Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
586,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ THIPHÁPTHƠDƯƠNGKIỀUMINHLUẬNVĂNTHẠCSĨNGỮVĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ THIPHÁPTHƠDƯƠNGKIỀUMINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬNVĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.20 LUẬNVĂNTHẠCSĨNGỮVĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Lê Thị Hồ Quang, người đã định hướng và giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ để tơi hoàn thành khóa học luận văn này Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đã có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô và đồng nghiệp Vinh 09/2014 Tác giả Nguyễn Thị Hà Nhà thơDươngKiềuMinh (1960-2012) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn 7 Cấu trúc của luận văn Chương DƯƠNGKIỀUMINH TRONG THẾ HỆ NHÀ THƠ ĐỔI MỚI 1.1 Sự đổi thơ Việt Nam sau 1986 1.1.1 Điều kiện lịch sử, xã hội dẫn đến sự đổi mới thơ Việt Nam sau 1986 1.1.2 Sự hình thành thế hệ nhà thơ Đổi mới .12 1.2 DươngKiềuMinh - gương mặt xuất sắc thơ Việt Nam hệ Đổi .21 1.2.1 Tiểu sử nhà thơDươngKiềuMinh 21 1.2.2 Hành trình sáng tác 21 1.2.3 Các thể loại sáng tác 22 1.3 Nhìn chung đổi thiphápthơDươngKiềuMinh 23 1.3.1 Khái niệm thi pháp 23 1.3.2 Về đổi mới thi pháp thơDươngKiềuMinh 23 Chương THIPHÁPTHƠDƯƠNGKIỀUMINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI VÀ KHƠNG GIAN, THỜI GIAN 2.1 Hình tượng tơi thơDươngKiềuMinh 26 2.1.1 Cái đơn độc, sầu muộn .27 2.1.2 Cái khao khát giá trị tinh thần cao khiết 44 2.1.3 Cái mạnh trực giác, tâm linh 48 2.2 Hình tượng thời gian, khơng gian thơDươngKiềuMinh 51 2.2.1 Thời gian thơDươngKiềuMinh 53 2.2.2 Không gian thơDươngKiềuMinh 64 Chương THIPHÁPTHƠDƯƠNGKIỀUMINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN KẾT CẤU, GIỌNG ĐIỆU VÀ BÚT PHÁP TẠO HÌNH 3.1 Kết cấu .77 3.1.1 Kết cấu hình tượng 77 3.1.2 Kết cấu văn bản 87 3.2 Giọng điệu 100 3.2.1 Giọng tự sự từ tốn da diết 100 3.2.2 Giọng suy tư, tiếc nuối, hoài thương .103 3.2.3 Giọng triết lí trầm mặc 104 3.3 Biểu tượng bút pháp tạo hình .106 3.3.1 Biểu tượng .106 3.3.2 Bút pháp tạo hình 114 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ ca từ góc độ thi pháp là hướng mới thẩm định, phê bình văn học đại Nó thể cái nhìn biện chứng thớng nội dung và hình thức, thể nghiệm khám phá sâu sắc văn chương nói chung, thơ ca nói riêng “Tinh thần chủ đạo của phương pháp nghiên cứu thi pháp học đại là hướng tới cách tiếp cận nội quan, tức là nghiên cứu văn học từ bản thân văn học, quan tâm đến tính văn học, tính nghệ thuật của văn bản văn học, coi tác phẩm chỉnh thể, hệ thống”[48] Chính vì vậy, khắc phục được sớ sai lầm mà phương pháp truyền thống mắc phải quan niệm quá sơ lược, chiều tác phẩm văn học, gán ghép gượng gạo ý nghĩa xã hội, thiếu nhiều điểm nhìn, bỏ qua tiềm trực giác và tiềm thức của chủ thể sáng tạo, giúp người nghiên cứu khai thác được ý nghĩa đa dạng của tác phẩm, tìm bản chất sáng tạo của tác phẩm, tránh được cái nhìn áp đặt, phiến diện đối với văn bản nghệ thuật Sự lớn mạnh của thi pháp học đại đã mở “ô cửa” mới tiếp nhận và lý giải các tượng nghệ thuật Thi pháp học đặt vấn đề nghiên cứu chủ thể sáng tạo thông qua hàng loạt các khái niệm bản như: quan niệm nghệ thuật, hình tượng, kết cấu, giọng điệu, ngôn từ, bút pháp Thi pháp học Việt Nam góp phần đổi mới, tạo giai đoạn mới của phê bình văn học Đặc biệt, nghiên cứu thi pháp thơ Việt Nam sau 1975 lại càng cần thiết sự xuất của nhiều thế hệ nhà thơ đổi mới với quan niệm sáng tạo mới với sản phẩm thơ ca chứa đựng cách tân đổi mới thi pháp mà họ đem tới 1.2 1975 là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước chuyển cả lịch sử lẫn thơ ca Việt Nam Nhiều nhà thơ, thế hệ nhà thơ đã nhận thức lại sống nhận thức lại bản thân và nhận thức lại thơ Họ đã nỗ lực dấn thân sáng tạo mong muốn khẳng định nhân cách, tài của người nghệ sĩ; cách tân đổi mới thơ ca để tạo dựng hệ hình thi pháp thơ sau 1975 phải nhắc đến thế hệ nhà thơ đổi mới Họ là Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, DươngKiều Minh, Mai Văn Phấn, Inrasara, “Tất cả ý thức được rằng: “đổi mới khơng có nghĩa là đoạn tuyệt với truyền thống và hay không đồng nghĩa với thuật xiếc chữ để tạo nên sự tân kì mà trớng rỗng” [11] Có thể nói, thế hệ nhà thơ hậu chiến Việt Nam sau 1975 đã có bước chuyển mới bản nội dung phản ánh, nghệ thuật và thi pháp và DươngKiểuMinh là nhà thơ sáng danh của thế hệ 1.3 DươngKiềuMinh là tượng thi ca Việt Nam thời kì đổi mới Ông là gương mặt thi ca đầy ấn tượng đội ngũ nhà thơ hậu chiến và có đóng góp khơng nhỏ vào diễn trình đổi mới thơđương đại DươngKiềuMinh là người hiếm hoi thuộc thế hệ các nhà thơ hậu đánh Mỹ đã dành trọn cả đời mình cho sáng tạo thi ca, đặc biệt là quá trình đổi mới thi pháp thơ Còn công việc khác đối với ông chẳng qua là “áng mây sà buổi mai” Ông bắt đầu làm thơ từ năm 1980 và thủy chung với thi ca cho tới giây phút cuối của đời Năm mươi ba năm sống đời sống và ba mươi năm gắn bó với thi ca, DươngKiềuMinh đã đến tận của đam mê và sự sáng tạo mãnh liệt Ông đã thể nỗ lực hết mình việc cách tân, đổi mới thơ ca đặc biệt là thi pháp thơ Bảy tập thơ nhiều tùy đàm văn chương là chứng ấn tượng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật và nỗ lực cách tân thi pháp thơ của DươngKiềuMinh Ngoài bài viết được công bố buổi tọa đàm mang tên ThơDươngKiềuMinh diễn trình đổi thơđương đại Hội nhà văn Việt Nam tổ chức vào tháng 5/2012, cho tới chưa có công trình nào chuyên sâu thi pháp thơ ông Với lí trên, chúng quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: ThiphápthơDươngKiềuMinh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều bài viết khá sâu sắc, có ý nghĩa học thuật để giải mã tượng DươngKiềuMinh đóng góp của ơng với thơ ca đương đại của các nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học, bạn bè của ông a Những bài nghiên cứu thiên cảm nhận chủ quan có bài: Những mùa thu ám ảnh cõi lửng lơ (Đặng Thân), DươngKiềuMinh - Thuở niềm tin chưa có đời” (Khánh Phương), DươngKiềuMinh - Thi sỹ thúc quyến rũ từ khoảng trống đời người (Ngô Kim Đỉnh), Ngày xuống núi, đôi điều cảm nhận (Ngô Xuân Diện), DươngKiềuMinh vàng kiếp kiếp rơi mờ hồng (Trần Anh Thái), ThơDươngKiềuMinh lửa đêm hàn (Văn Chinh), Một khoảng trống sau“Mùa xuân gấp gấp”(Vi Thùy Linh), DươngKiềuMinh với thể thơvăn xuôi (Lưu Khánh Thơ), Nhà thơDươngKiềuMinhThơ đời không lấm bụi (Nguyễn Sỹ Đại), DươngKiềuMinh ấm từ củi lửa (Nguyễn Ngọc Phú), DươngKiềuMinh tràn ngập âm mê đắm khoái cảm (Nguyễn Linh Khiếu)… b Liên quan đến vấn đề thi pháp thơ, đáng chú ý có bài viết sau đây: Tác giả Nguyễn Bích Thu bài Cảm nhận thơDươngKiềuMinh có cảm nhận khái quát thơDươngKiều Minh, nhận định, phân tích cái trữ tình, thể loại thơ tự và thơvăn xuôi, tính tượng trưng ngôn ngữthơ Tác giả cho rằng: “Thơ DươngKiềuMinh diện kiểu ngơn ngữ, lời nói, lối biểu đạt vừa giản dị vừa “thôi xao” cho thấy xâm nhập đan xen yếu tố thực ảo, đời thường tâm linh, cội nguồn thời đại, thực vãng, chất thơ chất văn xuôi với đồng vọng tương phản” [53] Tác giả Nguyễn Việt Chiến bài Nhà thơDươngKiềuMinh với thi tầng minh triết Phương Đông đã thành tựu bật nội dung của nhà thơDươngKiều Minh: “Một số thành tựu bật hệ nhà thơ hậu chiến Việt Nam sau 1975 họ có bước chuyển nội dung phản ánh, nghệ thuật thi pháp, mà DươngKiềuMinh nhà thơ sáng danh hệ Thơ anh gần gũi với đời thiên nhiên gần gũi với tâm buồn vui người, mà hệ thơ trước xao lãng” [7] Tác giả Đỗ Ngọc Yên bài: Cảm thức thời gian thiphápthơDươngKiềuMinh đã thể cái nhìn cụ thể thi pháp thời gian Theo tác giả thời gian nghệ thuật thơDươngKiềuMinh thể rõ: thời gian thực (thời gian vật chất) và thời gian ảo (thời gian sáng tạo) Tác giả kết luận: “Thời gian với DươngKiềuMinh không thước đo hiệu hoạt động sống người mà để đo chiều sâu lòng người, cõi đời, tức để đo tầm vóc tư sáng tạo nghệ thuật ơng” [64] Tác giả Hoàng Kim Ngọc bài: Thipháp ngôn ngữthơDươngKiềuMinh đã nghiên cứu khá toàn diện ngôn ngữthơDươngKiềuMinh Ông khẳng định: “Trên tảng cổ điển thấm đẫm văn hóa phương đơng, DươngKiềuMinh nhà thơ cách tân đại biểu đạt từ ngữ liên tưởng kết hợp với yếu tố thực hư mang đến cho người đọc xúc cảm mẽ, tươi ròng Một số sáng tạo ngơn ngữ trở thành quyền riêng DươngKiều Minh” Song cách đặt tiêu đề lại không trùng hợp với nội dung bài viết Đọc bài nghiên cứu này, dễ có cảm nhận là bài nghiên cứu thời gian và không gian nghệ thuật không rành rõ là bài nghiên cứu thi pháp ngôn ngữ Mặc dù thao tác thống kê, tổng hợp của tác giả khoa học [29] Mai Văn Phấn - Một bạn thơ thuộc thế hệ nhà thơ sau đổi mới với DươngKiềuMinh bài viết: ThơDươngKiều Minh, mang xuân từ cánh đồng đã tinh tế và khá sắc sảo việc phát sự vận động của tình cảm, cảm xúc thể theo chiều kích khác nhau, hình thức nghệ thuật qua các tập từ Củi lửa cho tới Tôi ngắm ngày thu tận Tập đầu tay - Củi lửa được tác giả nhận định: “Tập thơ được viết thi pháp mới, chắc tay, được chuẩn bị kỹ lưỡng….cho đến bài thơ cuối 114 hịên tượng văn hoá phương tây như: Đôn Kihôtê, Foust, Môzart, Prô-mê-tê, Giêsu kritxtơ, A-pô-lông anh vẫn viết với tâm thế phương đông và được soi sáng cảm quan tư phương đơng”[7] Có thể nói, nhà thơDươngKiềuMinh phần lớn tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của thơ ca phương Đông, cả thơĐường và cả thơ cổ điển Việt Nam (Thơ trung đại), Thơ mới Gần hình ảnh thơĐường xuất khá đầy đủ DươngKiềuMinh Thử làm phép so sánh cách sử dụng hình ảnh thiên nhiên thơDươngKiềuMinh và của các nhà thơĐường để thấy sự kế thừa mặt hình ảnh, thi liệu cổ điển của nhà thơ này: Hình ảnh DươngKiềuMinhThơ Đường, Thơ cổ điển Việt Nam Tĩnh tư (Lý Bạch) Vầng trăng Trăng xuân: Mặt trăng nhô lên Sàng tiền minh nguyệt quang, phía đơng thư qn Nghi thị địa thượng sương Ta với nhìn ngài Phong kiều bạc (Trương Kế) ngại Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên,/Giang phong ngư hoả đối Con thuyền sầu miên Những thuyền tựa đêm ngủ Thu hứng (Đỗ Phủ): yên Cô chu hệ cố viên tâm Đêm ngả nhẹ vòng tay êm Phong kiều bạc(Trương sóng lạnh lùng giấc xa xăm Kế)Cô Tô thành ngoại Hàn San đốm lửa cuối lụi hẳn tự, thuyền tựa đêm ngủ Dạ bán chung đáo khách yên thuyền Quên lãng: Chiếc thuyền thúng lênh đênh mùa hạ 115 Gửi sông Đáy: Vạt áo nâu sồng phất câu thơ vừa hiện/con thuyền trôi/sông Đáy đổ ngang trời Thu ẩm: Tiếng sáo buồn lạ là loang lùm cây./Hơi lạnh đầu thu nửa đêm giật giấc, cảm Mùa thu phiền đời người/Dằng dặc thoáng chốc Mùa thu: Chiếc vĩ cầm bỏ quên rừng vắng/Khúc thu/khúc thu/bần bật vàng Tứ tấu xuân hè: Những vòm phượng vĩ đến tiết nở rộ Vội vã rũ lớp lớp cánh hoa màu đỏ chống lại bão đầu Hoa mùa Sực nhớ núi đồi: Những bờ đường ven núi hoa dại nở trắng xóa giọt nước âm thầm lặng lẽ gò má cao Chim chóc Thu hứng (Đỗ Phủ) Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,/Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm./Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,/Tái thượng phong vân tiếp địa âm Thu hứng (Đỗ Phủ) Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm, Đề đô thành Nam trang (Thôi Hộ) Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong Cáo bệnh bảo người (Mãn Giác): Lạc vị xuân tàn hoa lạc tận/Đình tiền tạc chi mai Bến đò xuân đầu trại (Nguyễn Bộc bạch: Trãi): Trong tiếng cuốc kêu xuân Đêm không ngủ muộn/ Đầy sân mưa bụi nở đứng dậy soi gương mưa sớm hoa xoan lạnh Qua đèo ngang (Bà Huyện xuân qua tiếng cuốc kêu dài Thanh Quan): Nhớ nước đau 116 lòng cuốc cuốc/Thương nhà mỏi miệng gia gia -Ngóng bạn: Bạn bè Người vừa Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo nhà lạnh vắng Nhiên chi Quảng Lăng (Lý bên song ánh sáng phủ đầy Bạch): Cố nhân tây từ Hoàng -Gửi bạn đêm cuối năm Hạc lâu,/Yên hoa tam nguyệt Bạn khơng tin.Những há Dương Châu./Cơ phàm viễn cánh hoa mận trắng nhắc nhở ảnh bích khơng tận,/Duy kiến ý nghĩa sinh Trường Giang thiên tế lưu tồn mặt đất Hồi vọng: Đêm qua âm tràn giấc mộng/ mộng điệp vừa xuôi Giấc mộng cuối tháng mười Ngày xuống núi: Quẫy đạp mười năm chưa qua giấc mộng Nhớ mộng (Tản Đà): Giấc mộng mười năm tỉnh rồi,/Tỉnh lại muốn mộng mà chơi./Nghĩ đời nỗi không mộng,/ Tiếc mộng dễ ngán đời Cố hương là hình ảnh quen thuộc cổ thi Trong thơDươngKiềuMinh cố hương là hình ảnh xuất khá thường xuyên, chẳng hạn Bản giao hưởng đồng quê, Củi lửa, Những thuyền tựa đêm ngủ yên, Ơi làng quê xứ lạ, Cánh đồng thơ ấu, Cố hương Vận dụng thi liệu thơ Đường, ông viết quê hương cảm quan, tâm trạng của cá thể đại, người Việt yêu quê, tình yêu trở thành ám ảnh lớn đời ơng Cớ hương thơDươngKiềuMinh có nỗi niềm của người xưa xa quê, lại có nỗi khắc khoải của cá nhân mát đời, có gì xót xa vơ Một hình ảnh cổ thi quen thuộc được DươngKiềuMinh sử dụng thơ chính là trăng Những chi tiết hình ảnh là sự đối thoại 117 tương thông với người xưa.Trăng thơ xưa gắn với nỗi niềm cố hương, nỗi niềm của người lữ thứ, …Còn thơDươngKiều Minh, trăng nhắc nhớ người xưa, không phải để lữ thữ, nhắc người xưa để ngộ chính mình, ngộ bản thể tinh thần với ước vọng chân lí đời Trong bài Vô thanh, tác giả viết: Nghĩ người xưa lòng ngậm tủi hổ Chợt thấy hèn Ngượng với vầng trăng cổ độ Ánh sáng của văn hóa, triết học phương Đơng, đặc biệt của thi ca, càng đậm đặc giai đoạn sau này, từ tập thơ Tôi ngắm ngày thu tận đến tập thơ Khúc chuyển mùa Tôi ngủ thiếp thơ Đường/ sương dăng dầy bến bãi/ Vành trăng động mắt người gái/ rèm bng tòa lâu đài Tàu (Bộc bạch) Ông nặng lòng vương vấn với thi liệu quen thuộc của thơ ca phương Đông biết mở chiều kích bất ngờ của liên tưởng và suy niệm thi tứ, chữ của ông bình dị có sức ám ảnh, và đơi khi, biểu lộ sự quẩn quanh phức rới của cảm xúc Đó là tinh thần Đườngthithi phẩm chứa đầy thở, quan niệm sống đại của tác giả Đọc thơDươngKiềuMinh ta thấy dấu ấn cội nguồn được thể rõ Điều này càng khẳng định nét đặc trưng cách tân thi pháp của DươngKiềuMinh 3.3.2.2 Sử dụng chi tiết, hình ảnh quen thuộc, gần gũi đời sống Bên cạnh hình ảnh hình ảnh mang tính ước lệ của thơ ca phương Đông, thơDươngKiềuMinh đem lại cảm giác thật gần gũi với đời sống đại qua nét phác thảo gần gũi a Trước hết DươngKiềuMinh sử dụng nhiều chi tiết hình ảnh sống thành thị đại Mảng thực này được tái qua các tập thơ đầu: Tập Củi lửa: Mùa hạ , Thành phố buổi đêm, Bình lặng Tập Dâng mẹ: Lan 118 can, Khúc dạo đầu , Những ướt , Không đề , Mùa thu Điều đặc biệt là các tập thơ sau từ Những thời đại xuân hình ảnh sống đại càng vắng bóng Cuộc sớng sớng thành thị đại được tái qua hình ảnh tươi sáng và gam màu ấm áp tươi tắn và gần gũi với đời sống thành thị: nhà với ô ban công, cửa sổ, quán cà phê mùa đông, quán cà phê mùa hạ, tách cà phê, thảm lớn, rèm hoa lấp lóa mơ vàng, cốc bia sủi bịt, ô màu, ô tô màu xanh cây, ngơi nhà màu xanh cây, cửa chớp bình hoa loa kèn đỏ, cốc nước dâu phảng vị hè, màu cà phê lổ đổ khu vườn Nhưng sống còn lên qua hình ảnh có tính dự báo Những hình ảnh tại sống có màu sắc khơng bình n, gai góc có gì nhói b́t: đài phun nước lẻ loi, non giả, que kem chảy buốt trưa hè, vĩ cầm, Bông loa kèn nở ngang tàng mùa hạ viôlông quằn xiết… Những âm thường nhật lại ẩn chứa nhiều bi kịch sống: tiếng rao người bán kem, tiếng thìa quấy lanh canh tràn qua đáy cốc, , bi-a rơi xuống thẳm sâu… Cuộc sống đời thường thơDươngKiềuMinh khá bình dị, tinh tế Nhưng chính sự vắng bóng của hình ảnh sống tại thành thị tập thơ sau và cách tạo dựng hình ảnh của DươngKiềuMinh cho người đọc dự cảm không bình yên sống tưởng chừng thật giản dị b Tuy nhiên, phổ biến dày đặc thơDươngKiềuMinh chi tiết hình ảnh sống ấu thơ ơng nông thôn Mảng thực này được tái qua hầu hết các tập thơ của DươngKiềuMinh Hình ảnh miền quê nông thôn dân dã thể hình ảnh: cánh đồng: cánh đồng lúa rộ vàng, cánh đồng tím nhạt…; dòng sơng, thuyền: thuyền ghếch nhẹ lên bãi cát, thuyền tựa đêm ngủ yên… ; mùi hương bình dị: Trong Củi lửa, mùi tuổi thơ là mùi sương mùi nước, ùi khói, mùi bạch đàn xộc vào 119 giấc ngủ, mùi ngon loang ngọc lan già Trong Dâng mẹ, mùi tuổi thơ là mùi men ủ vườn, vị hoang dã, vị gây gấy buổi mai, hương hoa bưởi, mùi bưởi chín… tuổi thơ đọng lại với nhiều âm ám ảnh … Việc DươngKiềuMinh sử dụng dày đặc các hình ảnh bình dị của đời sống tuổi thơ vùng nông thôn và ít sử dụng các chi tiết hình ảnh thơ sống đại cho thấy nhà thơ sống nghiêng theo hoài niệm và kí ức là tại Thêm điểm nữa, nhà thơ sử dụng nhiều chi tiết hình ảnh sách vở, mang màu sắc tượng trưng của cổ thi và hình ảnh tưởng tượng, siêu thực khiến người đọc phải băn khoăn: Có phải tạng chất tâm hồn nhà thơDươngKiềuMinh ưa chiêm nghiệm sống qua sách và hoài niệm đẹp quá khứ Chỉ có thế mới lưu lại hết sự sáng không vướng bụi trần sống này Và kiếm tìm, gìn giữ vẻ đẹp tinh khôi sáng là khao khát cháy bỏng nhà thơ đem theo suốt cả đời Những chất liệu hình ảnh được DươngKiềuMinh sử dụng “Đó là chất liệu mộc mạc của đời sống tại, được sử dụng cách tự nhiên, đem lại vẻ đẹp giản dị, trẻ trung, khác với nét "cơng bút" nắn nót của thơ xưa” thơDươngKiềuMinh Sự cách tân thơ ca của nhà thơ còn nằm khía cạnh này 3.3.2.3 Sử dụng chi tiết, hình ảnh tưởng trưng, siêu thực Ngay từ tập thơ đầu tay - Tập Củi lửa đã xuất chi tiết hình ảnh thơ mang đậm tính tưởng trưng, siêu thực Khát vọng lưu giữ vẻ đẹp sáng, không vướng bụi trần thể qua hình ảnh mưa bài Trong mưa: Trong mưa có ngơi đền Và mưa ngón tay mềm mái tây Và mưa ngón tay gầy Len len rây rẩy bàn tay gượng gàng 120 Thế giới tuổi thơ và cố hương được gợi nên từ chính hình ảnh tượng trưng, siêu thực Hình ảnh nhà ấu thơ trở theo thời gian được viết: -Kìa ngơi nhà tuổi thơ bay mùa hạ Kìa mẹ Kìa ao vườn Kìa mái rạ thân thương (Hồi vọng) Vầng trăng tuổi thơ đôi mắt của cậu bé con: Ngỡ vừa qua giấc mơ hoang lạ cậu bé tìm lại đồng xu đánh đáy bể ngâm vắt vầng trăng vừa vớt lên (Cám dỗ) Vầng trăng được vớt lên là hình ảnh tưởng tượng Nó biểu tượng cho sự gột rửa của người trở với tuổi thơ sáng Cái màu xanh trưa đoạn thơ sau là màu sao? Màu xanh trưa Tiếng tập đàn ngắt nhịp Từng bậc thang lượn qua bóng rợp Bình thản vơ biên chùm chín vườn (Cứu rỗi) Đó đúng là cái màu tưởng tượng Là màu lá vườn hay màu bậc thang? Thật khó để trả lời Để nhấn mạnh ý nghĩa của sống, DươngKiềuMinh sử dụng hình ảnh mầm nắng bài thơ tên Nắng có thực, mầm có thực mầm 121 nắng lại là tưởng tượng, siêu tưởng Nắng có mầm, giớng mầm cây, trồi lên biểu tưởng của mầm sống, tia hi vọng của đời: Ánh sáng đáy đêm hùng Như mầm nắng trồi lên (Mầm nắng) Càng sau, hình ảnh tưởng trưng, siêu thực càng dày đặc xuất giấc mơ khơng đầu ći, cần có sự lắp ghép, chắp nỗi mảnh vỡ của giấc mơ mới hiểu hết tâm sự của nhà thơ: -Con chim hót trước gương hồi tìm tiếng vọng niềm nhớ mang kiếp người (Niềm nhớ) - Đời người nửa vầng trăng Mọng ướt vành mi núi Ngồi bờ đêm sơng chảy dài (Ngóng bạn) - Tiếng nói huyền tàng theo dòng nham thạch hàng tỉ độ uyên nguyên (Trở từ ảo giác) Những hình ảnh của ảo giác đậm đặc tập Tôi ngắm ngày thu tận vì nhà thơ càng lúc càng chìm sâu vào sống tâm linh, vào tiếng gọi mơ hồ của tâm linh Đó là cảm nhận thế giới mang vẻ đẹp vượt thực tại Đó là hình ảnh gợi thế giới sáng, huyền diệu, long lanh không vướng bụi trần Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp đúng cho rằng: “Trước đây, các nhà thơ chủ yếu tập trung xây dựng câu thơ ám ảnh, cấu trúc thơ chủ yếu xoay quanh nghệ thuật lập tứ và nghệ thuật dùng từ, xây dựng tính nhạc nhằm tạo nên sức mê khiến cho thơ dễ ru người 122 đọc Hiện nay, các nhà thơ lại tập trung vào tổ chức cấu trúc chỉnh thể, xây dựng hàng chuỗi biểu tượng và các biểu tượng nhiều không dễ nhận sự cảm nhận thơng thường Nó đòi hỏi người tiếp nhận vừa giàu trải nghiệm vừa phải có khả tiếp nhận cái siêu nghiệm thơ” Tiểu kết chương Trên phương diện tổ chức văn bản, thơDươngKiềuMinh đặc biệt thành công đặc điểm thi pháp bật như: kết cấu, giọng điệu, biểu tượng và bút pháp tạo hình Về phương diện kết cấu, các bài thơ của DươngMinh được ông kết cấu theo cách: kết cấu theo trục biểu tượng và kết cấu theo mạch tự sự trữ tình Kết cấu bài thơ theo trục biểu tượng là dạng kết cấu mở thơ đại, tác giả nên sự đứt mạch, đoản mạch ngôn ngữ, cái trữ tình giữ vai trò thứ yếu, ngược lại vai trò của biểu tượng gia tăng, câu thơ lỏng lẻo ngữ pháp Bài thơ không tả thực, trở nên khó hiểu hơn, đồng thời lại ám gợi hơn, mở nhiều trường liên tưởng, cảm thụ và khoảng rộng liên tưởng cho độc giả Còn kết cấu theo mạch tự sự - trữ tình, các bài thơ là được tổ chức dưới dạng câu chuyện, hình thức giống bài văn xuôi lại mang tính chất của thơ: bơc lộ cảm xúc Đó là tâm sự, cảm xúc, khao khát cố hương, tuổi thơ hành trình bước vào nghiệp thơ gian truân, nghệ thuật, thơ ca, khoảnh khắc của đời sống, ngày tháng cuối của đời Ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơDươngKiềuMinh mang đậm dấu ấn chủ thể ThơDươngKiềuMinh bàng bạc giọng buồn sâu kín Cách sử dụng biểu tượng và hình ảnh thơDươngKiềuMinh cho thấy nặng lòng vương vấnthi liệu cổ của văn học phương Đông đồng thời vận dụng số đặc điểm thi pháp của thơ ca phương Tây, rẽ hướng mới cho riêng ông lộ trình cách tân thơ ca đương đại 123 KẾT LUẬN Bằng cách viết mang đậm dấu ấn cá nhân, DươngKiềuMinh chứng tỏ bản lĩnh, phong cách khác biệt khơng dị biệt của mình Ơng là nhà thơ tiên phong công đổi mới thơ sau 1975 Nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơDươngKiềuMinh từ góc độ thi pháp, chúng tới số kết luận sau đây: Trước hết, DươngKiềuMinh đã xây dựng được thế giới hình tượng chỉnh thể toàn vẹn, có cấu trúc riêng với quy luật vận động riêng với ba yếu tố bật: Cái trữ tình, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật Cái trữ tình là hình tượng trung tâm thế giới hình tượng thơ mang dấu ấn phong cách, dấu ấn và tâm hồn DươngKiềuMinh Đó là cái tơi đơn độc sầu muộn trước muôn nẻo đời, cái sâu vào bản thể phơi bày mọi ưu tư trăn trở trước đời sống, nhân sinh Nhưng dù đơn độc sầu muộn, cái khát khao hướng tới giá trị tinh thần cao đẹp Thời gian nghệ thuật thơDươngKiềuMinh là biểu tượng của kỉ niệm, hồi ức đẹp đẽ của ấu thơ đã qua Thời gian còn gắn liền với chiêm nghiệm nhân sinh khắc khoải, nặng trĩu, gắn liền tuổi tác và biến cố đời riêng của nhà thơ Còn không gian nghệ thuật thơDươngKiềuMinh là không gian bình yên của thiên nhiên mang vẻ đẹp bình dị dân dã của vùng trung du Bắc Bộ, là không gian thiên nhiên lộng lẫy, sáng, khiết, không vướng bụi trần; Đó là khơng gian vũ trụ lớn lao, kì vĩ, trầm mặc, chứa nhiều suy tưởng và khát vọng của người Thứ hai, phương diện tổ chức văn bản thơDươngKiềuMinh đã thể nghiệm thành công số cách tân đặc sắc Về mặt kết cấu, ông đã tổ chức các bài thơ theo hai hướng: kết cấu theo trục hình tượng và kết cấu theo mạch cảm xúc Khi kết cấu theo trục hình tượng, bài thơ nương theo biểu tượng (hệ biểu tượng xuyên suốt), biểu tượng thể tiếng nói tự thân, giàu ý nghĩa tượng trưng và người đọc muốn khám phá bài thơ buộc phải nương theo 124 trục biểu tượng Còn kết cấu theo mạch tự sự trữ tình, các bài thơ là các câu chuyện khác cảm xúc, được tuôn chảy dưới ngòi bút của DươngKiều Minh, đồng lên sống quá khứ và tại Về giọng điệu, thơDươngKiềuMinh vừa là giọng tự sự từ tốn da diết, vừa là giọng suy tư, tiếc nuối, hoài thương vừa là giọng triết lí trầm mặc; giọng điệu thơDươngKiềuMinh thể thái độ tâm trạng của ông với thực đời sống đất nước thời đại Về bút pháp tạo hình, thơDươngKiềuMinh là sự kế thừa có lọc chọn tinh hoa văn học, văn hóa phương Đơng và thử nghiệm các thành tựu thơ ca phương Tây để cách tân thơ ca theo cách riêng của ông với mong muốn thực giấc mơ thi ca của ông Ngôn ngữthơDươngKiềuMinh không lạ kiểu “xiếc chữ” mà quen thuộc vốn từ hàng ngày Song sự dung hợp độc đáo và khả sáng tạo dồi dào đã mở nét nghĩa mới ngôn từ thể Câu thơ được tổ chức tự do, là câu thơ trữ tình điệu nói và mang cấu trúc suy luận; bài thơ có nhiều khổ thơ dài ngắn khác nhau, tạo nhiều khoảng trống, khoảng trắng thẩm mĩ độc đáo ThơDươngKiềuMinh đã có tìm tòi, cách tân hết sức đáng chú ý phương diện thi pháp Tuy nhiên thơ ông không tránh khỏi hạn chế Theo chúng là vấn đề sau: - Hạn chế của hình tượng cái trữ tình nằm tính chất bi quan ́m thế, (nhưng khơng phải tính chất toàn cục của hình tượng vì sau tất cả vẫn giữ được tinh thần nhập thế tích cực) - Sự tự của khổ thơ dòng thơ đã tạo mơt hệ lụy là văn xi hóa thơ ca Nhiều khi, đoạn thơ, câu thơ kéo dài lê thê, dài dòng, dễ làm tan loãng cảm xúc Dù không tránh khỏi hạn chế, song phủ nhận đóng góp của DươngKiềuMinh đối với thơ Việt Nam đại Những tìm tòi, cách tân sáng tạo của ông phương diện thi pháp thơ là hết sức mới mẻ, 125 độc đáo Đó là sự cách tân ảnh hưởng của thi ca phương Đông và sự tiếp nhận có lọc chọn đặc điểm thi pháp của thơ ca phương Tây Đúng nhà phê bình đã khẳng định: “Trong nhiều nhà thơ thời chủ trương đại hóa thơ theo hướng phương Tây thì DươngKiềuMinh lại chủ động và khá kiên định hướng tìm tòi thơ mình phương Đông cội nguồn Sự kết hợp độc đáo, nhuần nhị tinh thần sáng tạo đại và thủ pháp thi ca cổ điển chính là nét “độc sáng” tạo nên phong vị, cốt cách riêng của ông “Đến đại từ truyền thống”, DươngKiềuMinh là gương mặt tiêu biểu của thơ Việt Nam thời Đổi mới.” [41] 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (30/03/2012), “Vĩnh biệt thời lo củi lửa, http://trannhuong.com [2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975), Nxb KHXH [3] Phạm Quốc Ca (1993), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1997-2000, Nxb KHXH [4] Mãn Châu (2008), “Thiếu cái “tôi”, thơ là ly rượu nhạt” http://thatsonchaudoc.com [5] Nguyễn Việt Chiến (2010), “Vệt băng bầu trời thơ Việt” http://www.baomoi.com [6] Nguyễn Việt Chiến (2/2011), “Vì thơ hôm ít người đọc?” http://tonvinhvanhoadoc.vn [7] Nguyễn Việt Chiến (20/05/2012), “Nhà thơDươngKiềuMinh với Thi tầng minh triết phương Đông” http://huc.edu.vn [8] Văn Chinh (15/05/2012), “Thơ DươngKiềuMinh - Ngọn lửa đêm Hàn” http://www.vanchinh.net [9] Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Sĩ Đại (04/2012), “Nhà thơDươngKiềuMinh - Thơ đời không lấm bụi” http://www.vanchuongplusvn.blogspot.com [11] Nguyễn Đăng Điệp (23/03/2008), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh” http://www.hongphuong.blogtiengviet.net [12] Ngô Kim Đỉnh (3/2012), “Dương KiềuMinh - Thisĩ của thúc và quyến rũ từ khoảng trống đời người”, http://phongdiep.net [13] Văn Giá (2012), “Lữ thứ đời, lữ thứ thơ: http://nhavantphcm.com.vn [14] Văn Giá (2012), “Thơ sinh là để nói chuyện người”, http://huc.edu.vn [15] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Cao Hồng (2014), “Nguyễn Đăng Điệp với Giọng điệu thơ trữ tình ”, http://nhavantphcm.com.vn [17] Đỗ Đức Hiểu (2012), Thipháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Hoàng Hưng (29/09/2009), “Thơ - văn xuôi khác biệt chỗ nào”, http://www.evan.vnexpress.net 127 [20] Nguyễn Linh Khiếu (28/03/2012), “Dương KiềuMinh tràn ngập âm mê đắm và khoái cảm”, http://www.vanchuongviet.org [21] Ngô Tự Lập (14/06/2013), “Ba cách hiểu hậu đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn [22] Vi Thùy Linh (01/04/2012), “Nhà thơDươngKiềuMinh - Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp” http://www.lucbat.com [23] Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lí luậnvăn học, Nhà xuất bản Giáo Dục [24] DươngKiềuMinh (2008), “Thơ văn xuôi - nhu cầu tự thân của thời đại”, http://vnca.cand.com.vn [25] DươngKiềuMinh (29/09/2009), “Thơ văn xuôi - tiềm và triển vọng”, http://www.vietvan.vn [26] DươngKiềuMinh (11/2009), “Thi ca và kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương”, http://4phuong.net [27] DươngKiềuMinh (05/05/2010), “Suy tưởng thi ca và sự vận hành của thi pháp” http://www.vanchuongviet.org [28] DươngKiềuMinh (2011), ThơDươngKiều Minh, Nxb Hội nhà văn [29] Hoàng Kim Ngọc (20/05/2012), “Thi pháp ngôn ngữthơDươngKiều Minh”, http://huc.edu.vn [30] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [32] Mai Văn Phấn (2005), “Người đọc và đổi mới thi ca” http://www.cpv.org.vn [33] Mai Văn Phấn (2012), “Thơ DươngKiềuMinh mang Xuân từ cánh đồng” http://vanviet.net [34] Mai Văn Phấn (2012), “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều và lộ trình cách tân” http://www.bichkhe.org [35] Mai Văn Phấn (2013), “Thơ DươngKiều Minh, mang xuân từ cánh đồng” http://maivanphan.vn [36] Mai Văn Phấn (2014), “Thơ Nguyễn Lương Ngọc, Những cách tân khởi đầu” http://nhavantphcm.com.vn [37] Nguyễn Ngọc Phú (2013), “Dương KiềuMinh vẫn còn ấm từ củi lửa” http://www.bichkhe.org 128 [38] Trúc Phương (2013), Nhan đề tác phẩm văn chương- khía cạnh sáng tạo thú vị http://vanhocquenha.vn [39] Việt Phương (2012), “Vai trò của tưởng tượng thơ ca”, http://vanhocquenha.vn [40] Lê Hồ Quang (2011), “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương”, Thơ, (8) [41] Lê Hồ Quang (2013), “Dương KiềuMinh - và trở về”, Thơ, (3) [42] Lê Hồ Quang (2014), “Đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn ”, Thơ, (1&2) [43] Lê Hồ Quang (2014), “Những tìm tòi, cách tân quan niệm thơ Nguyễn Lương Ngọc ”, Thơ, (7) [44] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Trần Đình Sử (2001), Thiphápthơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin [46] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luậnthipháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Đình Sử (2005), Thipháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (2) [49] Trần Đình Sử (2012), Một lí luậnvăn học đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [50] Lê Thị Thanh Tâm (2014), “Lối của tâm linh thơ Hoàng Cầm”, http://nhavantphcm.com.vn [51] Hoài Thanh - Hoài Chân (2002), Thi nhân Việt Nam: 1932-1941, Nxb Văn học [52] Lưu Tấn Thành (2012), “Bước đầu tìm hiểu phong cách thơ Inrasaara”, http://tapchivan.com/ [53] Bích Thu (2012), “Cảm nhận thơDươngKiều Minh’, http://www.hue.edu.vn [54] Đặng Thị Thu Thủy (2009), “Những đổi mới bản của thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay” http://doko.vn [55] Đỗ Thị Thu Thủy (20/05/2012), “Tọa đàm thơDươngKiều Minh” http://www.huc.edu.vn [56] Nhã Thuyên (2012), “Phía khác của mặt trăng”, http:// Tiasang.com.vn [57] Đỗ Ngọc Yên (17/05/2012), “Cảm thức thời gian thi pháp thơDươngKiều Minh”, http://vannghequandoi.com.vn ... thời gian, không gian thơ Dương Kiều Minh 51 2.2.1 Thời gian thơ Dương Kiều Minh 53 2.2.2 Không gian thơ Dương Kiều Minh 64 Chương THI PHÁP THƠ DƯƠNG KIỀU MINH NHÌN TRÊN PHƯƠNG DIỆN... bài: Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh đã nghiên cứu khá toàn diện ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh Ông khẳng định: “Trên tảng cổ điển thấm đẫm văn hóa phương đơng, Dương Kiều Minh nhà thơ. .. Thái), Thơ Dương Kiều Minh lửa đêm hàn (Văn Chinh), Một khoảng trống sau“Mùa xuân gấp gấp”(Vi Thùy Linh), Dương Kiều Minh với thể thơ văn xuôi (Lưu Khánh Thơ) , Nhà thơ Dương Kiều Minh Thơ đời