1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

144 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Đối với sự phát triển của bất kì một quốc gia nào, trong mọi giai đoạn lịch sử, giáo dục và đào tạo luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Từ xa xưa các học giả, các nhà lãnh đạo, quản lý ở trong nước và trên thế giới đã từng luận bàn rất nhiều xung quanh vấn đề này. Theo C.Mác: Giáo dục và đào tạo: “Tạo ra cho nền kinh tế của một dân tộc những nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó, những tri thức ấy mới có thể sáng tạo ra những kỹ thuật tiên tiến, những công nghệ mới. Nếu chúng ta không có đội ngũ ấy thì sự nghiệp xây dựng CNXH chỉ là lời nói huênh hoang, rỗng tuếch”. Còn Ph.Ăngghen thì khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của nền văn minh nhân loại, dân tộc ấy phải có tri thức”.[9]. Như vậy cả C.Mác và Ăngghen đều coi giáo dục và đào tạo là chìa khoá, là động lực đối với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là đối với quá trình xây dựng CNXH. Kế thừa và phát triển quan điểm trên, Lênin cũng đã từng khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong việc đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến lên CNXH. Người nhấn mạnh: “Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có một trình độ văn hoá nhất định”. “Việc nâng cao năng suất lao động... trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hoá của quần chúng nhân dân” và “Nếu không có một mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều phát triển thì tuyệt nhiên không thể giải quyết mọi vấn đề trên quy mô toàn dân”.[21]. Trên cơ sở tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ nhận thức sâu sắc về thực tế đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm chú trọng đến sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chủ tịch đã kêu gọi toàn dân đoàn kết chống: “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” và ban hành Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ để tổ chức thực hiện việc chống mù chữ. Người nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (9/1945) Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo không những đã khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc mà còn là cơ sở để Đảng ta vạch ra đường lối chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Tại Hội nghị lần thứ 2 của BCH TW Đảng khoá VIII đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/HNTW ngày 24/02/1996 trong đó xác định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục”.[4]. Đó là một sự khẳng định hết sức đúng đắn xuất phát từ lợi ích của nhân dân ta, đồng thời phù hợp với chân lý phổ biến của lịch sử thế giới. Nghị quyết Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: "Giáo dục và Đào tạo cùng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu". Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [3]. Để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đáp ứng với yêu cầu của thời đại mới đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là yếu tố hết sức quan trọng. Giống như những đầu tàu, cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục của mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục. Tại Hội nghị TW 8 khoá XI, Ban Chấp hành TW Đảng đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 tiếp tục đặt ra yêu cầu đối với sự nghiệp giáo dục, đó là: “Phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng, thực hiện tốt yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo trong các cơ sở giáo dục và đào tạo càng trở nên bức thiết. Trong quá trình xây dựng và phát triển, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nước ta được xây dựng ngày càng đông đảo, phần lớn có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng nâng cao. Hoạt động của đội ngũ này đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nước ta. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo dục đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục còn bộc lộ những hạn chế, bất cập, như thiếu đội ngũ CBQL có trình độ cao, chưa nhạy bén,chưa tiếp cận kịp với sự phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt trong công tác tham mưu, xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện. Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ, trong những năm qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Động đã luôn bám sát đường lối chính sách, các nguyên tắc trong công tác cán bộ của Đảng đồng thời có sự vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phương. Vì thế, công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục huyện nhà đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kim Động nói riêng hiện nay xét về số lượng, cơ cấu và chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhất là khi công cuộc "đổi mới căn bản và toàn diện" nền giáo dục đang đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới. Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng đối với ngành Giáo dục và Đào tạo huyện nhà. Chính vì những lý do nêu trên nên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _______________  ________________ VŨ TUẤN HIỆU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM ĐỘNG TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Giao HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ. Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô trong Ban Giám đốc, Trung tâm BDNG&CBQLGD - Học viện Quản lý giáo dục; các thầy cô đã và đang công tác tại Học viện Quản lý giáo dục; các thầy cô trực tiếp giảng dạy tại lớp CHQLGD K7; thư viện Học viện Quản lý giáo dục, đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài khoa học này. Với tình cảm chân thành của mình em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Giao – nguyên Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Kim Động, Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện, các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Kim Động đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tác giả thu thập được các thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Hưng Yên, ngày 15 tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Tuấn Hiệu CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL Cán bộ quản lý QL Quản lý CT Chỉ thị GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HT Hiệu trưởng PHT Phó hiệu trưởng NXB Nhà xuất bản QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội BCH Ban Chấp hành BGH Ban giám hiệu HU Huyện uỷ HĐND Hội đồng nhân dân CNTT Công nghệ thông tin V.EMIS Phần mềm quản lý các hoạt động trường học CĐSP Cao đẳng Sư phạm CSVC Cơ sở vật chất CB Cán bộ NV Nhân viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Cấu trúc luận văn 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS 8 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9 1.2.1. Khái niệm biện pháp 9 1.2.2. Khái niệm phát triển 9 1.2.3. Khái niệm đội ngũ 10 1.2.4. Khái niệm quản lý 10 1.2.5. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 14 1.2.6. Đội ngũ cán bộ quản lý 21 1.2.7. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 22 1.3. Một số vấn đề chung về nhà trường THCS 24 1.3.1. Vị trí của trường THCS 24 1.3.2. Mục tiêu giáo dục THCS 24 1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động quản lý của trường THCS 25 1.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng 26 1.4. Những nội dung cơ bản của công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 29 1.4.1. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 29 1.4.2. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người cán bộ quản lý trường THCS giai đoạn hiện nay 30 1.4.3. Công tác tuyển chọn, sử dụng cán bộ quản lý 35 1.4.4. Công tác đảm bảo các điều kiện để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trường THCS 37 Tiểu kết chương 1 42 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KIM ĐỘNG 43 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện Kim Động 43 2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên: 43 2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 43 2.2. Khái quát về tình hình giáo dục THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 45 2.3. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS Kim Động, tỉnh Hưng Yên.53 2.3.1. Số lượng đội ngũ CBQL trường THCS 53 2.3.2. Trình độ đội ngũ CBQL trường THCS 55 2.3.3. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên quản lý của đội ngũ CBQL 55 2.3.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 57 2.3.5. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 65 2.4. Thực trạng về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 67 2.4.1. Công tác quy hoạch 67 2.4.2. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn 68 2.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng 70 2.4.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá 71 2.4.5. Công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật 72 2.5. Đánh giá chung về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 74 2.5.1. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS 75 2.5.2. Thành công 76 2.5.3. Hạn chế 77 Tiểu kết chương 2 78 Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THCS HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 79 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 79 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển 79 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, hiệu quả và khả thi 80 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 80 3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 80 3.2.1. Đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS theo chuẩn hiệu trưởng do Bộ GD&ĐT ban hành phù hợp với nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục huyện Kim Động 80 3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL ở các trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 84 3.2.3. Thực hiện tốt công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn cán bộ quản lý trường THCS 87 3.2.4. Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 94 3.2.5. Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 101 3.2.6. Hoàn thiện chế độ, chính sách và các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS phù hợp với thực tiễn của địa phương 105 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 108 3.4. Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 109 3.4.1. Tính cần thiết 110 3.4.2. Tính khả thi 110 Tiểu kết chương 3 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 1. Kết luận 113 2. Khuyến nghị 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp biên chế năm học 2013 - 2014 của Phòng GD&ĐT huyện Kim Động 45 Bảng 2.2: Quy mô lớp học, số lượng học sinh THCS toàn huyện năm học 2013 – 2014 47 Bảng 2.3: Quy mô học sinh THCS trong 5 năm học 48 Bảng 2.4: Chất lượng học sinh THCS 5 năm gần đây 48 Bảng 2.5: Thống kê kết quả học sinh giỏi 5 năm qua 49 Bảng 2.6: Đội ngũ CBQL các trường THCS năm học 2013 -2014 53 Bảng 2.7: Thống kê trình độ CBQL trường THCS huyện Kim Động 55 Bảng 2.8: Thống kê cơ cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý của CBQL trường THCS huyện Kim Động 55 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THCS huyện Kim Động 58 Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường THCS huyện Kim Động 60 Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực quản lý của CBQL trường THCS huyện Kim Động 63 Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội của CBQL trường THCS huyện Kim Động 64 Bảng 2.13: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động 68 Bảng 2.14: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động .69 Bảng 2.15: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động 70 Bảng 2.16: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động 71 Bảng 2.17: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động .73 Biểu đồ số 2.1: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS huyện Kim Động 73 74 Bảng số 3.1: Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động 110 Bảng số 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Kim Động 111 Biểu đồ số 2.1: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS huyện Kim Động. Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đối với sự phát triển của bất kì một quốc gia nào, trong mọi giai đoạn lịch sử, giáo dục và đào tạo luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Từ xa xưa các học giả, các nhà lãnh đạo, quản lý ở trong nước và trên thế giới đã từng luận bàn rất nhiều xung quanh vấn đề này. Theo C.Mác: Giáo dục và đào tạo: “Tạo ra cho nền kinh tế của một dân tộc những nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó, những tri thức ấy mới có thể sáng tạo ra những kỹ thuật tiên tiến, những công nghệ mới. Nếu chúng ta không có đội ngũ ấy thì sự nghiệp xây dựng CNXH chỉ là lời nói huênh hoang, rỗng tuếch”. Còn Ph.Ăngghen thì khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của nền văn minh nhân loại, dân tộc ấy phải có tri thức”.[9]. Như vậy cả C.Mác và Ăngghen đều coi giáo dục và đào tạo là chìa khoá, là động lực đối với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là đối với quá trình xây dựng CNXH. Kế thừa và phát triển quan điểm trên, Lênin cũng đã từng khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong việc đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến lên CNXH. Người nhấn mạnh: “Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có một trình độ văn hoá nhất định”. “Việc nâng cao năng suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hoá của quần chúng nhân dân” và “Nếu không có một mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều phát triển thì tuyệt nhiên không thể giải quyết mọi vấn đề trên quy mô toàn dân”.[21]. Trên cơ sở tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ nhận thức sâu sắc về thực tế đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm chú trọng đến sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chủ tịch đã kêu gọi toàn dân đoàn kết chống: “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” và ban hành Sắc lệnh thành 1 [...]... ngũ cán bộ quản lý của các trường THCS trong huyện hiện nay 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 6 - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi... tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trường THCS thuộc huyện Kim Động Giới hạn về khách thể điều tra: Đội. .. huyện nhà Chính vì những lý do nêu trên nên tôi chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS của huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên nhằm phát huy năng lực quản lý của đội ngũ Hiệu 5 trưởng, Phó... tỉnh Hưng Yên 7 Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý là một hoạt động mang tính lịch sử xã hội, nhờ có hoạt động quản lý mà xã hội loài người không ngừng vận động và phát triển MácĂnghen trong quá trình nghiên... dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Xét về quy mô, chất lượng, cơ cấu dưới góc nhìn về việc phát triển nguồn nhân lực của nền kinh tế tri thức thì nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm: - Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chính là thực hiện quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, sắp xếp bố trí (thể hiện bằng số lượng, cơ cấu) - Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý là triển. .. Phương pháp thống kê: Dùng để xử lý các kết quả nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 7 Chương 3: Biện pháp. .. thích cho sự phát triển Tạo cơ hội cho cán bộ quản lý có điều kiện học tập, bồi dưỡng, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm Từ những lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nêu trên ta thấy: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS thực chất là xây dựng, 24 quy hoạch, bồi dưỡng, tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp bổ nhiệm, tuyển dụng cũng như tạo môi trường và động lực cho đội ngũ này phát triển Để thực... đội ngũ là một tập thể gắn kết với nhau, cùng chung lý tưởng, mục đích, ràng buộc nhau về vật chất, tinh thần và hoạt động theo một nguyên tắc Ví dụ: " Đội ngũ trí thức"; " Đội ngũ nhà giáo"; " Đội ngũ y bác sỹ" v.v Khi xem xét đội ngũ người ta thường chú ý tới ba yếu tố tạo thành đó là: Số lượng, cơ cấu đội ngũ; trình độ đội ngũ; phẩm chất, năng lực đội ngũ Theo đó, đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS. .. tạo huyện Kim Động đã luôn bám sát đường lối chính sách, các nguyên tắc trong công tác cán bộ của Đảng đồng thời có sự vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phương Vì thế, công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục huyện nhà đã có sự chuyển biến mạnh mẽ Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, cán bộ quản lý các trường. .. đạo, chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; điều tra bằng phiếu hỏi đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, một số giáo viên các trường THCS, một số Bí thư đảng uỷ và Chủ tịch UBND xã trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về công tác tổ chức cán bộ và các nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục cấp THCS - Phương pháp điều . Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS 1.1. Sơ. sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS. - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 5 - Đề xuất biện. cứu Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 3.3. Phạm

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2010
2. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
6. Bộ GD&ĐT(2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2011
9. C. Mác và Ph. Ăng-ghen (1995), toàn tập,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăng-ghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
11. Phạm Minh Hạc(1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
12. Ngô Công Hoàn (2002), Tâm lí xã hội trong quản lý, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí xã hội trong quản lý
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2002
13. Mai Hữu Khê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà nước
Tác giả: Mai Hữu Khê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
14. Phạm Trọng Mạnh (2011), Giáo trình khoa học quản lý, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Phạm Trọng Mạnh
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia
Năm: 2011
15. Kon Đa Cốp (1994), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQLTW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện
Tác giả: Kon Đa Cốp
Năm: 1994
16. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
17. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng
Tác giả: Nguyễn Gia Quý
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
18. Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
20. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
Năm: 1999
21. V.I. Lê-nin (2008), toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: V.I. Lê-nin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
22. Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW Khác
4. Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII (1996), Nghị quyết số 02- NQ/HNTW Khác
5. Ban Chấp hành TW Đảng khoá XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW Khác
7. Bộ GD&ĐT(2009), Thông tư 29/2009/TT - BGDĐT – Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w