1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp thơ dương kiều minh

135 431 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 709,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Lê Thị Hồ Quang, người đã định hướng và giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, khích lệ để tôi hoàn thành khóa học cũng như luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô và đồng nghiệp. Vinh 09/2014 Tác giả Nguyễn Thị Hà Nhà thơ Dương Kiều Minh (1960-2012) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Cấu trúc của luận văn 7 Chương 1. DƯƠNG KIỀU MINH TRONG THẾ HỆ NHÀ THƠ ĐỔI MỚI 1.1. Sự đổi mới của thơ Việt Nam sau 1986 9 1.1.1. Điều kiện lịch sử, xã hội dẫn đến sự đổi mới thơ Việt Nam sau 1986 9 1.1.2. Sự hình thành thế hệ nhà thơ Đổi mới 12 1.2. Dương Kiều Minh - gương mặt xuất sắc của thơ Việt Nam thế hệ Đổi mới 21 1.2.1. Tiểu sử nhà thơ Dương Kiều Minh 21 1.2.2. Hành trình sáng tác 21 1.2.3. Các thể loại sáng tác 22 1.3. Nhìn chung về sự đổi mới thi pháp trong thơ Dương Kiều Minh 23 1.3.1. Khái niệm thi pháp 23 1.3.2. Về những đổi mới thi pháp trong thơ Dương Kiều Minh 23 Chương 2. THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI VÀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 2.1. Hình tượng cái tôi trong thơ Dương Kiều Minh 26 2.1.1. Cái tôi đơn độc, sầu muộn 27 2.1.2. Cái tôi khao khát những giá trị tinh thần cao khiết 44 2.1.3. Cái tôi mạnh về trực giác, tâm linh 48 2.2. Hình tượng thời gian, không gian trong thơ Dương Kiều Minh 51 2.2.1. Thời gian trong thơ Dương Kiều Minh 53 2.2.2. Không gian trong thơ Dương Kiều Minh 64 Chương 3. THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN KẾT CẤU, GIỌNG ĐIỆU VÀ BÚT PHÁP TẠO HÌNH 3.1. Kết cấu 77 3.1.1. Kết cấu hình tượng 77 3.1.2. Kết cấu văn bản 87 3.2. Giọng điệu 100 3.2.1. Giọng tự sự từ tốn da diết 100 3.2.2. Giọng suy tư, tiếc nuối, hoài thương 103 3.2.3. Giọng triết lí trầm mặc 104 3.3. Biểu tượng và bút pháp tạo hình 106 3.3.1. Biểu tượng 106 3.3.2. Bút pháp tạo hình 114 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu thơ ca từ góc độ thi pháp là một hướng mới trong thẩm định, phê bình văn học hiện đại. Nó thể hiện cái nhìn biện chứng thống nhất giữa nội dung và hình thức, thể nghiệm những khám phá sâu sắc về văn chương nói chung, thơ ca nói riêng. “Tinh thần chủ đạo của phương pháp nghiên cứu thi pháp học hiện đại là hướng tới cách tiếp cận nội quan, tức là nghiên cứu văn học từ bản thân văn học, quan tâm đến tính văn học, tính nghệ thuật của văn bản văn học, coi tác phẩm như một chỉnh thể, như một hệ thống”[48]. Chính vì vậy, nó khắc phục được một số sai lầm mà phương pháp truyền thống mắc phải như quan niệm quá sơ lược, một chiều về tác phẩm văn học, gán ghép gượng gạo những ý nghĩa xã hội, thiếu nhiều điểm nhìn, bỏ qua tiềm năng trực giác và tiềm thức của chủ thể sáng tạo, giúp người nghiên cứu khai thác được những ý nghĩa đa dạng của tác phẩm, tìm ra bản chất sáng tạo của tác phẩm, tránh được cái nhìn áp đặt, phiến diện đối với văn bản nghệ thuật. Sự lớn mạnh của thi pháp học hiện đại đã mở ra những “ô cửa” mới trong tiếp nhận và lý giải các hiện tượng nghệ thuật. Thi pháp học đặt ra vấn đề nghiên cứu chủ thể sáng tạo thông qua hàng loạt các khái niệm cơ bản như: quan niệm nghệ thuật, hình tượng, kết cấu, giọng điệu, ngôn từ, bút pháp Thi pháp học Việt Nam góp phần đổi mới, tạo ra một giai đoạn mới của phê bình văn học. Đặc biệt, những nghiên cứu về thi pháp thơ Việt Nam sau 1975 lại càng cần thiết bởi sự xuất hiện của nhiều thế hệ nhà thơ đổi mới với những quan niệm sáng tạo mới với những sản phẩm thơ ca chứa đựng những cách tân đổi mới về thi pháp mà họ đem tới. 1.2. 1975 là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước chuyển cả về lịch sử lẫn thơ ca Việt Nam. Nhiều nhà thơ, thế hệ nhà thơ đã nhận thức lại cuộc sống nhận thức lại bản thân và nhận thức lại thơ. Họ đã nỗ lực dấn thân trong sáng tạo mong muốn khẳng định nhân cách, tài năng của người nghệ sĩ; cách tân đổi mới 2 thơ ca để tạo dựng hệ hình thi pháp thơ sau 1975 trong đó phải nhắc đến thế hệ nhà thơ đổi mới. Họ là Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Mai Văn Phấn, Inrasara, “Tất cả đều ý thức được rằng: “đổi mới không có nghĩa là đoạn tuyệt với truyền thống và hay không đồng nghĩa với những thuật xiếc chữ để tạo nên sự tân kì mà trống rỗng” [11]. Có thể nói, thế hệ những nhà thơ hậu chiến Việt Nam sau 1975 đã có những bước chuyển mới rất cơ bản về nội dung phản ánh, về nghệ thuật và thi pháp và Dương Kiểu Minh là một nhà thơ sáng danh của thế hệ ấy. 1.3. Dương Kiều Minh là một trong những hiện tượng thi ca Việt Nam thời kì đổi mới. Ông là một gương mặt thi ca đầy ấn tượng trong đội ngũ nhà thơ hậu chiến và có đóng góp không nhỏ vào diễn trình đổi mới nền thơ đương đại. Dương Kiều Minh là một trong những người hiếm hoi thuộc thế hệ các nhà thơ hậu đánh Mỹ đã dành trọn cả cuộc đời mình cho sáng tạo thi ca, đặc biệt là quá trình đổi mới thi pháp thơ. Còn những công việc khác đối với ông chẳng qua chỉ là “áng mây sà buổi mai”. Ông bắt đầu làm thơ từ những năm 1980 và thủy chung với thi ca cho tới những giây phút cuối cùng của cuộc đời. Năm mươi ba năm sống trong đời sống và hơn ba mươi năm gắn bó với thi ca, Dương Kiều Minh đã đi đến tận cùng của đam mê và sự sáng tạo mãnh liệt. Ông đã thể hiện những nỗ lực hết mình trong việc cách tân, đổi mới thơ ca đặc biệt là thi pháp thơ. Bảy tập thơ cùng nhiều tùy đàm văn chương là bằng chứng ấn tượng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật và nỗ lực cách tân thi pháp thơ của Dương Kiều Minh. Ngoài những bài viết được công bố trong buổi tọa đàm mang tên Thơ Dương Kiều Minh trong diễn trình đổi mới thơ đương đại do Hội nhà văn Việt Nam tổ chức vào tháng 5/2012, cho tới nay chưa có một công trình nào chuyên sâu về thi pháp thơ ông. Với những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thi pháp thơ Dương Kiều Minh 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đã có nhiều bài viết khá sâu sắc, có ý nghĩa học thuật để giải mã hiện tượng Dương Kiều Minh cũng như những đóng góp của ông với thơ ca đương đại của các nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học, bạn bè của ông a. Những bài nghiên cứu thiên về cảm nhận chủ quan có bài: Những mùa thu ám ảnh trong cõi lửng lơ (Đặng Thân), Dương Kiều Minh - Thuở niềm tin chưa có trên đời” (Khánh Phương), Dương Kiều Minh - Thi sỹ của những thôi thúc và quyến rũ từ khoảng trống đời người (Ngô Kim Đỉnh), Ngày xuống núi, đôi điều cảm nhận (Ngô Xuân Diện), Dương Kiều Minh lá vàng kiếp kiếp rơi mờ hoàng hôn (Trần Anh Thái), Thơ Dương Kiều Minh ngọn lửa đêm hàn (Văn Chinh), Một khoảng trống sau“Mùa xuân gấp gấp”(Vi Thùy Linh), Dương Kiều Minh với thể thơ văn xuôi (Lưu Khánh Thơ), Nhà thơ Dương Kiều Minh - Thơ đi giữa đời không lấm bụi (Nguyễn Sỹ Đại), Dương Kiều Minh vẫn còn hơi ấm từ củi lửa (Nguyễn Ngọc Phú), Dương Kiều Minh tràn ngập âm thanh mê đắm và khoái cảm (Nguyễn Linh Khiếu)… b. Liên quan đến vấn đề thi pháp thơ, đáng chú ý có những bài viết sau đây: Tác giả Nguyễn Bích Thu trong bài Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh có những cảm nhận khái quát về thơ Dương Kiều Minh, những nhận định, phân tích về cái tôi trữ tình, thể loại thơ tự do và thơ văn xuôi, tính tượng trưng trong ngôn ngữ thơ. Tác giả cho rằng: “Thơ Dương Kiều Minh hiện diện một kiểu ngôn ngữ, lời nói, một lối biểu đạt vừa giản dị vừa “thôi xao” cho thấy sự xâm nhập đan xen của các yếu tố thực và ảo, đời thường và tâm linh, cội nguồn và thời đại, thực tại và quá vãng, chất thơ và chất văn xuôi với những đồng vọng tương phản” [53] Tác giả Nguyễn Việt Chiến trong bài Nhà thơ Dương Kiều Minh với những thi tầng minh triết Phương Đông đã chỉ ra thành tựu nổi bật trong nội dung của nhà thơ Dương Kiều Minh: “Một trong số những thành tựu nổi bật của thế hệ nhà thơ hậu chiến Việt Nam sau 1975 là họ đã có những bước [...]