Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 ở các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh vĩnh phúc

162 2K 6
Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 ở các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU VĂN NĂM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU VĂN NĂM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Lịch sử Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN THỊ CÔI NGHỆ AN - 2014 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS Nguyễn Thị Côi đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa lịch sử, Khoa Sau đại học, thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh, cùng các thầy, cô khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các trường THCS - DTNT Tam Đảo huyện Tam Đảo, THCS - DTNT Lập Thạch, huyện Lập Thạch cùng gia đình, bạn bè, đã giúp đỡ tôi, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lưu Văn Năm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 1. Lí do chọn đề tài 10 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 19 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 19 6. Giả thuyết khoa học 20 7. Đóng góp của luận văn 20 8. Ý nghĩa của đề tài 20 9. Cấu trúc luận văn 21 Chương 1 CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS - DTNT TỈNH VĨNH PHÚC 22 1.1. Cơ sở lý luận của việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS - DTNT 22 1.1.1. Quan niệm 22 1.1.2. Xuất phát điểm của việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 33 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc tạo hứng học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS nói chung, dân tộc nội trú nói riêng 41 1.2. Cơ sở thực tiễn 45 1.2.1. Vị trí địa lý kinh tế xã hội địa phương 45 1.2.2. Điều tra khảo sát về thực tiễn việc dạy học lịch sử ở trường THCS - DTNT Vĩnh Phúc 46 1.2.3. Thực trạng việc tạo hứng thú học tập lịch sử ở trường THCS DTNT Vĩnh Phúc 47 1.2.4. Nhận xét chung 59 Chương 2 CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 6 Ở CÁC TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH VĨNH PHÚC. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 2.1. Vị trí, mục tiêu nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 6 THCS 62 2.1.1. Vị trí 62 2.1.2. Mục tiêu 63 2.1.3. Nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 6 - THCS 64 2.2. Yêu cầu cơ bản của việc lựa chọn biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 các trường DTNT tỉnh Vĩnh Phúc 67 2.2.1. Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh phải góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu bài học, môn học. 67 2.2.2. Sử dụng biện pháp phải giúp học sinh lĩnh hội tốt kiến thức cơ bản 68 2.2.3. Vận dụng biện pháp tạo hứng thú học tập lịch sử phải phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh 69 2.2.4. Vận dụng biện pháp tạo hứng thú học tập lịch sử phải linh hoạt, sáng tạo 71 2.3. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp 6 THCS - DTNT tỉnh Vĩnh Phúc 72 2.3.1. Thiết kế nội dung bài học hay, hấp dẫn 72 2.3.2. Tạo động cơ học tập cho học sinh bằng xây dựng tình huống có vấn đề và nêu bài tập nhận thức 80 7 2.3.3. Tổ chức trao đổi đàm thoại để tạo hứng thú học tập cho học sinh 83 2.3.4. Kết hợp các dạng tổ chức hoạt động học tập của học sinh để tạo hứng thú học tập 87 2.3.5. Trình bày miệng sinh động hấp dẫn 96 2.3.6. Sử dụng các mẩu chuyện lịch sử để cụ thể hóa sự kiện - nhân vật lịch sử 100 2.3.7. Sử dụng đồ dùng trực quan và các phương tiện dạy học hiện đại 104 2.3.8. Sử dụng linh hoạt các cách kiểm tra đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh 112 2.4. Thực nghiệm sư phạm 116 2.4.1. Mục đích đối tượng 116 2.4.2. Nội dung thực nghiệm 117 2.4.3. Phương pháp thực nghiệm 117 2.4.4. Kết quả thực nghiệm 118 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa - CNTT : Công nghệ thông tin - DHLS : Dạy học lịch sử - ĐHSP : Đại học Sư phạm - DTNT : Dân tộc nội trú - GS. TS : Giáo sư Tiến sĩ - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - NXB : Nhà xuất bản - PGS. TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ - Th. S : Thạc sĩ - THCS : Trung học cơ sở - THPT : Trung học phổ thông - TSKH : Tiến sĩ khoa học MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nước ta hiện nay đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ra những con người có kiến thức khoa học, kĩ năng nghề nghiệp, sức khỏe và khả năng thích ứng linh hoạt trong mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện của cuộc sống hiện đại, thấm nhuần bản sắc văn hóa dân tộc. Yêu cầu này đã được cụ thể hóa trong Luật Giáo dục, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”. Việc giáo dục, đào tạo con người Việt Nam cho thế kỉ XXI vừa có lao động trí tuệ, thể lực, có kỹ thuật, kỷ luật vừa là con người thấm nhuần văn hóa dân tộc, đồng thời biết trân trọng tiếp thu những tinh hoa của các dân tộc khác là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của các ngành các cấp, trong đó giáo dục giữ vai trò rất quan trọng. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của đất nước. Có thể nói, không có sự tiến bộ và thành đạt nào lại tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong giáo dục của mỗi quốc gia. Cũng như bao môn học khác, lịch sử có vị trí ý nghĩa quan trọng đối với việc góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh sẽ hiểu rõ về truyền thống dân tộc, tự hào với những thành tựu dựng và giữ nước của tổ tiên, xác định nhiệm vụ trong hiện tại, có thái độ đúng với sự phát triển hợp quy luật của thời đại. Giáo sư Trần Văn Giàu đã từng nói “Trong số các bộ môn khoa học xã hội không có môn nào giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí phấn đấu và rèn luyện nhân cách thanh niên bằng bộ môn lịch sử trước hết là lịch sử dân tộc”. [6; 39]. 10 [...]... lịch sử ở trường THCS - DTNT tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2 Các biện pháp tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp 6 ở trường THCS - DTNT tỉnh Vĩnh Phúc Thực nghiệm sư phạm 21 Chương 1 CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS - DTNT TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Cơ sở lý luận của việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường. .. lịch sử về hứng thú, hứng thú học tập lịch sử và việc tạo hứng thú học tập lịch sử - Điều tra thực trạng việc dạy học lịch sử ở các trường THCS - DTNT nói chung và việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh nói riêng - Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa của chương trình lớp 6 ở các trường THCS - DTNT - Đề xuất các biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học lịch sử lớp 6 DTNT Vĩnh Phúc. .. thực về thực trạng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS - DTNT Vĩnh Phúc - Đề xuất các biện pháp tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp 6 các trường DTNT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 8 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học Luận văn giúp bản thân nắm vững lí luận dạy học bộ môn về vấn đề tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử, góp phần nhỏ làm... tiền đề, là cơ sở cho việc hình thành thái độ 1.1.1.4 Những yếu tố tạo nên hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Khi xác định các biện pháp hình thành hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, cần xem xét các yếu tố tạo nên hứng thú học tập lịch sử của học sinh 31 Yếu tố thứ nhất: Về nội dung bài học, chương trình lịch sử lớp 6 bao gồm phần lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc Phần đầu của lịch sử thế giới... thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 ở các trường THCS dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6, ở các trường THCS - DTNT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh có thể thực hiện... chọn vấn đề: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 ở các trường THCS dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học bộ môn lịch sử 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới nay việc tạo hứng thú học tập cho học sinh nói chung và trong dạy học lịch sử nói riêng để nâng cao hiệu quả bài học, đã trở thành vấn đề cấp... học tập cho học sinh trong quá trình dạy học khóa trình lịch sử thế giới lớp 10 - THPT” của Nguyễn Hà Giang; Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 ở trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)” của Phạm Thị Ái Vân (2010) Các luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh: “Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học viên trong dạy học lịch sử lớp 10 ở các trung. .. hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, song trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở THCS”, các tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng đã đưa ra những biện pháp sư phạm góp phần tạo hứng thú cho học sinh Tác giả Trần Quốc Tuấn trong “Thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT” nhấn mạnh sử dụng bài tập lịch sử có thể tạo hứng thú học tập, góp... việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở các trường THCS nói chung, đề tài xác định những biểu hiện của hứng thú học tập lịch sử và đề xuất các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 THCS - DTNT tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu lí luận về tâm lí học, giáo dục học, ... hứng thú học tập bộ môn Lịch sử cho học sinh: Luận văn Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các hình thức tổ chức tự học môn lịch sử lớp 10 Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa”(2012) của Phan Thị Hà, Trường Đại học Giáo dục Trong luận văn tác giả tập trung trình bày những vấn đề về lí luận và khảo sát thực tiễn liên quan 16 đến vấn đề tổ chức tự học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy . VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS - DTNT TỈNH VĨNH PHÚC 22 1.1. Cơ sở lý luận của việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU VĂN NĂM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ. 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU VĂN NĂM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành:

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Đóng góp của luận văn

  • 8. Ý nghĩa của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Cơ sở lý luận của việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS - DTNT

    • 1.1.1. Quan niệm

    • 1.1.2. Xuất phát điểm của việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh

    • 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc tạo hứng học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS nói chung, dân tộc nội trú nói riêng

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Vị trí địa lý kinh tế xã hội địa phương

      • 1.2.2. Điều tra khảo sát về thực tiễn việc dạy học lịch sử ở trường THCS - DTNT Vĩnh Phúc

      • 1.2.3. Thực trạng việc tạo hứng thú học tập lịch sử ở trường THCS DTNT Vĩnh Phúc

      • 1.2.4. Nhận xét chung

      • 2.1. Vị trí, mục tiêu nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 6 THCS

        • 2.1.1. Vị trí

        • 2.1.2. Mục tiêu

        • 2.1.3. Nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 6 - THCS

        • 2.2. Yêu cầu cơ bản của việc lựa chọn biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 6 các trường DTNT tỉnh Vĩnh Phúc

          • 2.2.1. Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh phải góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu bài học, môn học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan