- Tổ chức: Là quá trình phân công, phối hợp các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra Đó chính là quá trình hình thành nên cấu
a. Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng với việc quản lý TBDH.
Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường, là người quản lý chủ chốt, toàn diện các mặt hoạt động của nhà trường, trong đó quản lý công tác TB dạy học là nội dung cấu thành của các nội dung quản lý trường học.
Sau Hiệu trưởng là các Phó hiệu trưởng. Trường CĐ SPKT Vinh gồm 2 Phó hiệu trưởng tham gia quản lý TB dạy học theo 2 mảng khác nhau như đã thể hiện ở cấu trúc bộ máy quản lý nêu trên.
Về chuyên môn trình độ, thời gian công tác và trải qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ của Ban giám hiệu được thể hiện qua bảng sau:
môn gốc gian công tác
làm công tác quản lý
Hiệu trưởng Đại học
Thạc sỹ quản lý giáo dục Luyện kim đen 30 14 Phó hiệu trưởng 1 Đại học Thạc sỹ quản lý giáo dục Chế tạo máy 30 12 Phó hiệu trưởng 2 Đại học Thạc sỹ quản lý giáo dục Kỹ thuật điện 22 6
Bảng 13 : CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ, THỜI GIAN CÔNG TÁC CỦA BAN GIÁM HIỆU.
Nhận xét: Hiệu trưởng cũng như các Phó hiệu trưởng có chuyên môn phù hợp với các nghề đang đào tạo hiện nay trong trường và đã tốt nghiệp cao học quản lý giáo dục nên trong chỉ đạo công tác quản lý có thuận lợi nhất định.
Tuy nhiên, quản lý CSVC, quản lý TB dạy học vẫn phải dựa vào kinh nghiệm bản thân. nếu họ nhận thức được tầm quan trọng của TB dạy học trong giáo dục đào tạo và có quan điểm lãnh đạo đúng đắn, cởi mở thì sẽ làm cho CTTBDH đi vào quy củ, nề nếp và góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo trong trường.
Thực sự với hoạt động quản lý công tác TB dạy học như hiện nay thì do chưa thực sự được quan tâm và do còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động về mảng này nên hoạt động quản lý TBDH còn rời rạc như đã nêu ở các phần đầu tư, sử dụng và bảo quản sửa chữa.
Quản lý hoạt động này chưa có quan điểm, chủ trương cụ thể, chưa có các chuyên đề về công tác TBDH như thi hội giảng về sử dụng TBDH, hội thảo khoa học về sử dụng phương tiện và TBDH.vv…