Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
899,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ THU NGA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ THU NGA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa Hà nội – 2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2009 Đoàn Thị Thu Nga . 2 MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục các chữ viết tắt 6 Mở đầu 7 Chƣơng I. Một số vấn đề lý luận về kiểm soát vốn nhà nƣớc tại công ty mẹ - công ty con 11 1. Một số khái niệm 11 1.1 Vốn nhà nước 11 1.2 Công ty mẹ - công ty con 13 1.3 Kiểm soát 16 2. Mô hình công ty mẹ - công ty con 18 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty mẹ - công ty con 18 2.2 Mô hình công ty mẹ - công ty con 19 3. Cơ sở lý luận của việc kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 25 3.1 Quyền của chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 25 3.2 Sự cần thiết kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 29 3.3 Các phương thức kiểm soát vốn nhà nước tại công 31 3 ty mẹ - công ty con Chƣơng II. Pháp luật về kiểm soát vốn tại công ty mẹ - công ty con. Thực trạng và bất cập 31 1. Pháp luật về kiểm soát vốn nhà nƣớc tại công ty mẹ - công ty con 32 1.1 Kiểm soát thông qua người đại diện phần vốn góp nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 32 1.2. Kiểm soát thông qua hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) 35 1.3 Kiểm soát thông qua hoạt động kiểm toán công ty mẹ - công ty con 39 1.4. Kiểm soát thông qua giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty mẹ - công ty con 42 1.4.1 Giám sát hoạt động của công ty mẹ - công ty con 42 1.4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động công ty mẹ - công ty con 47 1.4.3 Giám sát đối với công ty mẹ - công ty con kinh doanh thua lỗ 48 1.5. Kiểm soát thông qua pháp luật về đầu tư, tài chính, đấu thầu và các quy định pháp luật khác 50 1.6. Kiểm soát vốn nhà nước tại các tập đoàn kinh tế nhà nước 54 2. Thực trạng và bất cập trong kiểm soát vốn nhà 58 4 nƣớc ở công ty mẹ - công ty con 2.1. Thực trạng và bất cập trong hoạt động của người đại diện phần vốn góp nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 58 2.1.1 Bất cập trong quy chế hoạt động của người đại diện 58 2.1.2 Bất cập trong hoạt động thực tế của người đại diện 61 2.2. Thực trạng và bất cập trong hoạt động kiểm soát vốn nhà nước của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) 65 2.3. Thực trạng và bất cập trong kiểm soát hoạt động đầu tư và sử dụng vốn nhà nước của công ty mẹ - công ty con 66 2.4. Các bất cập khác trong thực hiện quyền kiếm soát của chủ sở hữu nhà nước 67 2.4.1 Khung pháp lý cho hoạt động kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con chồng chéo, phức tạp nhưng chưa đầy đủ 68 2.4.2 Sự lỏng lẻo trong quản lý, kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con 73 2.4.3 Bất cập trong quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con 74 Chƣơng III. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả kiểm soát vốn nhà nƣớc tại công ty mẹ - công con 76 5 1. Xây dựng mẫu quy chế hoạt động của người đại diện phần vốn góp nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 76 2. Cải thiện hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) 77 3. Thành lập cơ quan chuyên trách kiểm soát vốn nhà nước tại các tập đoàn kinh tế nhà nước 79 4. Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 80 4.1 Hoàn thiện pháp luật về quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước 80 4.2 Hoàn thiện pháp luật về mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 86 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông TĐKT Tập đoàn kinh tế UBND Ủy ban nhân dân SCIC Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước 7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhà nước, trong đó có các công ty mẹ - công ty con là những đơn vị kinh tế đóng vai trò chủ chốt và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu thông qua hoạt động phân cấp, ủy quyền cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước (Chính phủ, các Bộ, UBND cấp tỉnh), SCIC hoặc bộ máy điều hành của chính công ty mẹ. Trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước, vấn đề then chốt là kiểm soát, giám sát có hiệu quả việc sử dụng vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con. Vì vậy, việc nghiên cứu khía cạnh pháp lý của vấn đề kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con là cần thiết trong việc tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ để bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại đây. Tôi chọn đề tài này để nghiên cứu vì hiện nay, các quy định pháp luật liên quan đến kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con chưa đầy đủ, hoàn thiện hoặc nằm trong nhiều văn bản khác luật khác nhau, có những điểm bất cập, chồng chéo dẫn tới việc khó áp dụng. Vì vậy, tôi mong muốn nghiên cứu, phân tích và hệ thống hóa các quy định pháp luật này, rút ra các ưu điểm cũng như chỉ ra các điểm bất cập để đề xuất phương hướng hoàn thiện những quy định pháp luật này. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con, đặc biệt là các công ty mẹ - công ty con đang hoạt động theo mô hình TĐKT nhà nước thông qua đại diện chủ sở hữu nhà nước; các quy định pháp luật về kiểm soát vốn nhà nước mà các công ty mẹ đầu tư, góp vốn vào công ty con 8 và các doanh nghiệp khác; tìm hiểu tình hình áp dụng các quy định pháp luật này trong thực tiễn. Qua những nghiên cứu trên, luận văn sẽ chỉ ra các điểm bất cập của pháp luật và đưa ra phương hướng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này. Tình hình nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam và ý nghĩa lý luận của đề tài Hiện nay, Việt Nam đã có những bài nghiên cứu, bài báo viết về các khía cạnh liên quan đến kiểm soát vốn tại các công ty mẹ - công ty con, TĐKT nhưng mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu chung hoặc phân tích từng quy định pháp luật riêng lẻ có liên quan hoặc đưa ra các thông tin về tình hình áp dụng trên thực tiễn. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về mặt cơ sở lý luận, quy định pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực này, tình hình áp dụng trong thực tiễn và các đề xuất về phương hướng, giải pháp hoàn thiện. Vì vậy, tác giả hy vọng việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài này sẽ chỉ ra được các bất cập và đưa ra các đề xuất hoàn thiện pháp luật có giá trị đồng thời phục vụ cho mục tiêu tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực này ở các công trình nghiên cứu khoa học tiếp theo. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sẽ sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích các quy định pháp luật trong nước để có cái nhìn tổng quan cũng như chi tiết về các khía cạnh pháp lý liên quan đến vấn đề kiểm soát vốn nhà nước tại các tập đoàn, công ty mẹ - công ty con. Qua phân tích thực tiễn áp dụng các quy định này, luận văn sẽ đánh giá về tính phù hợp và hiệu quả của các quy định pháp luật. Luận văn cũng sử dụng phương pháp so sánh để tìm hiểu, đối chiếu các quy định pháp luật trong nước với quy định pháp luật nước ngoài nhằm rút ra kinh [...]... vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con là bao gồm cả kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con trong mô hình TĐKT nhà nước và việc đề cập đến thuật ngữ công ty mẹ - công ty con là đã bao hàm cả công ty mẹ - công ty con trong các tập đoàn 3 Cơ sở lý luận của việc kiểm soát vốn nhà nƣớc tại công ty mẹ - công ty con 3.1 Quyền của chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty. .. Chƣơng 2 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON THỰC TRẠNG VÀ BẤT CẬP 31 1 Pháp luật về kiểm soát vốn nhà nƣớc tại công ty mẹ - công ty con Hiện nay, đã hình thành một hệ thống khung pháp lý cho việc kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con Luận văn sẽ trình bày và phân tích một số phương thức kiểm soát vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con theo quy định pháp luật. .. vi đề tài này, việc kiểm soát vốn nhà nước ở công ty mẹ công ty con bao gồm việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư tại công ty mẹ và kiểm soát vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty con 2 Mô hình công ty mẹ - công ty con 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty mẹ - công ty con Ở Việt Nam, tiền đề hình thành các công ty mẹ - công ty con bắt đầu từ những năm 1990 Quyết định số 90-TTg ngày 7/3/1994 của... gồm: - Kiểm soát thông qua người đại diện phần vốn góp nhà nước tại công ty mẹ - công ty con - Kiểm soát thông qua hoạt động của SCIC - Kiểm soát thông qua hoạt động kiểm toán công ty mẹ - công ty con - Kiểm soát thông qua pháp luật về giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty mẹ - công ty con - Kiểm soát thông qua pháp luật về đầu tư, tài chính, đấu thầu và các quy định pháp luật khác - Kiểm. .. toàn vốn nhà nước tại các công ty nhà nước, trong đó có mô hình công ty mẹ - công ty con “Bảo toàn vốn nhà nước tại công ty nhà nước là việc giữ nguyên, không để thâm hụt số vốn nhà nước tại công ty nhà nước trong suốt quá trình kinh doanh [14, K4Đ2] Khái niệm “bảo toàn vốn nhà nước không thỏa mãn mục tiêu của hoạt động kiểm soát Đối với vốn nhà nước tại các công ty mẹ - con, hoạt động kiểm soát. .. thiện và xây dựng các cơ chế vận dụng pháp luật có hiệu quả Kết cấu của luận văn Lời nói đầu Chương 1 Một số vấn đề lý luận về kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con Chương 2 Pháp luật về kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con Thực trạng và bất cập Chương 3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con Kết luận 9 LỜI... - Công ty TNHH một thành viên do công ty mẹ làm chủ sở hữu Công ty mẹ có thể có các công ty liên kết là các công ty có vốn góp không chi phối của công ty mẹ, tổ chức dưới hình thức công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty ở nước ngoài Tuy nhiên, hình thức công ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty nhà nước này chỉ áp dụng đối với các tổng công ty nhà nước, công ty thành... của công ty mẹ gồm HĐQT, ban kiểm soát, tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc Hình thức công ty mẹ - công ty con này có cơ cấu như sau: Công ty mẹ là công ty nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước Các công ty con: 19 - Các công ty có vốn góp chi phối của công ty mẹ gồm: công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty ở nước ngoài - Công. .. cả các công ty mẹ hoạt động theo hình thức công ty nhà nước phải chuyển sang hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Hình thức công ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu Tổ hợp công ty mẹ và các công ty con không có tư cách pháp nhân Công ty mẹ thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công ty. .. mẹ - công ty con Thứ nhất, tầm quan trọng của việc kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con trước hết xuất phát từ chính đặc tính tất yếu của chủ sở hữu Nhà nước là chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại các công ty mẹ - công ty con Do vậy, quyền kiểm soát phần vốn này là quyền tự nhiên, tất yếu và được pháp luật thừa nhận đối với chủ sở hữu Thứ hai, mô hình công ty mẹ - công ty con được . tại công ty mẹ - công ty con 29 3.3 Các phương thức kiểm soát vốn nhà nước tại công 31 3 ty mẹ - công ty con Chƣơng II. Pháp luật về kiểm soát vốn tại công ty mẹ - công ty con. Thực trạng. việc kiểm soát vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 25 3.1 Quyền của chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại công ty mẹ - công ty con 25 3.2 Sự cần thiết kiểm soát vốn nhà nước tại công ty. của công ty mẹ - công ty con. 18 Trong phạm vi đề tài này, việc kiểm soát vốn nhà nước ở công ty mẹ - công ty con bao gồm việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư tại công ty mẹ và kiểm soát vốn