Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
406,04 KB
Nội dung
Header Page of 132 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1 Một số khái niệm liên quan đến kiểm soát vốn nhà nước công 1.1.1 1.1.2 ty mẹ - công ty Vốn nhà nước Công ty mẹ - công ty 5 1.1.3 1.2 Kiểm soát Mô hình công ty mẹ - công ty 10 11 1.2.1 1.2.2 1.3 Lịch sử hình thành phát triển công ty mẹ - công ty Mô hình công ty mẹ - công ty Cơ sở lý luận việc kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ công ty Quyền chủ sở hữu vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Sự cần thiết kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Các phương thức kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ – công ty 11 12 1.3.1 1.3.2 1.3.3 17 17 18 20 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON THỰC TRẠNG VÀ BẤT CẬP 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Pháp luật kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Kiểm soát thông qua người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty Kiểm soát thông qua hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Kiểm soát thông qua hoạt động kiểm toán công ty mẹ - công ty Kiểm soát thông qua hoạt động giám sát đánh giá hiệu hoạt động công ty mẹ - công ty Footer Page of 132 22 22 22 25 27 29 Header Page of 132 2.1.5 Kiểm soát thông qua pháp luật đ36ầu tư, tài chính, đấu thầu 33 2.1.6 quy định pháp luật khác Kiểm soát vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước – điển hình mô hình công ty mẹ - công ty Thực trạng bất cập kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Thực trạng bất cập hoạt động người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty 36 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Thực trạng bất cập hoạt động kiểm soát vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Thực trạng bất cập kiểm soát hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Các bất cập khác thực quyền kiểm soát chủ sở hữu nhà nước 38 38 44 45 50 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 3.1 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 Xây dựng mẫu quy chế hoạt động người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty Cải thiện hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Thành lập quan chuyên trách kiểm soát vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 61 61 62 64 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ công ty 65 Hoàn thiện pháp luật quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Hoàn thiện pháp luật mối quan hệ công ty mẹ công ty KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 67 71 73 Footer Page of 132 Header Page of 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các công ty mẹ - công ty có TĐKT nhà nước đơn vị kinh tế đóng vai trò chủ chốt quan trọng kinh tế quốc dân Nhà nước thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu thông qua hoạt động phân cấp, ủy quyền cho quan máy nhà nước (Chính phủ, Bộ, UBND cấp tỉnh), SCIC máy điều hành công ty mẹ Trong việc thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước, vấn đề then chốt kiểm soát, giám sát có hiệu việc sử dụng vốn nhà nước công ty mẹ công ty Hiện nay, quy định pháp luật liên quan đến việc kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty chưa đầy đủ, hoàn thiện nằm nhiều văn khác luật khác nhau, có điểm bất cập, chồng chéo dẫn tới việc khó áp dụng Vì vậy, chọn đề tài với mong muốn nghiên cứu, phân tích hệ thống hóa quy định pháp luật này, rút ưu điểm điểm bất cập để đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty con, đặc biệt công ty mẹ - công ty hoạt động theo mô hình TĐKT; quy định pháp luật kiểm soát vốn nhà nước mà công ty mẹ đầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp khác; tìm hiểu tình hình áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Qua nghiên cứu trên, luận văn điểm bất cập pháp luật nước đưa phương hướng, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài Hiện nay, Việt Nam có nghiên cứu, báo viết khía cạnh liên quan đến kiểm soát vốn công ty mẹ - công ty con, TĐKT dừng lại mức nghiên cứu chung phân tích quy định pháp luật Footer Page of 132 Header Page of 132 riêng lẻ có liên quan đưa thông tin tình hình áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ mặt sở lý luận, quy định pháp luật, tình hình áp dụng thực tiễn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Vì vậy, luận văn phân tích bất cập pháp luật, đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích quy định pháp luật nước để có nhìn tổng quan chi tiết khía cạnh pháp lý liên quan đến vấn đề kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Qua phân tích thực tiễn áp dụng quy định này, luận văn đánh giá tính phù hợp hiệu quy định pháp luật Kết cấu luận văn Lời nói đầu Chương Một số vấn đề lý luận kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ công ty Chương Pháp luật kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Thực trạng bất cập Chương Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Kết luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1 Một số khái niệm liên quan đến kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ công ty 1.1.1 Vốn nhà nước Luận văn đưa khái niệm “Vốn nhà nước đầu tư công ty nhà nước” quy định Nghị định số 09/2009/NĐ-CP Luận văn làm rõ hai khái niệm Footer Page of 132 Header Page of 132 liên quan khái niệm vốn điều lệ vốn chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ - công ty Vốn điều lệ công ty nhà nước số vốn nhà nước đầu tư vào công ty ghi Điều lệ công ty Vốn chủ sở hữu thuật ngữ hoạt động kế toán gồm: vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế để bổ sung vốn, quỹ (quỹ dự phòng, đầu tư phát triển…), lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá, chênh lệch đánh giá lại tài sản thặng dư vốn cổ phần (chênh lệch mệnh giá cổ phiếu giá thực tế phát hành – áp dụng với công ty cổ phần) Do khác biệt chất khái niệm vốn điều lệ vốn chủ sở hữu nên vấn đề kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty việc kiểm soát vốn nhà nước phản ánh đầy đủ qua việc bảo toàn phát triển vốn chủ sở hữu nhà nước 1.1.2 Công ty m ẹ - công ty Luận văn nêu khái niệm công ty mẹ - công ty theo pháp luật Việt Nam rút số đặc điểm pháp lý công ty mẹ - công ty 1.1.3 Kiểm soát Luận văn đề cập tới khái niệm “Bảo toàn vốn nhà nước công ty nhà nước” nhấn mạnh hoạt động kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - con, không bảo toàn số vốn mà phải quản lý, sử dụng có hiệu phát triển số vốn Trong phạm vi luận văn, việc kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty bao gồm việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư công ty mẹ kiểm soát vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty 1.2 Mô hình công ty mẹ - công ty 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty mẹ - công ty Luận văn đề cập tới lịch sử phát triển hình thành công ty mẹ - công ty Việt Nam văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực 1.2.2 Mô hình công ty mẹ - công ty Footer Page of 132 Header Page of 132 Đây hình thức liên kết chi phối lẫn đầu tư, góp vốn, bí công nghệ, thương hiệu thị trường doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có công ty giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác (công ty mẹ) doanh nghiệp khác bị công ty mẹ chi phối (công ty con) có phần vốn góp không chi phối công ty mẹ (công ty liên kết) Tổ hợp công ty mẹ công ty tư cách pháp nhân Công ty mẹ có trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu tư tài đầu tư tài Luận văn nêu hai hình thức công ty mẹ - công ty gồm công ty mẹ - công ty với công ty mẹ công ty nhà nước công ty mẹ - công ty với công ty mẹ công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Luận văn phân tích mối quan hệ công ty mẹ - công ty Theo đó, công ty mẹ thực quyền chủ sở hữu vốn, quyền cổ đông, bên góp vốn tùy thuộc vào mô hình công ty theo quy định pháp luật Luận văn đề cập đến mô hình mô hình TĐKT – nhóm công ty có quy mô lớn liên kết hình thức khác phổ biến hình thức công ty mẹ - công ty Sau phân tích đặc điểm TĐKT số nước giới, luận văn phân tích khái niệm đặc điểm TĐKT theo pháp luật Việt Nam Trong luận văn, kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty bao gồm kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty mô hình TĐKT nhà nước việc đề cập đến thuật ngữ công ty mẹ - công ty bao hàm công ty mẹ - công ty tập đoàn 1.3 Cơ sở lý luận việc kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty 1.3.1 Quyền chủ sở hữu vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Nội dung quy định Luật Doanh nghiệp Nghị định số 132/2005/NĐ-CP, Nghị định số 86/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 132/2005/NĐ-CP Chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Nhà nước chủ sở hữu công ty nhà nước Chính phủ trực tiếp thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty mẹ Thủ tướng Chính phủ Footer Page of 132 Header Page of 132 trực tiếp thực uỷ quyền cho Bộ liên quan thực số quyền nghĩa vụ chủ sở hữu HĐQT đại diện trực tiếp chủ sở hữu công ty mẹ có HĐQT đại diện chủ sở hữu công ty đầu tư toàn vốn điều lệ SCIC đại diện chủ sở hữu công ty đầu tư toàn vốn điều lệ đại diện chủ sở hữu phần vốn đầu tư doanh nghiệp khác Công ty mẹ đại diện chủ sở hữu phần vốn công ty mẹ đầu tư doanh nghiệp khác Luận văn phân tích cụ thể quyền chủ sở hữu nhà nước với công ty mẹ, quyền công ty mẹ (đại diện chủ sở hữu) phần vốn công ty mẹ đầu tư doanh nghiệp khác 1.3.2 Sự cần thiết kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Thứ nhất, nhà nước chủ sở hữu phần vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Do vậy, quyền kiểm soát phần vốn quyền tự nhiên, tất yếu pháp luật thừa nhận chủ sở hữu Thứ hai, mô hình công ty mẹ - công ty coi bước phát triển tự nhiên, tất yếu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam trình hội nhập, cạnh tranh đòi hỏi phải thừa nhận mặt thực tế luật pháp Thứ ba, thân mô hình công ty mẹ - công ty mô hình đặc biệt mà tính phức tạp dễ kiểm soát động lực nguyên nhân đẩy cao tính cấp bách việc kiểm soát nguồn vốn nhà nước Điều thể sau: Trước hết, công ty mẹ nắm giữ nguồn vốn, tài sản lớn nhà nước, thay mặt nhà nước quản lý, sử dụng, điều tiết phân phối nguồn vốn vào xã hội Đứng phương diện này, công ty mẹ giống quan chức thực sách quản lý, phân phối nguồn vốn Đại diện chủ sở hữu công ty mẹ Chính phủ ủy quyền thay mặt Chính phủ quản lý sử dụng nguồn vốn nhà nước giao Chính điều tạo mối quan ngại việc tài sản nhà nước thực chất giao vào tay nhóm người (Hội đồng quản trị công ty mẹ) dễ dẫn đến thao túng, lạm quyền tùy tiện Footer Page of 132 Header Page of 132 Hơn nữa, quan hệ công ty mẹ công ty quan hệ hợp tác bình đẳng, có cạnh tranh thực tế hoạt động cạnh tranh khó khăn Công ty có quyền tự chủ kinh doanh chịu trách nhiệm hiệu kinh doanh Về mặt lý thuyết, tự chủ công ty khiến công ty có nguy lạm dụng quyền hoạt động sử dụng vốn, tài sản công ty mẹ đầu tư Đồng thời, xảy nguy công ty danh nghĩa hoạt động độc lập thực chất tổ chức phụ thuộc công ty mẹ qua chế nội phức tạp đầu tư, tài Khi đó, công ty mẹ - công ty trở thành tổ chức kinh doanh khổng lồ, với chuỗi cấp quản trị dài, gây tình trạng tải, quan liêu hiệu kinh doanh kém, chí thua lỗ Thứ tư, nước ta, công ty mẹ TĐKT nhà nước nắm giữ nguồn tài sản khổng lồ, nguồn tài nguyên chủ chốt quốc gia, hoạt động lĩnh vực xương sống kinh tế Các công ty mẹ - công ty đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước Do vậy, việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư công ty này, đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu bảo toàn, sử dụng hợp lý, hiệu vấn đề tất yếu để giữ nhịp phát triền bền vững kinh tế Thứ năm, mô hình công ty mẹ - công ty TĐKT nhà nước Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển Việt Nam thiếu kinh nghiệm việc xây dựng, áp dụng văn pháp lý liên quan đến quản lý, điều hành doanh nghiệp nằm mô hình thiếu nhân để thực việc kiểm soát, điều hành mô hình công ty mẹ - công ty Việt Nam thiếu chuyên gia có khả tổng kết thực tiễn đúc rút nguyên nhân học kinh nghiệm thực cho hướng đi, xu phát triển hoạt động mô hình 1.3.3 Các phương thức kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ – công ty Luận văn khẳng định để kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp, nhà nước cần có nhiều công cụ quản lý, giám sát khác Về mặt lý thuyết, việc tập trung sử dụng công cụ kiểm soát dẫn tới rủi ro, thất thoát tài sản nhà nước Footer Page of 132 Header Page of 132 trường hợp công cụ bị vô hiệu Luận văn liệt kê công cụ giám sát vốn chủ yếu nhà nước Chương PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON THỰC TRẠNG VÀ BẤT CẬP 2.1 Pháp luật kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Luận văn phân tích số phương thức kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty gồm: kiểm soát thông qua người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty con; kiểm soát thông qua hoạt động SCIC; kiểm soát thông qua hoạt động kiểm toán công ty mẹ - công ty con; kiểm soát thông qua pháp luật giám sát đánh giá hiệu hoạt động công ty mẹ công ty con; kiểm soát thông qua pháp luật đầu tư, tài chính, đấu thầu quy định pháp luật khác; kiểm soát vốn nhà nước TĐKT nhà nước 2.1.1 Kiểm soát thông qua người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty Luận văn nêu quyền nghĩa vụ người đại diện tham gia ứng cử vào máy điều hành doanh nghiệp khác; thực quyền cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh theo ủy quyền đại diện chủ sở hữu; báo cáo định kỳ theo yêu cầu đại diện chủ sở hữu v v 2.1.2 Kiểm soát thông qua hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ định thành lập SCIC (theo Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005) Đây tổ chức kinh tế đặc biệt nhà nước thực việc quản lý, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu SCIC là: tiếp nhận thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp; đầu tư kinh doanh vốn nhà nước vào ngành, lĩnh vực kinh tế Mục tiêu SCIC phải bảo toàn phát triển vốn nhà nước, sử dụng có hiệu nguồn vốn; tạo động lực để phát triển, nâng cao lực hoạt động, khả Footer Page of 132 Header Page 10 of 132 cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Luận văn phân tích hoạt động cụ thể SCIC để quản lý, giám sát kinh doanh vốn nhà nước 2.1.3 Kiểm soát thông qua hoạt động kiểm toán công ty mẹ - công ty Một phương thức giám sát chủ sở hữu nhà nước vốn, tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp thông qua hoạt động kiểm toán kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập Hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước việc kiểm tra, đánh giá xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Doanh nghiệp kiểm toán phải thực kết luận, kiến nghị Kiểm toán Nhà nước sai phạm báo cáo tài sai phạm việc tuân thủ pháp luật; thực khắc phục yếu Báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp nhà nước phải doanh nghiệp kiểm toán độc lập kiểm toán 2.1.4 Kiểm soát thông qua hoạt động giám sát đánh giá hiệu hoạt động công ty mẹ - công ty 2.1.4.1 Giám sát hoạt động tập đoàn, công ty mẹ - công ty Ngày 6/10/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ban hành quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Mục đích giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước nắm bắt thực trạng hoạt động doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh khả cạnh tranh; đồng thời góp phần hoàn thiện chế, sách, pháp luật Hoạt động giám sát thực theo ba phương thức: hoạt động tự giám sát công ty mẹ - công ty con; hoạt động giám sát chủ sở hữu; hoạt động giám sát quan quản lý nhà nước 2.1.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động tập đoàn, công ty mẹ - công ty Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg đưa hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp doanh thu, thu nhập, lợi nhuận thực v.v Qua đánh giá tiêu xác định tập đoàn, công ty mẹ - công ty hoạt Footer Page 10 of 132 10 Header Page 11 of 132 động có lãi hay thua lỗ xếp loại tập đoàn, công ty mẹ - công ty xếp loại kết hoạt động HĐQT, Ban giám đốc tập đoàn, công ty mẹ - công 2.1.4.3 Giám sát công ty mẹ - công ty kinh doanh thua lỗ Riêng doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 ban hành quy chế giám sát doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hiệu Mục đích giám sát nhằm xác định nguyên nhân dẫn đến thua lỗ, hoạt động không hiệu quả; có biện pháp khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu sử dụng vốn, hiệu kinh doanh Việc giám sát nhằm phân loại doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời doanh nghiệp, người quản lý, điều hành doanh nghiệp Phương thức giám sát Hàng quý, năm doanh nghiệp thuộc đối tượng giám sát theo Quy chế lập báo cáo giám sát, báo cáo tài gửi cho đại diện chủ sở hữu quan tài cấp Đại diện chủ sở hữu phối hợp với quan tài cấp vào báo cáo phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh, công tác quản lý doanh nghiệp đưa khuyến nghị phù hợp 2.1.5 Kiểm soát thông qua pháp luật đầu tư, tài chính, đấu thầu quy định pháp luật khác Để kiểm soát vốn nhà nước công ty nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Nghị định 09/2009/NĐ-CP quy định biện pháp bảo toàn vốn công ty nhà nước có trách nhiệm bảo toàn vốn nhà nước công ty, đưa giới hạn mức đầu tư vốn công ty nhà nước, thẩm quyền định dự án đầu tư công ty mẹ có giá trị lớn Tập đoàn, công ty mẹ phải sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thuộc ngành nghề kinh doanh công ty mẹ Tổng mức đầu tư công ty mẹ (bao gồm đầu tư ngắn hạn dài hạn) không vượt mức vốn điều lệ công ty mẹ Footer Page 11 of 132 11 Header Page 12 of 132 Riêng hoạt động đầu tư góp vốn vào lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, tính chất rủi ro cao, công ty mẹ đầu tư vào lĩnh vực doanh nghiệp; mức vốn đầu tư không vượt 20% vốn điều lệ tổ chức nhận góp vốn, phải đảm bảo mức vốn góp công ty mẹ công ty tổng công ty, tập đoàn không vượt mức 30% vốn điều lệ tổ chức nhận vốn góp Riêng hoạt động đầu tư TĐKT nhà nước, Nghị định số 101/2009/NĐ-CP quy định công ty mẹ, doanh nghiệp thành viên tập đoàn phải tập trung đầu tư ngành nghề kinh doanh có liên quan đến ngành nghề kinh doanh Trường hợp công ty mẹ trực tiếp thông qua công ty kinh doanh ngành nghề kinh doanh không liên quan đến ngành nghề kinh doanh phải bảo đảm điều kiện định Để kiểm soát dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước, Luật Đấu thầu văn hướng dẫn thi hành đưa quy định áp dụng dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước, có dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước 2.1.6 Kiểm soát vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Ngày 05/11/2009, Nghị định thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKT nhà nước ban hành Luận văn nêu định nghĩa đặc điểm TĐKT nhà nước, phương thức thành lập, chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ TĐKT nhà nước, nội dung quản lý, giám sát nhà nước (bao gồm quản lý, giám sát công tác tổ chức cán bộ, quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh, quản lý, giám sát tài chính); việc phân công thực nội dung giám sát, phương thức, giám sát TĐKT nhà nước 2.2 Thực trạng bất cập kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ công ty 2.2.1 Thực trạng bất cập hoạt động người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty 2.2.1.1 Bất cập Quy chế hoạt động người đại diện Footer Page 12 of 132 12 Header Page 13 of 132 Luận văn phân tích số điểm bất cập Quy chế người đại diện vốn SCIC Quy chế người đại diện vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác tổng công ty, công ty độc lập trực thuộc Bộ Xây dựng Trong đó, luận văn tập trung vào bất cập trình tự đề cử, tuyển chọn người đại diện, tiêu chuẩn người đại diện, nghĩa vụ người đại diện, nghĩa vụ công ty mẹ người đại diện 2.2.1.2 Bất cập hoạt động thực tế người đại diện Thứ nhất, khó khăn việc tìm kiếm nhân phù hợp vào vị trí người đại diện Thứ hai, lãnh đạo công ty mẹ có định khác số lượng người đại diện mà công ty mẹ cử công ty Nếu công ty mẹ cử 1-2 người người trúng cử vào HĐQT công ty cổ phần khó thực quyền chi phối biểu HĐQT thành viên HĐQT có phiếu biểu Ngược lại, công ty mẹ cử tới 6-8 người đại diện việc phối hợp người đại diện với không thông suốt thiếu người đại diện Thứ ba, SCIC bất cập lên mối quan hệ, phối hợp chưa hiệu thân SCIC người đại diện Một số người đại diện chưa tuân thủ đầy đủ, không báo cáo, lấy ý kiến SCIC trước biểu HĐQT ĐHĐCĐ 2.2.2 Thực trạng bất cập hoạt động kiểm soát vốn nhà nước Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Luận văn phân tích số hoạt động thực tế SCIC phân tích số bất cập như: SCIC phải quản lý số lượng doanh nghiệp lớn; SCIC kiểm soát vốn nhà nước chủ yếu thông qua kiểm tra báo cáo tài qua người đại diện Tuy nhiên, nhiều báo cáo doanh nghiệp chưa kiểm toán 2.2.3 Thực trạng bất cập kiểm soát hoạt động đầu tư sử dụng vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Footer Page 13 of 132 13 Header Page 14 of 132 Luận văn nhận định việc đầu tư đa ngành tập đoàn xu tất yếu Việt Nam, nhiều tập đoàn đầu tư dàn trải vào lĩnh vực khác đó, có lĩnh vực nhạy cảm ẩn chứa nhiều rủi ro bất động sản, chứng khoán, ngân hàng Luận văn đưa phân tích số dẫn chứng cụ thể Việc đầu tư dàn trải thu hẹp vai trò doanh nghiệp khác khu vực kinh tế khác, lấn át cạnh tranh lành mạnh thị trường Mặt khác, bành trướng khuyến khích xu chạy theo lợi nhuận làm giảm bớt nguồn lực cho phát triển ngành công ty mẹ lại khiến thao túng công ty mẹ trải dài trải rộng nhiều lĩnh vực 2.2.4 Các bất cập khác thực quyền kiểm soát chủ sở hữu nhà nước 2.2.4.1 Khung pháp lý cho hoạt động kiểm soát vốn nhà nước công ty m ẹ công ty con, tập đoàn kinh tế nhà nước chồng chéo, phức tạp chưa đầy đủ Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước, người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp quy định ba văn khác bao gồm: Luật Doanh nghiệp nhà nước, Nghị định số 132/2005/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 86/2006/NĐ-CP), Nghị định số 09/2009/NĐ-CP Luận văn vào phân tích cụ thể điều khoản chồng chéo, mâu thuẫn ba văn pháp luật nêu 2.2.4.2 Sự lỏng lẻo công tác quản lý nhà nước vấn đề kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty Một tồn bật việc giám sát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty báo động lỏng lẻo quản lý vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng công ty nhà nước nhiều năm qua Ngày 12/8/2009, phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo giám sát việc kiểm soát vốn nhà nước tập đoàn, tổng công ty nhà nước cho thấy: Các Bộ, UBND cấp tỉnh không nắm đầy đủ thông tin tình hình hoạt động tập đoàn, tổng công ty 91 Không có quan Footer Page 14 of 132 14 Header Page 15 of 132 nhà nước nắm đầy đủ, kịp thời thông tin vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng công ty Nói xác hơn, quan đầu mối nhà nước chịu trách nhiệm quản lý vốn, tài sản việc đánh giá kết thực mục tiêu mà chủ sở hữu nhà nước giao cho tập đoàn, tổng công ty Thay vào tình trạng quản lý chồng chéo, cắt khúc, thực công khai minh bạch 2.2.4.3 Bất cập quan hệ công ty mẹ - công ty Ở số tổng công ty nhà nước, sau chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, mối quan hệ mang tính hành chính, “xin – cho” trước tồn Nhiều công ty mẹ tổ chức họp giao ban hàng tuần, hàng tháng, giao nhiệm vụ cho công ty Việc ký hợp đồng công ty mẹ công ty văn mang tính hình thức sau có mệnh lệnh, định tiêu từ công ty mẹ giao cho công ty Nhiều định đầu tư công ty lại lệ thuộc vào định ban lãnh đạo công ty mẹ Nhiều công ty muốn “xin chủ trương đầu tư” từ công ty mẹ cho cảm giác an tâm Các khoản lợi nhuận sau thuế công ty theo quy định phải nộp cho công ty mẹ thực tế phần lớn “treo” công ty Từ đó, hình thành chế “mở” cho công ty có nhu cầu đầu tư nguồn vốn đầu tư gần nghĩ đến khả sử dụng phần lợi nhuận phải nộp cho công ty mẹ Điều kích thích công ty “tìm kiếm” dự án đầu tư để có lý giữ lại sử dụng nguồn vốn phải nộp công ty mẹ trường hợp việc đầu tư có thực hiệu không? Với xu hướng góp vốn vào nhiều công ty xảy khả đầu tư trùng lặp công ty con.Công ty mẹ khó khăn kiểm soát tập trung Đầu tư trùng lặp nguyên nhân tạo nên “xung đột quyền lợi” nội công ty Footer Page 15 of 132 15 Header Page 16 of 132 Về nhân sự, việc bổ nhiệm nhiều nhân chủ chốt công ty phải phê duyệt công ty mẹ Có trường hợp, trưởng phòng công ty phải xin ý kiến phê duyệt lãnh đạo, phòng, ban công ty mẹ trước giám đốc công ty ký định bổ nhiệm Điều cho thấy, can thiệp sâu công ty mẹ vào công ty diễn toàn diện lĩnh vực tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực nhân Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 3.1 Ban hành Mẫu Quy chế hoạt động người đại diện phần vốn góp nhà nước công ty mẹ - công ty Trong điều kiện trình độ pháp lý, nhận thức người có trách nhiệm đa số quan quản lý, công ty mẹ hạn chế, để hoạt động người đại diện có khung pháp lý thống nhất, dễ áp dụng luật, Chính phủ nên ban hành mẫu quy chế hoạt động người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp Trong văn pháp luật ban hành mẫu quy chế, cần hướng dẫn trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành quy chế để đảm bảo quy chế pháp luật phù hợp thực tế, đặc thù nhân công ty mẹ 3.2 Cải thiện hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Để giảm tải hoạt động quản lý vốn cho SCIC, cần đẩy mạnh cổ phần hóa, bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp không cần nhà nước sở hữu vốn SCIC cần phát huy vai trò tổ chức kinh tế đặc biệt nhà nước phương diện đơn vị hoạch định sách quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, hoạch định sách chiến lược đầu tư vào ngành nghề phạm vi rộng Đây điều mà SCIC chưa làm SCIC cần xác định rõ quan hệ SCIC người đại diện, địa vị pháp lý chế phối hợp hai bên Do vậy, cần hoàn thiện Quy chế người đại diện Footer Page 16 of 132 16 Header Page 17 of 132 SCIC, xác định hình thức kỷ luật nguời đại diện không tuân thủ chế độ làm việc, báo cáo phối hợp với SCIC Đồng thời, Quy chế phải tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho người đại diện làm nhiệm vụ SCIC cần chủ động phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương việc đánh giá, lựa chọn người đại diện doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vốn nhà nước nhiều, SCIC cử người phối hợp với người đại diện (là lãnh đạo doanh nghiệp) Đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, phần vốn nhà nước không nhiều, thuộc ngành nghề nhà nước không cần nắm giữ vốn, SCIC rút số lượng người đại diện để giảm sức ép thiếu nhân làm người đại diện 3.3 Thành lập quan chuyên trách kiểm soát vốn nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Chính phủ nên thành lập quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ để giám sát TĐKT nhà nước SCIC đảm đương tốt vai trò bối cảnh Phải có quan đủ lực, đủ thẩm quyền có vị trị không liên quan đến việc quản lý nhà nước, mà chuyên trách thực quyền chủ sở hữu nhà nước Đây quan hoạt động cách chuyên nghiệp, thực cách độc lập, bảo đảm nguyên tắc không làm thay chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước chuyên ngành Điều quan trọng phải bảo đảm cho quan có đủ lực chuyên môn để quản lý, giám sát TĐKT nhà nước hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng khác kinh tế cách toàn diện mặt tài chính, tổ chức phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu chiến lược phát triển Phương thức quản lý, giám sát phải phù hợp chế thị trường Luận văn đề xuất nhiệm vụ cụ thể cho quan chuyên trách giám sát sử dụng vốn nhà nước TĐKT nhà nước, tham gia ý kiến với quan nhà nước xây dựng chế, sách, quy định quản lý, Footer Page 17 of 132 17 Header Page 18 of 132 tra, giám sát hoạt động TĐKT nhà nước, thiết lập hệ thống sở liệu, phân tích, dự báo, cảnh báo mức độ an toàn đầu tư, tài TĐKT nhà nước, đề xuất Thủ tướng Chính phủ giải pháp xử lý kịp thời v.v 3.4 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty 3.4.1 Hoàn thiện pháp luật quản lý Tập đoàn kinh tế nhà nước Luật văn khẳng định tổ chức kinh tế lớn, quản lý lượng tài nguyên tài sản khổng lồ nhà nước TĐKT việc ban hành văn pháp luật Nghị định số 101/2009/NĐ-CP cần thiết Đồng thời, cần xem xét việc ban hành luật kinh doanh vốn nhà nước Đây văn pháp lý có giá trị cao lĩnh vực quản lý, giám sát việc sử dụng vốn, tài sản nhà nước khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên, với việc xây dựng khung pháp lý đầy đủ, cần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm TĐKT cách tăng cường trách nhiệm HĐQT Ban Kiểm soát công ty mẹ tập đoàn Điều lệ tổ chức hoạt động tập đoàn cần nhìn nhận việc áp dụng cách nghiêm túc Trường hợp cần thiết, ban hành mẫu điều lệ tập đoàn hướng dẫn cách thức, trình tự xây dựng điều lệ Hệ thống ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại quốc doanh cần kiểm soát vốn vay tốt Cần xóa bỏ tình trạng bao cấp, cắt bỏ ưu đãi tín dụng, chấm dứt cho vay, bảo lãnh tín dụng bất hợp lý tập đoàn 3.4.2 Hoàn thiện pháp luật mối quan hệ công ty mẹ công ty Pháp luật cần có quy định chi tiết điều chỉnh mối quan hệ công ty mẹ công ty lĩnh vực cụ thể, ví dụ vấn đề công ty sử dụng thương hiệu công ty mẹ, định giá thương hiệu công ty mẹ để làm tài sản góp vốn vào công ty con; việc đầu tư, mua bán sản phẩm, dịch vụ công ty mẹ với công ty công ty với nhau; phương thức phân phối nguồn lực, điều chuyển tài sản công ty theo phương thức toán; việc góp vốn nội công ty với công ty với công Footer Page 18 of 132 18 Header Page 19 of 132 ty mẹ; việc kiểm soát tài công ty mẹ công ty con; việc xử lý tranh chấp công ty mẹ công ty v.v Pháp luật tổ chức, hoạt động mối quan hệ công ty mẹ với công ty phải đáp ứng yêu cầu giám sát nguồn vốn công ty mẹ đồng thời phải đảm bảo quyền chủ động, linh hoạt công ty con, đảm bảo công ty hoạt động có lãi, đóng góp vào phát triển thương hiệu công ty mẹ Do vậy, pháp luật cần xác định rõ mức độ can thiệp công ty mẹ vào công ty con, cách thức quản lý công ty mẹ công ty để mục tiêu giám sát công ty mẹ không dừng việc bảo toàn vốn công ty mà phát triền nguồn vốn có hiệu Đối với công ty hoạt động lĩnh vực khác công ty mẹ phải sử dụng công cụ quản lý, giám sát vốn khác để phát huy hiệu công cụ Công ty mẹ nên thành lập phận chuyên trách để quản lý, giám sát, xây dựng sách áp dụng công ty Công ty mẹ cần xây dựng quy trình kiểm soát tài công ty có mục tiêu kiểm soát cụ thể định lượng hóa số liệu cụ thể doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư, KẾT LUẬN Vấn đề kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp nhìn nhận nghĩa rộng vấn đề xử lý quyền sở hữu nhà nước tối ưu bảo vệ, quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước cho hiệu quả, tiết kiệm Sự phát triển mô hình công ty mẹ công ty con, liền với đóng góp tích cực nguy kiểm soát, yếu quản lý bất cập hệ thống pháp lý điều chỉnh Xử lý bất cập hệ thống pháp luật loạt thách thức Thách thức tổng kết thực tiễn cách xác, nhìn nhận nguyên nhân thực chất yếu việc kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty con; tách thức rà soát để loại bỏ điểm chồng chéo, bất hợp lý; thách thức Footer Page 19 of 132 19 Header Page 20 of 132 soạn thảo, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý kịp thời, đầy đủ cho việc kiểm soát vốn nhà nước với hàng nghìn doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty với công ty mẹ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, thái độ, ý thức áp dụng tuân thủ pháp luật quan quản lý nhà nước, đại diện chủ sở hữu nhà nước, ban lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp, người đại diện vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác vấn đề bảo toàn, giữ gìn phát triển vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp điều quan trọng thách thức lớn Footer Page 20 of 132 20 ... văn, kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty bao gồm kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty mô hình TĐKT nhà nước việc đề cập đến thu t ngữ công ty mẹ - công ty bao hàm công ty mẹ - công. .. văn, việc kiểm soát vốn nhà nước công ty mẹ - công ty bao gồm việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư công ty mẹ kiểm soát vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty 1.2 Mô hình công ty mẹ - công ty 1.2.1 Lịch... công ty mẹ - công ty gồm công ty mẹ - công ty với công ty mẹ công ty nhà nước công ty mẹ - công ty với công ty mẹ công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Luận văn phân tích mối quan hệ công