... và đánh giá được các giá trị thơ ca của Dương Kiều Minh cũng như góp phần khằng định những đóng góp của ông trong hành trình cách tân thơ Việt Nam sau 1975 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo, luận văn Thi pháp thơ Dương Kiều Minh gồm 3 chương: Chương 1 Dương Kiều Minh trong thế hệ nhà thơ Đổi mới Chương 2 Thi pháp thơ Dương Kiều Minh nhìn trên phương diện hình... 2008; các tiểu luận về thơ, văn xuôi, thơ cách tân và một số nhà thơ hiện đại Việt Nam (chưa xuất bản) 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi xác định một số nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản: Dương Kiều Minh trong thế hệ nhà thơ đổi mới, thi pháp thơ Dương Kiều Minh nhìn trên phương diện tổ chức hình tượng nghệ thuật, thi pháp thơ Dương Kiều Minh nhìn trên phương diện tổ chức lời thơ Ở phương diện tổ... và thi pháp, mà Dương Kiều Minh là một trong những nhà thơ sáng danh của thế hệ ấy Thơ anh gần gũi với cuộc đời thi n nhiên và gần gũi với tâm sự buồn vui của con người, cái mà thế hệ thơ trước đó từng xao lãng” [7] Tác giả Đỗ Ngọc Yên trong bài: Cảm thức thời gian trong thi pháp thơ Dương Kiều Minh đã thể hiện cái nhìn cụ thể về thi pháp thời gian Theo tác giả thời gian nghệ thuật trong thơ Dương Kiều. .. sâu về cả 7 tập thơ đặc biệt là thi pháp nghệ thuật trong 7 tập thơ ấy Để tỏ lòng tri ân tác giả cũng như nhận thức được vấn đề tiếp nhận thơ sau 1975, nhất là thơ thế hệ sau 1975 trên tinh thần thi pháp 6 chúng tôi sẽ nghiên cứu toàn bộ gia tài thơ của Dương Kiều Minh trong tuyển Thơ Dương Kiều Minh (2011) Và đây sẽ là công trình khoa học đầu tiên về thi pháp thơ của thi sĩ này 3 Đối tượng nghiên cứu... tim luôn khát khao đổi mới thơ ca 53 mùa xuân ở cõi trần, Dương Kiều Minh đã sống trọn vẹn từng phút giây với thơ ca - “Người thơ phong vận như thơ ấy” 1.2.2 Hành trình sáng tác Nhà thơ Nguyễn Quang Thi u đã vinh danh tên tuổi của Dương Kiều Minh bằng việc đưa ra nhận xét: nền thơ Việt Nam hiện đại có hai tác giả "đáng đọc nhất" là Dương Kiều Minh và Nguyễn Quyến Dương Kiều Minh từng học tại trường viết... ánh sáng của thi pháp học đạt được những thành tựu to lớn 1.3.2 Về những đổi mới thi pháp trong thơ Dương Kiều Minh Vào những năm 1989-1995, trên thi đàn Việt Nam, không có nhà thơ trẻ nào sánh nổi Dương Kiều Minh về sự nổi tiếng Dương Kiều Minh quả là một hiện tượng hiếm có Càng khai phá, càng bứt phá càng thành tựu” [20] Cùng 23 với Nguyễn Quang Thi ̀u, Trần Anh Thái, Dương Kiều Minh là một... chức lời thơ, luận văn sẽ nghiên cứu các phương diện: Kết cấu, giọng điệu, biểu tượng và bút pháp tạo hình 5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thống kê, so sánh; - Phương pháp phân tích 7 6 Đóng góp của luận văn Luận văn Thi pháp thơ Dương Kiều Minh nghiên cứu thơ của Dương Kiều Mình từ góc độ thi pháp, do vậy... Hội nhà văn, 2008; 22 * Ở thể loại tiểu luận, nhà thơ có tất cả 30 tiểu luận trong đó có hai tiểu luận khá nổi bật là Suy tưởng về thơ ca và sự vận hành của thi pháp, Hai đoạn suy tưởng về cổ ý và thi ca 1.3 Nhìn chung về sự đổi mới thi pháp trong thơ Dương Kiều Minh 1.3.1 Khái niệm thi pháp Thi pháp là khái niệm xuất phát từ rất lâu trong lịch sử, thi pháp của Aristot ra đời cách đây 2.400 năm Những... thuật thơ nhưng tác giả chưa đi sâu lý giải cặn kẽ [13] Tác giả Lê Hồ Quang trong bài: Dương Kiều Minh - ra đi và trở về đã khai thác hành trình thơ Dương Kiều Minh từ Củi lửa đến Khúc giao mùa qua hình tượng cái tôi trữ tình, và dấu ấn phương Đông Tác giả đã đánh giá tổng quan về thơ Dương Kiều Minh: “Trong khi nhiều nhà thơ cùng thời chủ trương hiện đại hóa thơ theo hướng phương Tây thì Dương Kiều Minh. .. với thơ ca ấy Cách mà Dương Kiều Minh đã cách tân thơ khá đặc biệt và không giống các nhà thơ cùng thế hệ Ông trở về với phương Đông nguồn cội, đặt dấu ấn ngay trên nền thơ ca truyền thống nhưng vẫn phản chiếu được hơi thở mới mẻ của cuộc sống hiện đại 25 Chương 2 THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI VÀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 2.1 Hình tượng cái tôi trong thơ Dương Kiều . HÀ THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH THI PHÁP. về sự đổi mới thi pháp trong thơ Dương Kiều Minh 23 1.3.1. Khái niệm thi pháp 23 1.3.2. Về những đổi mới thi pháp trong thơ Dương Kiều Minh 23 Chương 2. THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH NHÌN TRÊN. gian, không gian trong thơ Dương Kiều Minh 51 2.2.1. Thời gian trong thơ Dương Kiều Minh 53 2.2.2. Không gian trong thơ Dương Kiều Minh 64 Chương 3. THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG

Ngày đăng: 20/07/2015, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[20]. Nguyễn Linh Khiếu (28/03/2012), “Dương Kiều Minh tràn ngập âm thanh mê đắm và khoái cảm”, http://www.vanchuongviet.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Kiều Minh tràn ngập âm thanh mê đắm và khoái cảm”
[21]. Ngô Tự Lập (14/06/2013), “Ba cách hiểu về hậu hiện đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba cách hiểu về hậu hiện đại”
[22]. Vi Thùy Linh (01/04/2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh - Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp”. http://www.lucbat.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Dương Kiều Minh - Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp”
[23]. Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1996
[24]. Dương Kiều Minh (2008), “Thơ văn xuôi - nhu cầu tự thân của thời đại”, http://vnca.cand.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn xuôi - nhu cầu tự thân của thời đại”
Tác giả: Dương Kiều Minh
Năm: 2008
[25]. Dương Kiều Minh (29/09/2009), “Thơ văn xuôi - tiềm năng và triển vọng”, http://www.vietvan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn xuôi - tiềm năng và triển vọng”
[26]. Dương Kiều Minh (11/2009), “Thi ca và cuộc kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương”, http://4phuong.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi ca và cuộc kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương”
[27]. Dương Kiều Minh (05/05/2010), “Suy tưởng về thi ca và sự vận hành của thi pháp”. h ttp://www.vanchuongviet.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tưởng về thi ca và sự vận hành của thi pháp”
[28]. Dương Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Dương Kiều Minh
Tác giả: Dương Kiều Minh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2011
[29]. Hoàng Kim Ngọc (20/05/2012), “Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh”, http://huc.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh”
[30]. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - Hình thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam - Hình thức và thể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[31]. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w