1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý công tác thiết bị dạy học

85 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

luận văn về quản lý công tác thiết bị dạy học

1 THIẾT BỊ DẠY HỌC là yếu tố rất quan trọng trong quá trình Giáo dục--Đào tạo, đặc biệt trong đào tạo nghề. QUẢN CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC là làm cho Thiết bị dạy học trở thành công cụ, phương tiện góp phần thực hiện nguyên giáo dục của Đảng ,, Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. ,, PHẦN I. MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI : “ Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh “ 1. do chọn đề tài: 1.1. Chúng ta đang bước vào một giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn tiến hành CNH-HĐH để đưa Việt Nam từ một nước công nghiệp nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước công nghiệp hiện đại . Để tiến hành sứ mệnh lịch sử to lớn này , đào tạo một đội ngũ lao động có kỹ thuật đông đảo, đặc biệt là đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đang là một nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện nay. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: “ Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT), phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững “ . 1.2. Lực lượng giáo viên dạy nghề là động lực phát triển ngành dạy nghề, để có được điều này, đào tạo giáo viên phải đi trước một bước. Bởi vậy, bồi dưỡng và đào tạo mới một đội ngũ đông đảo giáo viên dạy nghề có chất lượng cao đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của GD - ĐT trong thời gian tới, mà trực tiếp là các trường đào tạo giáo viên dạy nghề. 1.3. Giáo viên dạy nghề có những đặc trưng khác biệt so với giáo viên của các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân: Giáo viên dạy nghề không chỉ có chức năng dạy chữ, dạy người mà còn có chức năng dạy nghề. Đặc trưng trên đòi hỏi người giáo viên dạy nghề không chỉ có kiến thức vững vàng về chuyên môn, kỹ năng sư phạm, kỹ năng giao tiếp mà còn có kỹ năng nghề thành thạo. Như vậy yếu tố thiết bị dạy học trong trường dạy nghề là đặc biệt quan trọng, nó giúp nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đối với người giáo viên dạy nghề trong tương lai. 2 1.4. Trường CĐ SPKT Vinh đẫ hơn 40 năm xây dựng và phát triển, phần lớn các trang thiết bị được đầu tư từ những năm 1980 trở về trước, nguồn đầu tư là nguồn vốn ngân sách trung ương và của Liên Xô cũ viện trợ. Từ những năm 1994 trở lại đây nhà trường đã chú trọng hơn trong việc đầu tư nâng cấp và tăng cường thêm chủng loại thiết bị để phục vụ cho giảng dạyhọc tập. Hiện nay, quản công tác TBDH đang còn bất cập, như : Lập kế hoạch dài hạn chưa có tầm chiến lược. Kế hoạch ngắn hạn theo tháng, quý thiếu căn cứ, còn mang tính phục vụ nhu cầu đột xuất. Tổ chức thực hiện chưa đồng bộ, chỉ đạo chưa kiên quyết. Khâu kiểm tra rời rạc và chưa có những hoạt động cần thiết sau kiểm tra. Việc sử dụng TBDH vào quá trình dạy học còn hạn chế, tình trạng thiết bị xuống cấp và hỏng hóc nhiều, nhưng công việc sửa chữa chưa làm được là bao. Bởi vậy, quản công tác này cần có những giải pháp hữu hiệu hơn nhằm khai thác một cách có hiệu quả đối với quá trình dạy học trong nhà trường. 1.5. Trường CĐSPKT Vinh đang từng bước tiếp nhận trang thiết bị theo “Dự án đầu tư phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề “ của ban dự án quốc gia từ 2002-2005. Kết quả đầu tư của dự án này, chủng loại và số lượng thiết bị sẽ tăng lên gấp đôi so với hiện nay. Để đáp ứng với mục tiêu đào tạo giáo viên dạy nghề và công nhân kỹ thuật lành nghề, trang thiết bị dạy học trong trường cần được đầu tư, quản lý, tổ chức khai thác hợp để nâng cao chất lượng Dạy- Học trong trường. Với những do như đã trình bày , chúng tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh “ 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp chủ yếu cải tiến quản công tác thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lựơng đào tạo tại trường CĐ SPKT Vinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu,. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Các thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạyhọc tập tại trường CĐ SPKT Vinh . 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Môt số giải pháp cải tiến quản công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường CĐSPKT Vinh. 3 3. Phạm vi nghiên cứu Công tác thiết bị dạy học tại trường CĐSPKT Vinh. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu có những giải pháp cải tiến quản công tác thiết bị dạt học thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo giáo viên dạy nghề và công nhân kỹ thuật trong trường CĐSPKT Vinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Tìm hiểu cơ sở luận về khoa học quản lý, quản trường học, quản CSVC Sư phạm, trang thiết bị trong quá trình Giáo dục - Đào tạo. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trang thiết bịquản công tác thiết bị phục vụ cho DạyHọc ở trường CĐ SPKT. 5.3. Đề xuất một số giải pháp cải tiến quản công tác thiết bị Dạy –Học tại Trường CĐ SPKT Vinh. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận. - Nghiên cứu luận về quản cơ sở vật chất sư phạm và quản thiết bị dạy nghề. - Nghiên cứu tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ và các vấn đề luận liên quan đến đề tài: Đào tạo nghề; Chất lượng đào tạo nghề; Quản công tác thiết bị đào tạo nghề 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Khảo sát đánh giá TBDH, sự quản công tác TBDH. - Phương pháp phỏng vấn trò chuyện. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. Phương pháp hỗ trợ khác: - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp thống kê, tổng hợp. 8. Ý nghĩa của việc nghiên cứu: 8.1. Ý nghĩa luận: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm khái niệm trang thiết bị phục vụ cho DạyHọcquản công tác TBDH trong đào tạo nghề. Nhấn mạnh vai trò của TBDH trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề. 4 8.2. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đề cập đến một vài bất cập trong quản công tác TBDH và mạnh dạn nêu ra một số giải pháp quản công tác TBDH ở trường CĐSPKT Vinh mà thực sự đang là vấn đề cấp thiết của trường. 9. Cấu trúc luận văn. Gồm 3 phần chính. 9.1. Phần Thứ nhất : Mở đầu Đề cập vấn đề chung của đề tài. 9.2. Phần thứ hai: Nội dung của bản luận văn: Gồm có 3 chương Chương I: Những vấn đề luận về thiết bị dạy họcquản công tác thiết bị dạy học trong lĩnh vực đào tạo nghề. Chương II: Thực trạng công tác thiết bị dạy họcquản công tác thiết bị dạy học ở trường CĐ SPKT Vinh. Chương III: Một số giải pháp cải tiến quản công tác thiết bị, đồ dùng dạy học ở trường CĐ SPKT Vinh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong nhà trường. 9.3. Phần thứ ba : Kết luận và kiến nghị. 5 PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I Những vấn đề luận về thiết bị dạy họcquản công tác thiết bị dạy học trong lĩnh vực đào tạo nghề 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm cơ sở vật chất sư phạm: Sự phát triển có tính quyết định của khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng như khoa học giáo dục, triết học, tâm học . đã làm cho CSVCSP trở nên hết sức phong phú, đa dạng, nó đã trở thành một khoa học riêng bên cạnh các ngành khoa học khác và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong trong quá trình dạy học. Nội dung giáo dục phong phú như thế nào thì CSVCSP cũng phong phú tương ứng như thế. CSVCSP gồm: + Trường sở và các công trình thuộc nhà trường: Giảng đường, lớp học , phòng thí nghiệm, thư viện, phòng đọc, xưởng trường , đường sá, cảnh quan sư phạm, . + Các trang bị như : Bàn ghế lớp học; Bảng, bàn ghế , tủ văn phòng, dụng cụ văn phòng; Dụng cụ cho công tác y tế; Phương tiện vận tải; . + Máy móc thiết bị, trang bị dạy học, phương tiện dạy học, giáo cụ trực quan, mô hình dạy học, . Gọi tắt là thiết bị dạy học ( TBDH) trong Giáo dục-Đào tạo. +Sách chuyên môn kỹ thuật, sách báo luận, học liệu, phần mềm dạy học, . + Vật tư , nguyên liệu cho học tập . Như vậy, CSVCSP là tất cả các phương tiện vật chất được giáo viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung chương trình dạy học. 6 CSVCSP là một khái niệm rất rộng, chúng tôi chỉ đề cập đến những khái niệm chung về thiết bị dạy học ( TBDH ) trong đào tạo nghề và phạm vi nghiên của đề tài là quản công tác thiết bị dạy học ( CTTBDH ) ở trường CĐSPKT Vinh ( Khái niệm CTTBDH và quản CTTBDH sẽ được nêu ở mục sau). 1. 1.2. Đặc thù về DạyHọc trong trường dạy nghề và trường CĐSPKT. Trong thực tế hoạt động dạy nghề, có thể có cách hiểu một cách phiến diện: Đào tạo nghề chỉ là dạy kỹ năng hành nghề cho học sinh. Vì vậy việc giảng dạy trong nhà trường mang nặng tính chất truyền nghề. Thực ra cần hiểu quá trình đào tạo nghề ( hay là giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp) một cách toàn diện. Đó không phải là quá trình trang bị kỹ năng, kỹ xảo nghề mà còn bao hàm quá trình bổ sung kiến thức về khoa học cơ bản, kỹ thuật cơ sở, giáo dục về nhận thức thái độ hành vi của người lao động kỹ thuật tương lai. Đó cũng chính là quá trình GD - ĐT nhằm phát triển nhân cách hài hoà toàn diện cho người lao đông kỹ thuật. Trong đó , đặc thù của quá trình đào tạo nghề là thời gian thực hành, thực tập chiếm 60% - 70% quỹ thời gian đào tạo. Quá trình DạyHọc trong trường CĐSPKT về cơ bản mang đặc thù DạyHọc trong trường dạy nghề ngoài ra còn mang những nét đặc trưng cơ bản khác. Để hiểu rõ đặc thù DạyHọc trong trường CĐSPKT chúng ta đi tìm hiểu qua mô hình nhân cách của người giáo viên dạy nghề và qua nội dung đào tạo. Nhân cách có thể hiểu là toàn bộ những phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân được hình thành và phát triển trong toàn bộ quá trình GD - ĐT và cuộc sống xã hội. Trong đó cốt lõi đặc trưng cho nhân cách, chính là: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ và Phương pháp. Mô hình nhân cách giáo viên dạy nghề được thể hiện qua sơ đồ 1 như sau: 7 Sơ đồ 1: MÔ HÌNH NHÂN CÁCH GVDN Trên cơ sở nhân cách để xây dựng nội dung đào tạo. Nội dung đào tạo được thể hiện theo sơ đồ sau: 8 NHÂN CÁCH GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Năng lực Phẩm chất Năng lực sư phạm Phẩm chất sư phạm Năng lực chuyên -Yêu nước -Sống l m à việc theo hiến pháp v pháp à luật -Tin tưởng v o sà ự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam -Tỷ mỷ, chính xác -tác phong công nghiệp -hăng hái nhiệt tình trong công việc -Năng động sáng tạo -Yêu nghề -Mẫu mực -Hiểu tâm học sinh -khiêm tốn trung thực -tận tuỵ với công việc -Đức độ, vị tha -Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp -Kinh nghiệm sản suất. Tổ chứcQL sản xuất - Trình độ ngoại ngữ Kiến thức kỹ năng tổ chức: -Hoạt động dạy học - Hoạt động giáo dục - Hoạt động ngoại khoá Phẩm chất sư phạm Phẩm chất kỹ thuật Phẩm chất người công dân Sơ đồ 2: NỘI DUNG ĐÀO TẠO GVDN Như vậy, nội dung đào tạo là tập hợp hệ thống các kiến thức về văn hoá- Xã hội ; Khoa họcCông nghệ, các chuẩn mực thái độ nhân cách, các kỹ năng lao động chung và chuyên biệt cần thiết để hình thành những phẩm chất và năng lực phù hợp với một loại hình lao động cụ thể. 9 Nội dung đ o tà ạo GVDN Chính trị xã hội Thể chất quốc phòng Khoa học kỹ thuật (Nghề nghiệp} Nghiệp vụ sư phạm -Kiến thức về triết học, lịch sử, luật pháp -Kiến thức về xã hội, thời đại -Kiến thức về thẩm mỹ, đạo đức -Thể dục thể thao -Phương pháp rèn luyện sức khoẻ -Quân sự -Kỹ năng sư phạm, giáo dục -Phương pháp giáo dục rèn luyện học sinh -Tổ chức giảng dạy thuyết v à thực h nhà -Khoa học cơ bản -kỹ thuật cơ sở { Chung v riêng}à -Kỹ thuật chuyên môn (Công nghề) -Kỹ năng thực h nhà Đặc biệt của người giáo viên dạy nghề là người phải hoàn thành những công việc hết sức khó khăn phức tạp. Trước hết họ phải là một nhà sư phạm, nhưng là sư phạm dạy nghề, do vậy họ phải là công nhân lành nghề, là người kỹ thuật viên với chức năng mới của người thầy giáo, họ đồng thời là nhà tổ chức và quản quá trình đào tạo. Như vậy, ngoài thuyết chuyên môn, người GVDN phải coi trọng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp để đảm bảo năng lực thực hành giỏi trong quá trình giảng dạy. Có thể nói rằng giáo viên dạy nghề là một nghề tổng hợp của nhiều nghề và họ phải được đào tạo với những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để có thể hoàn thành tốt mọi công việc của Nghề mà họ đảm nhiệm. Như vậy đặc thù quá trình Dạy- Học trong trường CĐSPKT có những nét đặc trưng riêng so với trường dạy nghề, tuy nhiên đặc trưng chung nhất là dạy học thực hành chiếm 60% quỹ thời gian đào tạo và đóng vai trò quyết định trong việc tiếp thu và hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng , kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh là nền tảng để hình thành và phát triển nhân cách người công nhân , nhân viên nghiệp vụ, giáo viên dạy nghề . theo mục tiêu đào tạo. 1.1.3. Thiết bị dạy học trong đào tạo nghề: Thiết bị dạy học trong đào tạo nghề là tất cả các chủng loại thiết bị, trang bị , mô hình học cụ, đồ dùng , phương tiện dạy học, dùng cho dạy-học thuyết và thực hành ở trong một trường đào tạo nghề. TBDH có thể phân thành 2 mảng như sau: 10 TBDH trong đào tạo nhgề +TBDH thực h nhà +TBDH thí nghiệm +TBDH dùng chung -TB cho thực tập cơ bản -TB cho thực tập nâng cao, TTSX. -TB thí nghiệm -Máy chiếu các loại . -Máy chiếu đa năng Projector kết nối máy tính - Các TB nghe nhìn khác [...]... làm cho TBDH phục vụ tốt nhất cho quá trình dạy học mà đặc biệt là hoạt động dạy học trong trường dạy nghề 30 CHƯƠNG II Thực trạng công tác thiết bị dạy học và quản công tác thiết bị dạy học ở trường CĐSPKT Vinh 2.1 Tìm hiểu thực trạng chung về CTTBDH 2.1.1 Những phương pháp xác định thực trạng công tác TBDH - Khảo sát đánh giá TBDH, sự quản công tác TBDH - Phương pháp phỏng vấn trò chuyện -... trang thiết bị cho các ngành nghề - Số lượng, chủng loại, chất lượng - Nhu cầu sử dụng thiết bị trong dạy học thuyết, trong dạy học chuyên môn: Đủ, thừa , thíếu - Tính hiệu quả, tính sư phạm của thiết bị - Tình trạng hỏng hóc, nguyên nhân 31 - Tình hình bảo quản, sửa chữa Quan điểm của lãnh đạo đối với công tác thiết bị Thái độ của giáo viên trong sử dụng thiết bị Thực trạng quản CTTBDH: Quản lý. .. dạy học và giáo dục thế hệ trẻ Quản nhà trường bao gồm quản các mối quan hệ giữa trường học với môi trường xã hội bên ngoài và quản nội bộ bên trong nhà trường Như vậy, quản nhà trường là quản quá trình dạy học, giáo dục , quản các điều kiện thiết yếu của việc dạyhọc như quản nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất … Trường học nói chung, trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật nói riêng... TRƯỜNG DẠY NGHỀ TBDH trong trường dạy nghề, cũng như TBDH trong trường cao đẳng dạy nghề đều mang đậm nét đặc trưng dạy học trong trường dạy nghề Như vậy, TBDH trong trường dạy nghề là tất cả các phương tiện vật chất được giáo viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung chương trình dạy học trong trường dạy nghề 1.1.4 Khái niệm công tác TBDH và quản công tác TBDH • Công tác TBDH... khái niệm quản như sau: Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì : Hoạt động quản là hoạt động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý( Người quản lý) đến khách thể quản ( Ngưòi bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [10; Trang1 ] Theo tác giả Đặng quốc Bảo và tập thể tác giả, thì : Quản là một quá trình tác động... trường dạy nghề, nên cách phân loại, phân bổ trang thiết bị của trường về cơ bản như là một trường dạy nghề • Phân loại theo tính chất sử dụng: Trang thiết bị được trang bị theo 2 mảng: Trang thiết bị dùng chung và trang thiết bị dùng cho chuyên môn Mảng thứ nhất: Trang thiết bị dùng chung gồm các loại trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy các môn thuyết chung cho nhiều nghề ( Các môn khoa học cơ... tiên tiến , dùng cho giai đoạn “ Lao động -Học tậpNghiên cứu Thiết bị các xưởng thực hành và phòng thí nghiệm THIẾT BỊ DẠY HỌC Nhóm TBDH vạn năng: Phục vụ thực tập cơ bản, thực hành các động tác mẫu phạm Trang thiết bị dùng chung gồm có: Tranh ảnh; Mô hình; Thiết bị vạn năng; Thiết bị chuyên dùng Mảng thứ hai : Trang thiết bị dùng cho chuyên môn: Trang thiết bị cho các xưởng thực hành và các phòng thí... sư phạm, là đối tượng của công tác quản trường học nói chung và quản giáo dục đào tạo trong các trường nghề nói riêng Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục, đó là chất lượng giáo dục mà TBDH là một trong các yếu tố quan trọng của quá trình giáo dục Bởi vậy, quản công tác TBDH là một khâu quan trọng trong quản giáo dục 1.3.2 Vai trò của thiết bị dạy học trong đào tạo nghề 1.3.2.1... giúp đảm bảo hoàn thành các kế hoạch 1.4 4 Quản trường học Quản giáo dục là một bộ phận của quản xã hội: Nó được hiểu theo các cấp độ khác nhau tuỳ theo việc xác định đối tượng quản Nếu hiểu giáo dục là các hoạt động giáo dục diễn ra trong hoạt động xã hội nói chung thì quản giáo dục là quản mọi hoạt động giáo dục trong xã hội Khi đó quản giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng nhất... xuống cấp Nếu so với CSVC và TB tại các trường dạy nghề ở các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia hiện còn khoảng cách khá xa Cũng theo Tổng cục dạy nghề thì việc đánh giá thiết bị, phương tiện dạy học được tập trung vào 2 loại chính: + Thiết bị dùng chung + Thiết bị chuyên dùng phục vụ giảng dạy chuyên môn Tổng quan về số lượng của các loại thiết bị dạy học trong các trường nghề được thể hiện trong . lý luận về thiết bị dạy học và quản lý công tác thiết bị dạy học trong lĩnh vực đào tạo nghề. Chương II: Thực trạng công tác thiết bị dạy học và quản. trang thiết bị và quản lý công tác thiết bị phục vụ cho Dạy – Học ở trường CĐ SPKT. 5.3. Đề xuất một số giải pháp cải tiến quản lý công tác thiết bị Dạy –Học

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: MÔ HÌNH NHÂN CÁCH GVDN - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 1 MÔ HÌNH NHÂN CÁCH GVDN (Trang 8)
Sơ đồ 2:  NỘI DUNG ĐÀO TẠO  GVDN - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO GVDN (Trang 9)
Sơ đồ 6.   MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ                  TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 6. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (Trang 14)
Bảng 1: KIỂM ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 1 KIỂM ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Trang 17)
Bảng 1: KIỂM ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG  ĐÀO TẠO - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 1 KIỂM ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Trang 17)
Sơ đồ 9.      MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH TỐ                        TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 9. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH TỐ TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC (Trang 28)
- Tình hình bảo quản, sửa chữa. - quản lý công tác thiết bị dạy học
nh hình bảo quản, sửa chữa (Trang 31)
Bảng 3.   ĐẦU TƯ THEO NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 3. ĐẦU TƯ THEO NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Trang 31)
Bảng 4. TỔNG HỢP THIẾT BỊ DÙNG CHUNG CỦA 48 TRƯỜNG NGHỀ.   [20 ;Trang 4  ] - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 4. TỔNG HỢP THIẾT BỊ DÙNG CHUNG CỦA 48 TRƯỜNG NGHỀ. [20 ;Trang 4 ] (Trang 32)
Bảng 4.   TỔNG HỢP THIẾT BỊ DÙNG CHUNG - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 4. TỔNG HỢP THIẾT BỊ DÙNG CHUNG (Trang 32)
Bảng 6. TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG                                          CỦA 48 TRƯỜNG NGHỀ - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 6. TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG CỦA 48 TRƯỜNG NGHỀ (Trang 33)
Bảng 6.   TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 6. TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG (Trang 33)
phạm. Trang thiết bị dùng chung gồm có: Tranh ảnh; Mô hình; Thiết bị vạn năng; Thiết bị chuyên dùng - quản lý công tác thiết bị dạy học
ph ạm. Trang thiết bị dùng chung gồm có: Tranh ảnh; Mô hình; Thiết bị vạn năng; Thiết bị chuyên dùng (Trang 36)
Bảng 8. TỔNG HỢP TỶ TRỌNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG ( Nguồn: Phòng QLKH & TTSX Trường CĐSPKT Vinh ) •Thiết bị chuyên môn - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 8. TỔNG HỢP TỶ TRỌNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG ( Nguồn: Phòng QLKH & TTSX Trường CĐSPKT Vinh ) •Thiết bị chuyên môn (Trang 37)
Bảng 8.   TỔNG HỢP TỶ TRỌNG THIẾT BỊ  DÙNG CHUNG - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 8. TỔNG HỢP TỶ TRỌNG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG (Trang 37)
Sơ đồ 10.      PHÂN LOẠI THIẾT BỊ DẠY HỌC - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 10. PHÂN LOẠI THIẾT BỊ DẠY HỌC (Trang 37)
2 Mô hình 4 68 14 70 - quản lý công tác thiết bị dạy học
2 Mô hình 4 68 14 70 (Trang 38)
Bảng 9. TỔNG HỢP TỶ TRỌNG THIẾT BỊ CHUYÊN MÔN - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 9. TỔNG HỢP TỶ TRỌNG THIẾT BỊ CHUYÊN MÔN (Trang 38)
Bảng 11. TÓM TẮT THỰC TRẠNG THIẾT BỊ CÁC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO  - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 11. TÓM TẮT THỰC TRẠNG THIẾT BỊ CÁC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO (Trang 39)
Bảng 11.   TểM TẮT THỰC TRẠNG THIẾT BỊ CÁC NGÀNH NGHỀ - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 11. TểM TẮT THỰC TRẠNG THIẾT BỊ CÁC NGÀNH NGHỀ (Trang 39)
Công tác sửa chữa thiết bị được tiến hành thường xuyên. Hình thức sửa chữa là kết hợp với thực tập nâng cao, thực tập sản xuất - quản lý công tác thiết bị dạy học
ng tác sửa chữa thiết bị được tiến hành thường xuyên. Hình thức sửa chữa là kết hợp với thực tập nâng cao, thực tập sản xuất (Trang 43)
Sơ đồ cấu trúc quản lý TBDH tại trường CĐSPKT Vinh như sau: - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ c ấu trúc quản lý TBDH tại trường CĐSPKT Vinh như sau: (Trang 45)
Sơ đồ 11.      SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BỘ MÁY QUẢN LÝ  CÔNG TÁC TBDH - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 11. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TÁC TBDH (Trang 46)
Bảng 1 3: CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ, THỜI GIAN CÔNG TÁC CỦA BAN GIÁM HIỆU. - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 1 3: CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ, THỜI GIAN CÔNG TÁC CỦA BAN GIÁM HIỆU (Trang 48)
Bảng 13 :  CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ, THỜI GIAN CÔNG TÁC CỦA BAN GIÁM HIỆU . - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 13 CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ, THỜI GIAN CÔNG TÁC CỦA BAN GIÁM HIỆU (Trang 48)
Bảng 1 4: TỔNG HỢP ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC KHOA NGHỀ ( Nguồn: Phòng TCHC-QT Trường CĐSPKT Vinh ) - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 1 4: TỔNG HỢP ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC KHOA NGHỀ ( Nguồn: Phòng TCHC-QT Trường CĐSPKT Vinh ) (Trang 49)
Bảng 14 : TỔNG HỢP ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC KHOA NGHỀ - quản lý công tác thiết bị dạy học
Bảng 14 TỔNG HỢP ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC KHOA NGHỀ (Trang 49)
Cơ sở xây dựng các giải pháp có thể biểu diễn theo mô hình sau:     - quản lý công tác thiết bị dạy học
s ở xây dựng các giải pháp có thể biểu diễn theo mô hình sau: (Trang 58)
Sơ đồ 12.   CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG - quản lý công tác thiết bị dạy học
Sơ đồ 12. CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG (Trang 58)
Như đã phân tíc hở phần thực trạng, cấu trúc về mô hình quản lý như hiện nay về ưu điểm phát huy được ưu thế chuyên môn của 2 phó hiêụ trưởng theo 2 mảng - quản lý công tác thiết bị dạy học
h ư đã phân tíc hở phần thực trạng, cấu trúc về mô hình quản lý như hiện nay về ưu điểm phát huy được ưu thế chuyên môn của 2 phó hiêụ trưởng theo 2 mảng (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w