệt tình, trả lời phỏng vấn, điền nội dung vào phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận văn. Hà Nội, tháng 9/2013 Người thực hiện luận văn Lý Văn Dũng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH 4 MỞ ĐẦU 1 2.4. Nguồn nhân lực của UBND cấp xã 40 Sau khi phỏng vấn các đối tượng tham gia nghiên cứu về thực trạng năng lực lãnh đạo UBND xã, kết quả như sau: 55 2.6.3. Thực trạng về năng lực quản lý 59 2.6.6. Đánh giá chung về năng lực quản lý của Lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường Tín. .77 2.6.6.1 Các điểm mạnh và điểm yếu trong năng lực quản lý của Lãnh đạo UBND xã 77 a.Điểm mạnh 78 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển đội ngũ Lãnh đạo UBND cấp xã 82 3.1.1. Mục tiêu phát triển 82 3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Lãnh đạo UBND xã 83 3.2.1. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ Lãnh đạo UBND xã 83 3.2.2. Hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh theo khung năng lực 92 3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp 99 3.3.1.Yêu cầu đối với Lãnh đạo UBND cấp xã 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 1 Phụ lục 01:Phiếu khảo sát dành cho Lãnh đạo UBND xã 1 Phụ lục 2:Phiều điều tra dùng cho cán bộ cấp trên và nhân viên tại UBND xã đánh giá Lãnh đạo UBND xã 4 Phụ lục 03: Phiếu câu hỏi về nhu cầu đào tạo 7 Phụ lục 04: Tổng hợp Kết quả điều tra đánh giá thực trạng năng lực của Lãnh đạo UBND xã 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân. CBCC : Cán bộ công chức. QLNN : Quản lý nhà nước. CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH HÌNH LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH 4 MỞ ĐẦU 1 1.2.4.3. Phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp 21 1.2.4.4. Học hỏi và sáng tạo 22 2.4. Nguồn nhân lực của UBND cấp xã 40 Sau khi phỏng vấn các đối tượng tham gia nghiên cứu về thực trạng năng lực lãnh đạo UBND xã, kết quả như sau: 55 2.6.3. Thực trạng về năng lực quản lý 59 2.6.6. Đánh giá chung về năng lực quản lý của Lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường Tín. .77 2.6.6.1 Các điểm mạnh và điểm yếu trong năng lực quản lý của Lãnh đạo UBND xã 77 a.Điểm mạnh 78 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển đội ngũ Lãnh đạo UBND cấp xã 82 3.1.1. Mục tiêu phát triển 82 3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Lãnh đạo UBND xã 83 3.2.1. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ Lãnh đạo UBND xã 83 3.2.2. Hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh theo khung năng lực 92 3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp 99 3.3.1.Yêu cầu đối với Lãnh đạo UBND cấp xã 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 1 Phụ lục 01:Phiếu khảo sát dành cho Lãnh đạo UBND xã 1 Phụ lục 2:Phiều điều tra dùng cho cán bộ cấp trên và nhân viên tại UBND xã đánh giá Lãnh đạo UBND xã 4 Phụ lục 03: Phiếu câu hỏi về nhu cầu đào tạo 7 Phụ lục 04: Tổng hợp Kết quả điều tra đánh giá thực trạng năng lực của Lãnh đạo UBND xã 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống quản lý hành chính bốn cấp của Nhà nước Việt Nam, là nền tảng của hệ thống chính trị. Cấp xã giữ một vai trò hết sức quan trọng vì đây là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của cấp trên giao. Chính quyền cấp xã phải trực tiếp chăm lo đời sống của nhân dân, tiếp xúc trực tiếp với người dân trong công việc hàng ngày, là cầu lối các đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước với người dân. Với vai trò đó, để thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh trật tự trên địa bàn quản lý. Đội ngũ cán bộ cấp xã nói chung, cán bộ lãnh đạo UBND của cấp xã nói riêng, với tư cách là những người quản lý bộ máy công quyền của một xã, họ là nhân tố trung tâm trong mối quan hệ giữa người dân với cán bộ công chức xã phụ trách ở những lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Họ có trách nhiệm quản lý tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh trật tự trên địa bàn để đảm bảo thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng". Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII cũng khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng". Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, vai trò nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã ngày càng trở lên nặng nề và quan trọng. Đòi hỏi người được lựa chọn phải có tư tưởng, phẩm chất chính trị vững vàng, có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn nhất định để gánh vác những trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Thường Tín. Các xã/thị trấn trên địa bàn huyện về cơ bản đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội phát triển, tình hình an ninh 1 trật tự được giữ vững, không để xảy ra vụ việc nghiêm trọng. Đó là nhờ có sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ xã trong đó đặc biệt là vai trò quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã làm được, trước những yêu cầu thực tiễn hiện nay. Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã vẫn còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại xét về lâu dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến công tác quản lý cũng như hiệu quả, chất lượng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn các xã/thị trấn, cụ thể là: Công tác quản lý ở nhiều xã còn cứng nhắc, chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí của xã quản lý. Chưa khai thác hết được tiềm năng, thế mạnh của xã để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người dân. Bên cạnh đó Cán bộ nghiệp vụ cấp xã vẫn còn yếu dẫn đến công tác tham mưu không chủ động, linh hoạt, tham mưu không đúng trọng tâm. Quá trình chọn lựa qui hoạch để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận cho các vị trí lãnh đạo UBND còn mang tính lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích dòng tộc dẫn đến việc chưa chọn đúng người, đúng đối tượng để đề bạt. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự yếu kém, thiếu linh hoạt trong việc lãnh đạo, chỉ đạo. Như vậy, với những tồn tại trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực quản lý của các bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín. Tập thể lãnh đạo huyện Thường Tín cần nghiên cứu để có những kiến nghị, đề xuất với cấp trên sao cho năng lực quản lý của cán bộ chủ chốt cấp xã ngày càng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình mới. Để góp phần vào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện, đưa huyện Thường Tín trở thành một trong những huyện phát triển của thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Chính từ nhận thức trên mà em lựa chọn đề tài "Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường tín, thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định khung lý thuyết nhằm nghiên cứu năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã. - Đánh giá năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn 2 huyện Thường Tín; Xác định điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của nó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường tín. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu: Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, luận văn cần trả lời các câu hỏi cơ bản sau: Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã là gì? Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã được đo bằng các tiêu chí nào? Các bộ phận cấu thành năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã? Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã chịu ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản nào? Những tồn tại nào trong năng lực quản lý của đội ngũ các bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường tín? Nguyên nhân của những tồn tại đó ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện? Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện cần được nâng lên như thế nào để phù hợp và đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo huyện trong thời gian tới? 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã được xem xét bao gồm: trình độ chuyên môn, kỹ năng quản lý, phẩm chất đạo đức và học hỏi, sáng tạo. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu năng lực quản lý của tất cả cán bộ chủ chốt UBND xã trên địa bàn huyện Thường Tín, bao gồm các Chủ tịch và các Phó chủ tịch UBND xã. - Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2010 - 2012. Điều tra được tiến hành vào tháng 5/2013 đến hết tháng 6/2013. Các giải pháp được 3 đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Khung lý thuyết: Hình 1. Khung lý thuyết của luận văn 4.2. Quy trình nghiên cứu: 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã. Các yếu tố bên ngoài cơ quan hành chính cấp xã. Các yếu tố thuộc về cơ quan hành chính cấp xã. Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã đáp ứng yêu cầu. Thực trạng năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã : - Về kiến thức chuyên môn. - Về kỹ năng quản lý. - Về phẩm chất cá nhân, đạo đức. - Về học hỏi, sáng tạo. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã. Yêu cầu năng lực quản lý đối với cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã: - Về kiến thức chuyên môn. - Về kỹ năng quản lý. - Về phẩm chất cá nhân, đạo đức. - Về học hỏi, sáng tạo. Cán bộ lãnh đạo UBND xã Để thực hiện các mục tiêu của luận văn, quá trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu các mô hình lý thuyết về năng lực quản lý. Sau khi nghiên cứu các mô hình lý thuyết, tác giả sẽ xác định khung lý thuyết về năng lực của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín. Bước 2: Làm rõ yêu cầu năng lực của cán bộ các cơ quan hành chính và cán bộ lãnh đạo thuộc cơ quan hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín thông qua: khung lý thuyết về năng lực của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã, số liệu thống kê, phỏng vấn lãnh đạo huyện Thường Tín, lãnh đạo một số phòng, ban, ngành, đoàn thể của huyện để làm rõ yêu cầu năng lực đối với cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện, mức độ quan trọng của từng tiêu chí trong khung năng lực. Bước 3: Thiết kế phiếu điều tra: các tiêu chí điều tra đưa ra dựa trên khung lý thuyết về năng lực của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín nhằm đánh giá năng lực quản lý và đánh giá các mức độ yêu cầu về năng lực quản lý của các tiêu chí đối với cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã. Bước 4: Tiến hành khảo sát, phát phiếu và thu thập phiếu điều tra. Dự kiến phiếu điều tra sẽ được phát cho 04 đồng chí lãnh đạo UBND huyện, 09 đồng chí lãnh đạo các phòng, ban của UBND huyện, 09 nhân viên các phòng ban UBND huyện, 58 đồng chí Chủ tịch UBND xã/thị trấn, 87 công chức xã/thị trấn (mỗi xã chọn 03 công chức chuyên môn). Mẫu phiếu sẽ được thiết kế chung cho các đối tượng đánh giá là: nhân viên các phòng, ban, ngành, đoàn thể của huyện, Lãnh đạo xã/thị trấn, cán bộ chuyên môn xã/thị trấn. Câu hỏi được sử dụng là các câu hỏi đóng được thiết kế trên thang điểm 5. Bước 5: Phân tích số liệu. Kết quả điều tra được tập hợp ở các bảng so sánh với các tiêu chí khác nhau làm căn cứ đánh giá năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín. Khi đã xác định được mức độ của từng năng lực và mức độ của năng lực hiện tại, từ đó xác định khoảng cách giữa hai mức độ này, tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn sâu một số lãnh đạo huyện, lãnh đạo một số phòng, ban, ngành của 5 [...]... huyện, lãnh đạo một số xã nhằm xác định nguyên nhân của điểm yếu trong năng lực quản lý để làm cơ sở cho các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã Bước 6: Giải pháp để nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã 5 Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã Chương 2: Đánh giá năng lực quản lý của. .. giá năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín Kết luận 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO UBND CẤP XÃ 1.1 Cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của UBND cấp xã Khái niệm: UBND cấp xã là cấp thấp nhất, cấp... được những thế mạnh của xã mình phụ trách 1.2.4 Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã Để nâng cao năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã chúng ta phải nghiên cứu các yếu tố tạo nên năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã Năng lực của lãnh đạo UBND xã được cấu thành bởi những nhóm yếu tố sau: - Kiến thức quản lý - Năng lực quản lý - Phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp... kinh tế xã hội - Các kiến thức chuyên môn về lĩnh vực phụ trách 1.2.4.2 Năng lực quản lý Năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp cơ sở là một yếu tố quyết định tạo nên năng lực quản lý vì cán bộ quản lý cấp cơ sở là những người quản lý trực tiếp Cán bộ quản lý nói chung cần phải có đầy đủ 4 năng lực sau: năng lực lập kế hoạch, năng lực tổ chức, năng lực lãnh đạo và năng lực kiểm soát Năng lực lập kế... tra Quản lý Quản lý Quản lý tình hình tình hình công tác Quản lý Quản lý chính trị, phát vệ sinh, tài sản nhân lực an ninh, triển môi vật tư quốc kinh tế trường phòng -xã hội + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Hình 1.2 Ma trận chức năng quản lý Quản lý thông tin + + + + 1.2 Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã 1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã. .. động quản lý Năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã được cấu thành bởi những yếu tố kiến thức quản lý, kỹ năng quản lý, tố chất và khả năng quản lý một đơn vị nhằm đạt được mục tiêu nhất định của đơn vị đó Năng lực QLNN của lãnh đạo UBND xã là khả năng của lãnh đạo UBND xã tiến hành quá trình tổ chức, điều hành chính quyền cấp xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLNN trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn. .. xã hội, an ninh, quốc phòng ở cơ sở nhằm bảo đảm hiệu lực và hiệu quả quản lý cao 1.2.2 Cách tiếp cận về năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã Năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã được tiếp cận trên cơ sở 4 nhóm yếu tố: - Kiến thức quản lý - Năng lực quản lý - Phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp - Học hỏi và sáng tạo 13 Tất cả lãnh đạo UBND xã đều phải có tất cả những năng lực trên để có thể quản. .. đạo UBND xã chính là năng lực quản lý của họ Người lãnh đạo UBND xã có năng lực quản lý phải là người quản lý các hoạt động chuyên môn mình phụ trách đạt mục tiêu đề ra một cách tốt nhất Đối với công tác quản lý hành chính của UBND xã phải đảm bảo công tác quản lý xã hội một cách toàn diện, các tiêu chí để đánh giá năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã là kết quả đầu ra của việc thực hiện quy trình quản. .. được nâng lên để đáp ứng với quá trình mở cửa, hội nhập sâu rộng với thế giới Thứ tư đó là: Năng lực quản lý của lãnh đạo UBND xã là một bộ phận quan trọng để xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, đáp ứng sự phát triển của xã hội và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn đặt ra 27 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO UBND CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN 2.1 Các xã/ thị trấn trên địa bàn huyện. .. Khả năng về kiến thức quản lý: là khả năng nắm vững chức năng, nhiệm vụ của UBND xã; khả năng nắm các quy định quản lý của UBND huyện, thành phố; khả năng hiểu biết về truyền thống văn hóa xã; nắm vững các nghị định của Chính phủ về quản lý cán bộ công chức; kiến thức về luật pháp; kiến thức về quản lý nhà nước Khả năng về kiến thức chuyên môn: là khả năng nắm các kiến thức về kinh tế xã hội; khả năng . sau: Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã là gì? Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã được đo bằng các tiêu chí nào? Các bộ phận cấu thành năng lực quản lý của cán bộ lãnh. năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thường Tín. Kết luận. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO UBND CẤP XÃ 1.1. Cán bộ lãnh đạo UBND. tài " ;Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo UBND xã trên địa bàn huyện Thường tín, thành phố Hà Nội& quot; làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định khung lý thuyết

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan