Luận văn cao học “Thơ Bùi Giáng dưới lăng kính phê bình cổ mẫu

32 1 0
Luận văn cao học “Thơ Bùi Giáng dưới lăng kính phê bình cổ mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học “Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình cổ mẫu" MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 19 Cấu trúc luận văn 20 CHƯƠNG 1: Phê bình cổ mẫu 1.1 Khái niệm lịch sử 21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Lịch sử 30 1.2 Phương pháp 46 1.2.1 Nguyên tắc tiêu chí phê bình cổ mẫu 46 1.2.2 Các thao tác phê bình cổ mẫu 53 1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Ưu điểm giới hạn phương pháp 56 CHƯƠNG 2: Cổ mẫu tự nhiên thơ Bùi Giáng 2.1 Tiếng gọi ngàn xưa 58 v Cổ mẫu Đất 59 v Cổ mẫu Nước 78 2.2 Thiên đường ngưỡng vọng 96 v Cổ mẫu Vườn 97 CHƯƠNG 3: Cổ mẫu xã hội thơ Bùi Giáng 3.1 Tình yêu siêu 116 v Cổ mẫu Linh âm (Anima) 116 3.2 Đường thể 139 v Cổ mẫu Tự ngã (Self) 139 KẾT LUẬN 152 PHỤ LỤC 1: Tác phẩm in Bùi Giáng 157 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh liên quan đến Bùi Giáng 160 PHỤ LỤC 3: Một số sáng tác bạn hữu Bùi Giáng 170 THƯ MỤC THAM KHẢO 181 2.1 Tiếng gọi ngàn xưa “Cũng thân thể người ta tập hợp đầy đủ phận, phận kết tiến hóa qua thời kì tiền sử, ta phải nghĩ tinh thần ta có tổ chức tương tự Tinh thần thể chất ta, khơng thể khơng có q khứ, lịch sử nó” [80; tr.96] Lời khẳng định Jung nhấn mạnh đến tính lịch sử, tính di truyền vơ thức Tinh thần người hơm có móng từ yếu tố “phi ý thức thời tiền sử”, “vết tích bàn cổ” khứ xa thẳm lồi người Đặt nhìn vào thơ Bùi Giáng, ta thấy yếu tố nguyên thủy, “vết tích bàn cổ” ăn sâu tiềm thức người đại Và thân Đất, Nước thơ Bùi Giáng tiếng nói ngàn xưa bảo chứng Thật vậy, Đất từ lâu đời trở thành biểu tượng lớn văn hóa nhân loại tinh khôn (homo sapiens) Không biết tự nơi sinh gọi Trái Đất Quả đất trịn bầu sữa mẹ, nơi đưa nhân loại lớn khôn ngày Và Nước vậy, biểu tượng thiêng kỳ mỹ tạo nên văn minh vĩ đại sông Nin, sông Ấn, sơng Hằng… Nước đồng thời gắn bó song hành Đất tạo thành cặp đơi khắng khít Đất Nước Nói chung, Đất Nước hay Đất Nước nhắc đến gợi lên khái niệm chung, lớn lao, cổ xưa hay truyền thống Đặt chân lên Đất, chạm tay vào Nước hay đứng lòng Đất Nước đón lấy ký ức hàng ngàn năm dân tộc, dịng giống Nên tìm hiểu Đất, Nước đồng nghĩa tìm hiểu, lắng nghe tiếng nói ngàn xưa tổ tiên, nguồn cội v Cổ mẫu Đất: (…) v Cổ mẫu Nước: Nước đặc tính thơ Bùi Giáng Thơ ơng tràn ngập Nước, nơi ta tìm thấy: biển, sơng, giịng, nguồn, suối, khe, mưa, sương… Tên tập thơ âm vang lời Nước: Mưa nguồn, Ngàn thu rớt hột, Như sương, Rớt hột phiêu bồng gợi liên hệ đến Nước: Bài ca quần đảo, Lá hoa cồn, Tuyết băng vô tận xứ, Rong rêu Nước, Đất, nguyên vũ trụ (Prakriti), bốn yếu tố vật chất khởi thủy (materia prima): Đất, Nước, Lửa, Khí tạo nên sống lồi người Nhưng khác với Đất tính thơ rắn, ổn định, bền vững, Nước tỏ mềm mại, tùy biến luân chuyển (chạy dọc, uốn lượn, bao quanh Đất hay tràn xuống, luồn sâu, phân tỏa) Khác với Lửa khơ nóng, trực tính, Nước bẩm sinh ẩm ướt, dung hòa (làm dịu Lửa, làm dịu hợp chất khác trở nên bớt nóng, bớt lạnh, bớt nồng, bớt đậm…) Và Nước (H2O) mang lịng dưỡng Khí oxi - thở sống Có thể thấy, trước hết Nước khối vật chất khổng lồ chưa phân hóa với “số lượng vơ lớn khả diễn biến” [6; tr.709] sau vơ vàn hình thức, trạng thái tồn thuộc tính phức tạp Biển, Sơng, Hồ, Đầm, Giếng, Mương, Rạch,… hình thức tồn tự nhiên Nước (Bên cạnh hình thức tồn nhân tạo người thiết kế chứa nước ao, kênh, ruộng, bể…) Và trạng thái phẳng lặng, êm ái, lặng lẽ, lững lờ, chảy tương đối, chảy mạnh, chảy xiết, cuộn xoáy, bao vây, nhấn chìm, nuốt chửng, dâng cao, hạ thấp, xi dịng, ngược dòng, bào mòn, bồi đắp…, tất thể tính cách tính khí nước Một cách khái qt, Nước có tính dương tính âm, tính nam tính nữ lưỡng tính Bởi có Nước mạnh mẽ, bạo Lũ Lụt, có hiền hịa Sương có lúc trung tính Mưa Nước có nước mặn, nước nước lợ Và có lúc Nước khiết, trẻo, mát lành (nước giếng), có lúc đục, đen xỉn (nước tự ô nhiễm), có lúc nóng bỏng (nước khu vực thỗ nhưỡng đặc biệt tạo nước nóng) hay băng giá (nước đóng băng) Cũng có nơi Nước thể lỏng (chiếm đa số), có nơi sệt đặc (đầm lầy) đông cứng (hai cực trái đất)… Nhưng dù Nước có mn hình vạn trạng nữa, ý nghĩa tượng trưng Nước đời sống nhân loại quy ba chủ đề lớn: nguồn sống, phương tiện tẩy trung tâm tái sinh (theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới, tr.709) Thật vậy, “quả trứng” Trái Đất hai phần ba nước Cơ thể loài có sống khác vậy, nước chiếm ưu sinh thể Nước mầm sống mầm sống Từ sâu xa, Nước làm nên vũ trụ chức trì sống vai trò tạo mùa màng, phúc lộc sinh sơi nảy nở cho mn lồi mặt đất Con người tìm với Nước đồng nghĩa tìm nguồn cội: Đầm nước để mà khơng tự hịa tan hết vào đó, trừ chết tượng trưng, trở cội nguồn, tự tiếp nguồn cho kho dự trữ tiềm rộng mênh mông lấy sức mạnh mới: bước thối lui tan rã thời, tạo tiền đề cho bước tiến lên để tái thống hợp tái sinh [6; tr.709] Nước cịn phương tiện tẩy, trung tâm tái sinh Ví việc tắm hay rửa tội, thụ pháp người minh chứng sống động cho điều Tắm để bắt đầu đời cho trẻ sơ sinh tắm chết, trước chơn cất để tái sinh đời mai sau Trẻ em Kitơ giáo làm lễ rửa tội để xóa tội tổ tông (tội Adam Eva không nghe lời Thiên Chúa) bắt đầu làm chiên ngoan đạo Chúa Người thụ pháp (teleutai) cần phải tắm để tẩy trần, chuẩn bị tâm hồn cho cõi sống Nói cách khác, người thụ pháp phải chết (teleutai có nghĩa làm chết) cõi tái sinh cõi khác, động thái tắm tự dìm chết mình, quay trạng thái ban đầu thai nằm tử cung người mẹ… Có thể nói, câu chuyện Nước hay liên quan Nước cịn vơ vàn lịch sử nhân loại: nước phán xét (đại hồng thủy dìm chết người có tội người lương thiện tàu Noel cứu sống; số lạc, tộc trừng phạt tội lỗi cách thả người trôi sông cột đá vào người quăng xuống nước), nước trừ tà, nước chữa bệnh, nước trường thọ…; nước cịn liên quan đến rượu (rượu giao bơi, tiễn biệt), liên quan đến máu (rượu nho máu Thánh dưỡng ni tâm hồn người Kitơ giáo)… Nói chung Nước với muôn khả đáng trọng đáng sợ tâm thức người khiến người ta vừa quý vừa nghi ngại, cảnh giác cao với nước Tính chất nước đơi Nước có lẽ lý giải hợp lý cho đối nghịch Trong văn hóa, văn học Việt Nam, Nước có mặt khắp nơi, phong phú đa dạng Từ trận Lụt dội huyền thoại Quả bầu mẹ sử thi Mường Đẻ đất đẻ nước, nhân loại tái tạo qua biểu tượng bầu mẹ si Tiếp đến, Nước tạo mầm sống thụ thai cho nhân vật phi thường, dị biệt (Thánh Gióng, Sọ Dừa… sinh sau người Mẹ uống giẫm nguồn nước lạ), Nước làm người cải lão hồn đồng (ơng bà lão tiều phu uống nước tiên vào trẻ lại – chuyện dân gian Việt Nam), Nước tăng sức mạnh cho người anh hùng chiến đấu (Đam săn uống nước suối trước giao chiến để tăng thể lực - sử thi Êđê)… Nước gắn với yếu tố khác: núi non, sông, cầu… tạo nên khung cảnh thơ mộng, đậm tình: “Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” (ca dao), “Lịng q dờn dợn vời nước Khơng khói hồng hôn nhớ nhà” (Huy Cận), “Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha” (Nguyễn Du)… Nước nguồn cảm hứng bất tận cho ngành nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa Chúng ta khó mà kể hết vơ số nhạc phẩm có hình bóng nước đó: Chảy sơng (Phó Đức Phương), Trở dịng sơng tuổi thơ (Hồng Hiệp), Sơng q (Đinh Trầm Ca)… Và mưa, dịng sơng, bến nước, đò… mỹ cảnh phổ biến cho tranh nghệ thuật Việt Nam… Song bình diện đó, Nước văn học Việt Nam đượm buồn Đối với người Việt chúng ta, chưa cần đến biển sơng để lại q nhiều buồn bã đau đớn (như Bờ nói) Có lẽ mà Nước thơ ca dù có đẹp buồn man mác: Mưa có tạnh chân trời cịn Những giọt sương lệ mây Giòng sơng cho nước nói ngàn ngày Rằng bể rộng không bến bờ em (Không thể gọi – Mưa nguồn) Khảo sát Nước thơ Bùi Giáng, bình diện chung, Nước mang nét mặt nguyên thủy: Cội nguồn sống thấm đẫm nỗi buồn Ám ảnh trực diện biểu tượng Mưa, Mưa thơ Bùi Giáng khơng bình thường mưa xưa Đó là: Ngàn thu rớt hột, Rớt hột phiêu bồng, Bây mưa dứt hột, Rớt hột bây giờ, Trời xa rớt hột, Trang mờ rớt hột, thân em hột mưa sa, tự trời rớt hột quan san, tự trời rớt hột lim dim, tự trời rớt hột mù sa… “Hột”mưa “hạt” mưa, “rớt” “rơi” “hột” mưa gắn liền hình ảnh, từ ngữ gợi lên buồn: ngàn thu, trời xa, trang mờ, phiêu bồng, mưa sa… Có thể thấy, Mưa thơ Bùi Giáng đan xen vui lẫn buồn, hài lẫn bi với mơtíp chủ đạo “hột”mưa, tần số xuất hiện: 145 lần Về loại từ, “hột” từ bình dân (trang trọng: hạt) từ địa phương (miền Trung Nam) Về âm, hột tượng hình hơn, mang lại hình ảnh tròn đầy Về nghĩa, hột lõi bên quả, ươm thành mầm sống Dân gian hay nói bóc trần, bóc cho lịi hột ra… nên hột có nghĩa trần trụi, chất thật Người Nam dùng hột thay cho trứng (hột gà, hột vịt, hột vịt lộn) Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng thường trần trụi thật thế, kiểu “Em vốn xưa là/ Ngồi hè em tiểu/ Em vốn xưa là/ Trong lúc thấy anh” (Vốn xưa – Màu hoa ngàn) Những người vui tính thường hay đùa: “vũ khí hột nhân”, “con cá lợn”, cịn Bùi Giáng hột mưa Cách nói “bóc trần” “ngược đời” vừa mang tính nghịch đùa vừa thể lắt léo, trớ trêu thơ Bùi Giáng Sinh thời, nhà thơ tự nhận đứa trẻ thích đùa, tiểu sử tự ghi ơng viết: 1971-75-93 “rong chơi hài nhi (con nít)” trình độ vi tế Hóa khơng phải Trăng mà “Sương” hình ảnh chủ đạo câu thơ Và thơ Bùi Giáng có nhiều câu đạt đến độ vi tế bất ngờ thế, đặc biệt nói đến việc nhà thơ bị “thơ làm” khơng phải làm thơ Chính chất tinh khởi Sương (từ Cội nguồn vô thức chung) chất nông (từ Cội nguồn vô thức riêng nước Việt) kết tinh thành “bóng sương đồng” bất tuyệt thơ Bùi Giáng Tiếng gọi ngàn xưa, sức sống Cội nguồn ngân dài bất tận chưa thơ “người nhà quê” Bùi Giáng Đi theo tiếng gọi Đất Nước, nhà thơ bỏ phố thị – nơi ông sống – Làng quê, vượt Bờ bãi, xuyên Rừng thẳm, lênh đênh Nước thẩm thấu Sương Hình hài nhà thơ chừng tan biến dạng cách tự do, phiêu lãng nhiên giới Thử đọc lại hai câu thơ ta thấy: “Ngàn trăng ngậm bóng sương đồng/ Ngày mai cá sóng phiêu bồng bay” Mang lịng hình bóng nguồn cội (có vẻ giống Hàn Mặc Tử ngậm Một miệng trăng chăng?), tâm hồn nhà thơ cất cánh phiêu bồng, bay bổng Như chim tổ, ong rừng, cá biển, Thiên Nhiên Nguồn cội thật mái nhà nhà thơ Đó ngơi nhà khơng nóc, khơng cửa để nhà thơ thả hồn rong thăng thiên lúc nào, để giọt nhiên giới thấm sâu vào thân xác nhà thơ tùy lúc Với tất ý nghĩa đó, thơ Bùi Giáng ln vang vọng tiếng gọi Trở kiểu sống Tận tuyệt Ở ơng, có khái niệm hết mình, đời, triệt để khơng có nửa vời với sống: “Đã đi đến cuối trời/ Đã muôn đời đi” (Đã đi, Mùa màng tháng tư) “Sài Gòn Chợ Lớn rong chơi/ Đi lên xuống đời du côn”[2] Thế nên Mưa, hịa Sương nhà thơ tìm đến tận Nước Và Khe trở thành biểu tượng đặc biệt tràn đầy mỹ lực giới Nước Bùi Giáng: Lạc đầu rú khe truông, Nước truông thu rừng xuống khe (Phượng, Bỏ hai chân – Mưa nguồn), Xuống khe tìm biển hội đàm (Ở hang – Bài ca quần đảo), “Tôi khe bắt cá về” (Tôi khe – Ngàn thu rớt hột), “Đầu khe suối chảy nước vơ rừng”, “Trong lịng thu động rú truông khe”, “Non ngàn lũng tạ nước đầu khe trng”, “Nước khe cũ cá trôi”, “Buổi trời trở lại bên khe” (Chết hang, Chân trời, Sa mạc phát tiết, Điệu cười trăm năm, Buổi trời trở lại – Lá hoa cồn) Xuất không nhiều cổ mẫu khác, 196 lần, Khe thơ Bùi Giáng gợi lên ám ảnh đặc biệt Trước hết khe nước, khe suối, (đầu rú) khe truông Khe gắn liền với Nước Có thể hiểu, Khe kẽ hở vách đá, hang núi, nơi có mạch nước chảy Đó mạch sống mát, q khơng cạn Đó tinh nguồn núi rừng nuôi sống tổ tiên, cha ông Nên Nước Khe hay nói khác nước mạch, nước nguồn, suối nguồn… biểu trưng sống bất tận, tinh túy, khiết Trong tiềm thức nhân loại xưa nay, người ta thường hay nói nguồn nước vĩnh cửu Con người tin Thiên Đường có mạch nước phun vườn, chảy bốn phương mang lại bất tử, xuân cho người, uống nước trường thọ, thành thần tiên Người ta tin nơi vị Thánh, Tiên, Phật, Chúa… tọa lạc có nguồn nước thiêng nên nước Thánh, nước Tiên, nước Phật, nước Chúa… có khả chữa bệnh dưỡng nuôi phần hồn người Bởi khơng phải ngẫu nhiên tơn giáo có nghi thức đặc biệt liên quan đến Nước Nước nguyên lí giải thực tín ngưỡng phong phú lồi người Ví năm, vào dịp lễ Phục sinh, cha xứ Thiên Chúa giáo thường làm phép nước (còn gọi phép thánh thủy) nhà thờ, sau cho gia đình họ đạo mang nước để bàn thờ nhà Sự diện nước thánh nhà “liều thuốc bình an” cho thân thể linh hồn họ… Sau tất cả, có lẽ tính chất quan trọng, thiêng liêng khơng thể thiếu sống nguồn nước, mạch nước mà khái niệm Nước chuyển thành khái niệm khác có giá trị địa điểm, nơi chốn: nước tôi, nước bạn (đất nước tôi, đất nước bạn)… hay nước Trời, nước Phật (cõi Trời, cõi Phật)… nơi muôn đời người sau chết: “chín suối”, “suối vàng”… Nói chung, suối nguồn, nước mạch, theo nghiên cứu Jung, cổ mẫu, “là hình ảnh linh hồn, cội nguồn sống nội tâm lượng tinh thần” [6; tr.651] Khe (nước) thân nước nguồn, biến thể cổ mẫu suối, mạch Trong thơ Bùi Giáng, Khe mang tính chất Cội nguồn nội tâm lượng tinh thần Thừa hưởng cách tự nhiên vô thức nhân loại, nhà thơ bị ám ảnh đầy quý trọng nước Khe: Xin người uống Nước từ hở hang khe Trong bóng tối đêm khuya (Hoặc ánh sáng ban ngày được) (Ôi người gái, Lá hoa cồn) Nước Khe, đôi mắt nhà thơ dưỡng chất trần gian hấp thụ tinh khí trời đất mang đến sức mạnh thể xác tinh thần cho người Đêm khuya thời điểm thuận lợi, lúc núi rừng thiêng liêng bừng tỉnh, căng tràn nhựa sống chiết xuất tinh khí dồi Trong đời thật phim, truyện, ta thường thấy người Núi Rừng ln hình tượng sức mạnh hoang nhiên vẻ đẹp nguyên sơ, chất Chính nhờ họ tiếp thu lượng, sinh khí thiên nhiên khiết mà nước Khe, suối nguồn yếu tố quan trọng Và có phải chiến đấu với người đại, người tự cho tối tân, thủ lĩnh giới họ ln người chiến thắng Bởi tinh cốt Núi Rừng hàng ngàn triệu năm qua hun đúc nên thiên tính anh hùng vĩ đại bẩm sinh họ (bộ phim ứng dụng công nghệ 3D tốn giới Avatar ví dụ) Thiên Nhiên ln tiềm ẩn sức mạnh lớn lao đời sống nhân loại, giống dịng máu nóng ln lưu chuyển thể ta mà ta Chỉ đi, thấy khó thở, thoi thóp Người đại phải đối diện với thực trạng mát suy kiệt Cịn Bùi Giáng, ngỡ “người nhà quê” ông sau thời đại, sau (khi ông quẩn quanh với Cội nguồn khứ), không, ông trước chặng đường dài xa tắp, gần nửa kỷ Ơng nhìn thấy trước hình ảnh tình cảnh hơm nay: “Ngày mai bưng mặt khóa ịa/ Xóa hai lớp bụi ba chân trời” (Nam Đình nghe động – Lá hoa cồn) Và cảm nhận hết lời mời gọi thiết tha, thành khẩn ông: “Xin người uống…”, đồng thời hiểu sâu sắc tiếng gọi ngàn xưa thơ ơng cịn nỗi đau Thiên Nhiên bị “ruồng rẫy” Sống Sài thành náo nhiệt, người chạy đua với văn minh ông thong dong quay với Rừng Núi, Suối Khe Tiếng nước ngàn năm không ngừng trôi chảy tiếng lòng nhà thơ mải miết với Cội nguồn xứ sở Bằng cảm nhận tinh tế sâu thẳm đó, ơng cịn nhìn thấy sức sống nhiên giới trỗi dậy mạnh mẽ ngóc ngách Núi Rừng: Lạc cõi âm Mù sương quấn cỏ khe ngầm trổ hoa” (L’Être -Le-Là – Lá hoa cồn) Bùi Giáng có khả thấu thị siêu phàm Ơng khơng nhìn thấy mà chụp ảnh đẹp từ nhiên giới cho dù đâu Bức tranh lạc cõi, lạc vào cõi thần tiên lạc xa cõi trần: có âm thiên nhiên, có mù sương lãng đãng quấn quanh cỏ, có hoa trổ sắc bất tuyệt nơi khe đá Một từ “ngầm” (sức sống ngầm, duyên ngầm…) tựu trưng hết vẻ đẹp đóa hoa trổ tồn cảnh Núi Rừng thơ mộng Bao vậy, ẩn ngầm, thầm lặng đầy sức hút quyến rũ Chính nước Khe dẫn nguồn sức sống ngầm cho hoa cỏ, mn vật Người sáng nhìn đời sáng Bùi Giáng có lẽ người ln nhìn thấy tờ giấy trắng trinh ngun thay bao người tập trung nhìn vào chấm đen giữa[3] Suối nguồn, nước Khe làm sáng mắt sáng lòng nhà thơ Cội nguồn nội tâm lượng tinh thần từ cởi mở, cởi mở đến khôn Khe chuyển thành biểu tượng đặc biệt tràn đầy mỹ lực, biểu tượng phồn thực mang tín ngưỡng dân gian văn hóa nơng nghiệp trù phú với tục thờ sinh thực khí (sinh: đẻ, thực: nảy nở, khí: cơng cụ) Ngay đoạn thơ “Ôi người gái”, hai từ “hở hang” (Nước từ hở hang khe) “nhuốm màu” phồn thực Và thật không chút nghi ngờ ta kiểm chứng lại dòng thơ trước đó: “Ơi người gái/ Dù gái đốt than/ Cũng đẹp suối ngàn/ Chảy từ núi xuống” Khe khơng cịn Khe nước mà gợi Khe khác: phận kín phụ nữ (cũng hột mưa chuyển thành loại hột khác có phần kín thể người phụ nữ) Thật vậy, Khe thứ hai xuất nhiều thơ Bùi Giáng: “Đầu khe nguyệt bạch trần truồng/ Hồng nhan em nhớ trng mặt quần” (Nam Đình nghe động – Lá hoa cồn) Câu thơ vừa ngụ ý vừa chơi chữ: khe nguyệt bạch, trần truồng – truông quần tạo nên lấp lửng hai mặt cho Khe, khêu gợi trí tưởng tượng người đọc Cũng có lúc ý thơ lộ liễu, nhiên: “Mỗi thôn ổ truồng tắm khe/ Thương cô gánh củi nặng nề/ Rủ tắm nước khe với mình”(Mỗi xn mỗi – Ngắm trăng) Lúc khác, Chém cha số - Màu hoa ngàn, Khe lại là khe mương: “Một ngàn hố khe mương/ Mình liễu bâng quơ lục nhạc hường/ Mỏi gối phù kiều ngang thể bắc/ Mệt lòng dát ngọc dọc kim tương”, có khe rỗng: “Chiêm bao sờ khe rỗng/ Giường trống trải tay quờ” (Trang mờ rớt hột - Màu hoa ngàn)… Có thể thấy, thơ Bùi Giáng nhiều mang thở Xuân Hương Tựa đề Chém cha số ví dụ (Chém cha kiếp lấy chồng chung – Làm lẽ, Hồ Xn Hương) Ta cịn bắt gặp hình ảnh quen thuộc khác: “Ngủ yên thùy liễu xanh trời/ Khép sương bồng đảo qua lời biển dâu” (Thế tượng – Màu hoa ngàn) – “Đơi gị Bồng Đảo sương ngậm” (Thiếu nữ ngủ ngày, Hồ Xuân Hương); “Đi gió đóng khung/ Mở hai cánh khép vùng rì xanh” (Chút nghĩa – Màu hoa ngàn) – “Trời đất sinh đá chòm/ Nứt đơi mảnh hỏm hịm hom/ Kẽ hầm rêu móc trơ toen toẻn/ Luồng gió thơng reo vỗ phập phịm” (Hang Cắc Cớ, Hồ Xuân Hương); “Tôi vốn xưa là/ Con gái chửa hoang”, “Tôi vốn xưa là/ Nhớ dọc đổi thương ngang”, “Tôi vốn xưa là/ Đề nghị gái chửa hoang”, “Em vốn xưa là/ Nở nụ dọc chồi ngang”, “Em vốn xưa là/ Chưa chửa bụng mang” (Vốn xưa – Màu hoa ngàn) – “Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc/ Phận liễu đà nảy nét ngang”, “Quản bao miệng đời chênh lệch/ Khơng có, mà có, ngoan” (Khơng chồng mà chửa – Hồ Xuân Hương)… Tuy cách xa hai kỷ hai nhà thơ lại gặp đầy ngẫu hứng tinh tướng dịng chảy văn hóa phồn thực Nói cách khác, từ tiềm thức, thơ Bùi Giáng thơ Hồ Xuân Hương thừa hưởng tinh hoa tín ngưỡng văn hóa dân gian sống động Nhưng Xuân Hương bà Chúa thơ Nơm với thể thất ngơn Bùi Giáng xem ơng Hồng thơ Việt với thể lục bát Và thơ Xuân Hương ám ảnh người đọc hệ thống biểu tượng phồn thực phong phú triển khai theo trục ngang: âm vật (hang, động, giếng…) , dương vật (sừng, cọc, đầu…) hành động tính giao (đánh du, dệt cửi…) Bùi Giáng gây ấn tượng mạnh táo bạo thể biểu tượng âm vật theo trục dọc: biểu tượng Khe Khe gắn liền không rời với đa dạng hình ảnh liên tạo: cồn, mơi, vành cong, lá, cỏ… “Quan san chết đuối giang hà/ Trời hôn ba lần rồi/ Lần thứ tư chết lịm thơi/ Ba lần bị trời ghì hơn/ Một hai hai bồn chồn/ Trời hôn cồn em/ Hai lần ba lần thêm/ Lần khân tứ khỉ tên ông trời”; “Lá cồn thu nhặt chia trôi/ Chắp làm hai mảnh rạc rời hai/ Vành cong hiển hiên ngồi/ Hít chưa thỏa cịn mơi móc gì/ Càn khơn chết lịm li bì/ Một hai ba bốn năm quỳ khuynh soi/ Trường đình giục ngựa roi/ Nằm nghiêng mở ngửa cửa choai gái cồn”; “Vành cong hiển phương rừng”; “Môi cong cong mở khép vịng khuỷu tay”; “Sương hồng hậu đẹp hoa/ Cỏ hồng hậu đẹp ta mơ mịng/ Chân hồng hậu khép cong cong/ Gót hồng hậu giẫm lòng chiêm bao/ Gái bờ cỏ phương nào/ Về nhanh gái hoàng chào hậu hoa/ Ngủ yên tơ liễu tòa/ Khép hang hố thẳm sau tà hồng xiêm”(Lần thứ tư trời hôn lá, Hẹn lần thứ năm, Tặng Henri Heine, Em sao, Ngủ yên bên – Màu hoa ngàn) Không gợi liên tưởng lối vịnh cảnh (Đèo Ba Dội, Hang Cắc Cớ, Động Hương Tích…), vịnh vật (Bánh trơi nước, Cái giếng, Cái quạt…), vịnh việc (Đánh đu, Dệt cửi, Tát nước…), vịnh người (Thiếu nữ ngủ ngày, Kiếp tu hành, Sư bị ong châm…) Hồ Xuân Hương, Bùi Giáng tả trực tiếp lối trực ngôn chơi chữ Những khả từ loại (danh từ, động từ, tính từ, lượng từ…) bị nhà thơ lơi kéo vào mây mưa ngôn ngữ: chết đuối, chết lịm, trần truồng, mặc quần, hơn, ghì hơn, hít hơn, moi móc, nằm nghiêng, khép, cong cong, mơ mịng, hai, hai một, ba lần, lần thứ tư,… Và lối chơi chữ thật tài tình: bồn chồn, cồn, cồn… vần với chữ khác phận kín phụ nữ Ngay tên tập thơ Lá hoa cồn có lẽ khơng nằm ngồi ám gợi Điều không suy diễn Mùa thu thi ca, sau hay người đẹp Marilyn Monroe tự tử bên trời Tây, nhà thơ có viết đoạn dùng lối chơi chữ tương tự thế, khác đồng âm cịn nói láy: Mọi Nhỏ – Tại em tự tử? Monroe – Tại chị người da trắng Huống hồ … Mọi Nhỏ – Là nữa? Monroe – Huống màu da trắng chị trắng tất màu da người da trắng khác Mọi Nhỏ – Thế nghĩa màu da trắng chị đạt quai nhai cảnh giới lô hỏa thánh thần thiên tiên liên tồn tố bạch? Monroe – Nhiên Mọi Nhỏ – Sao gọi liên tồn tố bạch? Monroe – Tố bạch tách Mọi Nhỏ – Còn liên tồn? Cũng đồng nghĩa với tồn liên chăng? Monroe – Nhiên “Liên tồn”, nói láy cho kết tương tự bồn chồn, cồn… Bùi Giáng táo bạo Sự táo bạo lý giải nhà thơ nam giới, lại thời đại nên có phần “bạo miệng” Hồ Xuân Hương Chỉ biết nhà thơ chưa dừng lại, ơng cịn gan dám đảo lộn Càn Khôn cách “người hóa” ơng Trời, bà Trăng: “Trời cồn em”, “Đầu khe nguyệt bạch trần truồng”, “Hoàng hoa vân nguyệt vén xiêm ngồi” (Moira Alêthéia – Màu hoa ngàn) Thi sĩ lại “tày trời” hạ bệ cách gọn gàng “đấng thượng thiên”: “Lần khân tứ khỉ tên ông trời” Nếu xưa người ta hoa mặt thái độ hạ bệ ơng “thần” thái thú Sầm Nghi Đống nữ sĩ Xuân Hương (Đề đền Sầm cơng) người ta phải chống váng, xiêu đổ hạ bệ Trời cao Bùi Giáng Rõ ràng đây, khơng cịn nhẹ nhàng, tao nhã vừa vừa tục thơ Xuân Hương mà cao hơn, kịch tính hơn, thiêng phàm hịa quyện thể thơng qua biểu tượng phồn thực Khe thơ Bùi Giáng Henry Miller phát biểu: “Nói chất ý nghĩa tục khó nói Thượng đế” (theo Đỗ Lai Thúy, [114; tr.57]) Nhưng với Bùi Giáng, việc dường khơng khó, vịn vào ngàn xưa, nương theo bám lấy nhiên giới, kho ngôn ngữ Bùi Giáng tưởng chừng vô tận điều quan trọng với ông, Thượng đế người Thật vậy, bậc thần thánh trước hóa giới phàm nhân, Đức Phật trước thành chân trải qua kiếp sống lụy phiền, sắc dục nhân gian Nên “quyết định luận” cho tồn người việc đặt dựa vào phép tắc, nội quy, thước đo, phân biệt, ràng buộc để sống mà quan trọng nhìn nhận quy luật tự nhiên vạn vật, giới để biến ứng sinh tồn Người xưa nói: “Thiên chi đại đức viết sinh” (Đức lớn trời đất sinh sơi) (Trình Hạo) Văn hóa, tín ngưỡng phồn thực nói cách ngắn gọn ngợi ca chất tự nhiên sống, Bùi Giáng đề cao, trân trọng vẻ đẹp tự nhiên sống, vẻ đẹp người, vẻ đẹp phụ nữ tác phẩm mình: Gái lội qua khe/ Nước tự rừng về/ Chân gái có gót/ Và năm ngón chân/ Và đầu gối/ Và trịn/ Đầu tơi có mắt/ Nhìn với hai con/ Tên mắt/ Đầu tơi có tóc/ Thờ phượng tổ tiên/ Vấn khăn quanh tóc/ (Mỗi khấn vái tổ tiên)/ Gái lội qua khe/ Tấm quần gái ướt/ Hãy ngồi bờ khe/ Vắt quần phơi khóm trúc/ Tơi cho gái mượn/ Khăn tóc đầu/ Gái lau cho khơ/ Lau chân ngón gót/ Lau hai đầu gối/ (Lau chỗ tùy ý)/ Tôi nhắm mắt/ Gái tự nhiên/ Tùy nghi sử dụng/ Tôi nghe Tổ Tiên/ Ở mồ thức dậy/ Lại gần bảo rằng:/ Gái tự nhiên/ Tùy nghi sử dụng/ Gái tự nhiên/ Lau chỗ (Gái lội qua khe - Lá hoa cồn) Ở đây, biểu tượng Khe với nhìn lưỡng hợp (vừa khe nước vừa khe “kín đáo”), biểu tượng phồn thực với nhìn yếu tính (nhũ hoa - “Và tròn”, âm vật - khe), Bùi Giáng nhân danh Tổ Tiên làm “hài lòng” Tổ Tiên ngàn đời mồ việc thờ phụng đẹp, ca ngợi chất tự nhiên sống Thế vơ tình giấc “mơ mịng”, Bùi Giáng lại hữu duyên trở thành người phát ngôn cho triết lý tự nhiên dịng chảy văn hóa q khứ : tín ngưỡng phồn thực Bùi Giáng nói với rằng: sống chất tự nhiên người vốn có, đừng che đậy, đừng đeo mặt nạ, đừng gị ép theo ngun tắc, luật lệ, tất làm sống bị kìm nén, nghẹt thở kiệt quệ Hãy trở Nguồn tổ tiên để thỏa thích trần trụi, vơ tư ngao du tự phiêu bồng vui sống Đó quan niệm cách sống đời nhà thơ Một lần nữa, Bùi Giáng đưa lại Cội nguồn, nơi sống chất tự nhiên, khiết người lưu giữ, nơi tiếng cười nói hàng ngàn năm trẻo, vang đọng Cổ mẫu Đất Nước nhiều hình thái Làng quê, Bờ, Rừng, Mưa, Sương, Khe thể sức mạnh biểu tượng hành trình nối dài vạn lý ngàn xưa thơ Bùi Giáng Theo đó, khứ xa xăm dân tộc nhân loại, giới nguyên khởi tinh mật vũ trụ, vạn vật rộng cánh ùa Thơ Bùi Giáng trở thành dịng chảy khơng ngừng nghỉ tìm Cội nguồn chất sống “Ngàn xưa” xứ sở cổ tích, huyền thoại tuyệt diệu muôn đời thơ Bùi Giáng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 10 Phương pháp nghiên cứu 18 11 Đóng góp luận văn 19 12 Cấu trúc luận văn 20 CHƯƠNG 1: Phê bình cổ mẫu 1.1 Khái niệm lịch sử 21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Lịch sử 30 1.2 Phương pháp 46 1.2.1 Ngun tắc tiêu chí phê bình cổ mẫu 46 1.2.2 Các thao tác phê bình cổ mẫu 53 1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Ưu điểm giới hạn phương pháp 56 CHƯƠNG 2: Cổ mẫu tự nhiên thơ Bùi Giáng 2.1 Tiếng gọi ngàn xưa 58 v Cổ mẫu Đất 59 v Cổ mẫu Nước 78 2.2 Thiên đường ngưỡng vọng 96 v Cổ mẫu Vườn 97 CHƯƠNG 3: Cổ mẫu xã hội thơ Bùi Giáng 3.1 Tình yêu siêu 116 v Cổ mẫu Linh âm (Anima) 116 3.2 Đường thể 139 v Cổ mẫu Tự ngã (Self) 139 KẾT LUẬN 152 PHỤ LỤC 1: Tác phẩm in Bùi Giáng 157 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh liên quan đến Bùi Giáng 160 PHỤ LỤC 3: Một số sáng tác bạn hữu Bùi Giáng 170 THƯ MỤC THAM KHẢO 181 [1] Bùi Giáng nói với Ngơ Văn Tao (nhà thơ đồng thời Giáo sư toán học Canada): “Từ đến chết tao vạn câu thơ, mày cần nhớ hai câu đủ” Bùi Giáng đọc hai câu (theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, [76; tr.233]) [2] thơ Bùi Giáng, theo Nguyễn Hữu Hồng Minh, Bùi Giáng – nhà thơ cuối kỷ XX, http://vnthuquan.net, tr.2 [3] Trong sách Hạt giống tâm hồn, câu chuyện kể lại sau: Một vị giáo sư đưa lên tờ giấy có chấm đen hỏi học trị thấy Các học trò bảo: thưa Thầy, chấm đen Thầy đặt vấn đề lại cho học trị: em khơng thấy tờ giấy trắng mà thấy chấm đen

Ngày đăng: 10/10/2022, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan