Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
28,76 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềquảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc I. Doanhnghiệpnhà nớc 1. Quan niệm vềdoanhnghiệpnhà nớc Trong nền kinh tế, có hai hình thức sở hữu cơ bản vềvốn và tài sản là sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân (bao gồm sở hữu của cá nhân và sở hữu của tập thể các cá nhân). Từ đó hình thành hai khu vực kinh tế là khu vực kinh tế nhà n- ớc và khu vực kinh tế t nhân. Các đơn vị kinh doanh của khu vực kinh tế nhà n- ớc đợc gọi là cácdoanhnghiệpnhà nớc, các đơn vị kinh doanh trong khu vực kinh tế t nhân gọi là doanhnghiệp t nhân. Tìm hiểu vềdoanhnghiệpnhà nớc, khái niệm doanhnghiệpnhà nớc cũng rất phức tạp với nhiều cách hiểu khác nhau và nhiều tiêu chí xác định khác nhau. Trên thế giới, có rất nhiều cách quan niệm và doanhnghiệpnhà nớc. Có ngời cho rằng doanhnghiệpnhà nớc là các xí nghiệp công làm nhiệm vụ sự nghiệp (cảnh sát, chữa cháy, vệ sinh công cộng, y tế, giáo dục .) Có ngời lại phân biệt doanhnghiệpnhà nớc với doanhnghiệp t nhân bằng hai tiêu chí chủ yếu là công dân là những ngời chủ công nghiệp của nhà nớc chứ không chỉ là khách hàng; về trình độ thơng mại, doanhnghiệpnhà nớc phải có toàn quyền tự chủ vềquản lý. Cũng có ý kiến đa ra ba tiêu chí xác định doanhnghiệpnhà nớc: doanhnghiệp trực tiếp chịu sự kiểm soát của ai? Sản xuất ra sản phẩm đem bán hay không đem bán? Hoạt động gắn với lợi ích chung hay lợi ích cá nhân? Từ đó quan niệm rằng: doanhnghiệpnhà nớc là doanhnghiệp chịu sự kiểm soát trực tiếp của nhà nớc, đ- ợc phân thành hai loại: Loại một là các xí nghiệp, tổ chức sản xuất chỉ sản xuất ra những sản phẩm không dùng để bán, nó làm việc vì lợi ích chung và đợc gọi là các cơ quan hành chính. Loại hai là các xí nghiệp công cộng. Loại này lại đợc chia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất là cácdoanhnghiệp sản xuất mặt hàng để bán, trao đổi, hoạt động vì lợi ích chung. Sản phẩm của nó thờng là các dịch vụ công cộng. Nhóm hai là cácdoanhnghiệp hoạt động trong môi trờng phải cạnh tranh, thờng hoạt động vì lợi ích riêng nào đó. ở nớc ta, theo Luật Doanhnghiệpnhà nớc đợc Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995: Doanhnghiệpnhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc thành lập, đầu t vốn và tổ chức quảnlý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Doanhnghiệpnhà nớc có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanhnghiệpquản lý. Doanhnghiệpnhà nớc có tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Doanhnghiệpnhà nớc mang các đặc điểm chung với các loại hình doanhnghiệp khác nh: - Chức năng kinh doanh của doanhnghiệpnhà nớc bao gồm: sản xuất, cung ứng, trao đổi, hợp tác và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. - Doanhnghiệpnhà nớc có t cách pháp nhân. T cách pháp nhân của doanhnghiệpnhà nớc là điều kiện cơ bản, quyết định sự tồn tại của doanhnghiệpnhà n- ớc trong hệ thống nền kinh tế quốc dân. T cách pháp nhân của doanhnghiệpnhà nớc đòi hỏi doanhnghiệp phải chịu trách nhiệm vềquản lý, về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi doanhnghiệp phá sản hay giải thể. Với t cách là một pháp nhân độc lập, doanhnghiệpnhà nớc có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm vềcác hoạt động sản xuất kinh doanh. T cách này tạo cho doanhnghiệpnhà nớc có địa vị pháp lý để đảm bảo độc lập và tự chủ, đồng thời cũng hạn chế phần trách nhiệm vềtài sản của Nhà nớc đối với doanh nghiệp. - Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpnhà nớc chịu sự chi phối và tác động của môi trờng kinh tế xã hội. Để cácdoanhnghiệp tồn tại và phát triển, Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định nh vấn đề về tăng tr- ởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bảo hộ sản xuất trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh . Bên cạnh đó, doanhnghiệpnhà nớc có thể đợc phân biệt với các loại hình doanhnghiệp khác bởi các đặc điểm sau: - Doanhnghiệpnhà nớc do cơ quanNhà nớc có thẩm quyền trực tiếp ra quyết định thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do nhà nớc giao. Nh vậy, doanhnghiệpnhà nớc không chỉ đợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh (nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế) mà còn đợc thành lập để thực hiện các hoạt động công ích (thực hiện các mục tiêu xã hội). Các loại hình doanhnghiệp khác không phải do Nhà nớc thành lập mà chỉ đợc Nhà nớc cho phép thành lập trên cơ sở đơn xin thành lập của các chủ thể kinh doanh. Mục tiêu hoạt động duy nhất của các loại hình doanhnghiệp này là lợi nhuận. - Doanhnghiệpnhà nớc do Nhà nớc tổ chức quản lý. Đó là tổ chức kinh tế của nhà nớc, do đó doanhnghiệpnhà nớc là đối tợng quảnlý của Nhà nớc. Nhà n- ớc tổ chức bộ máy quảnlýcácdoanhnghiệp nói chung và bộ máy quảnlý từng doanhnghiệp nói riêng; Nhà nớc bổ nhiệm các cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp, phê duyệt chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn hay trung hạn của doanhnghiệp . - Tài sản của doanhnghiệpnhà nớc là một bộ phận tài sản của nhà nớc. Doanhnghiệpnhà nớc do Nhà nớc đầu t vốn để thành lập nên nó thuộc sở hữu Nhà nớc. Doanhnghiệpnhà nớc là một chủ thể kinh doanhquảnlý và tiến hành hoạt động kinh doanh trên số tài sản của Nhà nớc giao cho. Trong khi đó, các chủ thể kinh doanh khác đều là chủ sở hữu với tài sản kinh doanh của họ. 2. Phân loại doanhnghiệpnhà nớc Cách phân loại chủ yếu đối với doanhnghiệpnhà nớc là căn cứ vào chức năng hoạt động của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này, doanhnghiệpnhà nớc đợc phân làm hai loại: - Doanhnghiệpnhà nớc hoạt động kinh doanh: Đó là những doanhnghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. - Doanhnghiệpnhà nớc hoạt động công ích: Đó là những doanhnghiệpnhà nớc mà toàn bộ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ của doanhnghiệp đó thực hiện theo kế hoạch chính sách nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Lợi nhuận không phải là mục đích hàng đầu của loại hình doanhnghiệp này. 3. Vai trò của doanhnghiệpnhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, cácdoanhnghiệp phát triển trong mối quan hệ kinh tế đa dạng về hình thức sở hữu, vềvốn và tài sản, về cơ chế tổ chức quản lý. Doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng không chỉ tồn tại đơn nhất trong khu vực kinh tế quốc doanh (doanh nghiệpnhà nớc) nh trong nền kinh tế kế hoạch hoá mà còn tồn tại dới nhiều hình thức sở hữu bao gồm các loại hình tổ chức doanhnghiệp khác nhau nh: doanhnghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh . Nhng doanhnghiệpnhà nớc có vị trí đặc biệt quan trọng. Doanhnghiệpnhà nớc giữ vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế. Vai trò chủ đạo của doanhnghiệpnhà nớc đợc thể hiện qua những chức năng cụ thể sau: Thứ nhất, chức năng định hớng sự phát triển của nền kinh tế. Doanhnghiệpnhà nớc luôn luôn phải đi tiên phong trong các lĩnh vực chiến lợc theo đờng lối phát triển của Nhà nớc, tạo điều kiện mọi mặt nh đào tạo nhân lực, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, cải tạo cơ sở hạ tầng . để các thành phần kinh tế khác tham gia. Thông qua hớng phát triển của doanhnghiệpnhà nớc mà các thành phần kinh tế khác biết đợc hớng đờng lối phát triển của Đảng và Nhà n- ớc, có thể mới tránh đợc cho các thành phần kinh tế khác đi chệch với đờng lối mà Đảng ta đã vạch ra. Thứ hai, chức năng hỗ trợ và phục vụ. Sự khác biệt giữa doanhnghiệpnhà nớc và các thành phần kinh tế khác là sự phát triển của doanhnghiệpnhà nớc không chỉ đơn thuần vì bản thân nó mà quan trọng hơn cả là cải tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Doanhnghiệpnhà nớc đợc bố trí và xây dựng ở những khu vực, ngành nghề cần thiết để nâng cao đời sống nhân dân ở mọi vùng lãnh thổ, xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi, hình thành các trung tâm kinh tế mới, thúc đẩy trang bị kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Doanhnghiệpnhà nớc hoạt động trong một số ngành công nghiệpquan trọng nhằm ngăn chặn sự độc quyền của t nhân có thể gây thiệt hại chung cho xã hội. Có những sản phẩm, dịch vụ mang tính xã hội, không thơng mại hoá đợc nh giao thông đờng thuỷ, những công trình kiến trúc mang tính lịch sử, bảo vệ phong cảnh thiên nhiên . Chính phủ phải chi để đảm bảo giao thông đờng thuỷ, bảo tồn các di tích lịch sử và phong cảnh thiên nhiên; khu vực t nhân không thể cung cấp các hàng hoá đó vì nó không có quyền sở hữu chúng. Doanhnghiệpnhà nớc phải đảm nhiệm công việc này. Ngoài ra doanhnghiệpnhà nớc còn phải có mặt trong những ngành thuộc kết cấu hạ tầng, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế- những ngành đòi hỏi vốn lớn, vốn thu hồi chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp, sản phẩm làm ra ít tính thơng mại nên không hấp dẫn khu vực t nhân. Thứ ba, chức năng bảo đảm sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng. Doanhnghiệpnhà nớc là doanhnghiệp do Nhà nớc đầu t vốn và một trong các mục tiêu hàng đầu khi thành lập doanhnghiệp là để đảm bảo vật chất cho các hoạt động của Nhà nớc. Doanhnghiệpnhà nớc phải đảm bảo sức mạnh vật chất để Nhà nớc có đủ nguồn lực chỉ đạo và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo những mục tiêu, đờng lối đề ra. Hiện nay, doanhnghiệpnhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong việc góp vào tổng sản phẩm quốc dân và đóng góp và thu Ngân sách Nhà nớc, nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế. Doanhnghiệpnhà nớc cũng có chức năng điều tiết nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Trong những trờng hợp bất ổn xảy ra, doanhnghiệpnhà nớc dùng lợng dự trữ hàng hoá của mình để kiềm chế giá, chống đầu cơ, tăng giá . Đây chính là những cách doanhnghiệpnhà nớc hỗ trợ về vật chất giúp Nhà nớc hớng nền kinh tế vào các mục tiêu đã định. Cũng nh các loại hình doanhnghiệp khác, doanhnghiệpnhà nớc phải hoạt động có hiệu quả theo nguyên tắc kinh doanh với nội dung cơ bản là tự bù đắp chi phí và có lãi nhng một phần lợi nhuận của cácdoanhnghiệpnhà nớc sẽ đợc dùng cho các chi phí quảnlý sự nghiệp và các hoạt động của Nhà nớc. II. Quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc 1. Khái quát vềvốn trong doanhnghiệp Mỗi doanhnghiệp đều có những đặc thù riêng, song quá trình sản xuất kinh doanh đều có điểm chung là bắt đầu bằng các yếu tố đầu vào và kết thúc là các yếu tố đầu ra. Đầu vào là các yếu tố sản xuất nh hàng hóa nguyên nhiện vật liệu hay các dịch vụ mà doanhnghiệp sử dụng kết hợp với nhau để sản xuất ra các đầu ra; đầu ra là sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ có ích sử dụng cho quá trình sản xuất khác hoặc để tiêu dùng. Để tạo ra các đầu ra thì trớc hết doanhnghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào có giá trị nhất định. Vì vậy, doanhnghiệp phải có một lợng tiền tệ để đảm bảo cho các yếu tố đầu vào này, lợng tiền tệ đó gọi là vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy, vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Hay nói cách khác vốn kinh doanh là năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vốn đợc biểu hiện cả bằng tiền lẫn bằng hình thái giá trị của các vật t, hàng hóa, nhà xởng, máy móc thiết bị . phục vụ cho quá trình sản xuất. Sau quá trình sản xuất số vốn này kết tinh vào sản phẩm. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, các hình thái khác nhau của vật chất lại đợc chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, số tiền thu đợc do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí bỏ ra và có lãi. Nh vậy, số tiền ứng ra ban đầu phải đợc sử dụng có hiệu quả và đợc bảo toàn thì mới đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, việc tạo vốn, bảo toàn và làm cho đồng vốn sinh lời đợc hay không đợc quyết định bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanhnghiệp với nhau. Trong cạnh tranh tất yếu có kẻ thắng ngời thua; những doanhnghiệp kinh doanh phát triển, làm ra nhiều lợi nhuận và bảo toàn đ- ợc vốn thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh, còn những doanhnghiệp nào kinh doanh thua lỗ và mất dần vốn thì sẽ thất bại và có thể đi đến phá sản. Việc nhận thức đầy đủ về những đặc trng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanhnghiệpquảnlý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn: - Thứ nhất, vốn đợc thể hiện bằng một lợng giá trị thực của những tài sản đ- ợc sử dụng để sản xuất ra một lợng giá trị sản phẩm khác. Tức là chỉ những giá trị tài sản đợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh mới đợc gọi là vốn kinh doanh. - Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời: tiền tệ chỉ đợc coi là vốn khi chúng đựợc đa vào sản xuất kinh doanh; chúng vận động, biến đổi hình thái biểu hiện và lại chở về hình thái tiền tệ ban đầu. Để đảm bảo cho quá trình đầu t sau thì vốn đó phải có giá trị lớn hơn. - Thứ ba, vốn phải tập trung đến một lợng nhất định mới có thể phát huy đ- ợc tác dụng, và đợc tích tụ thì mới có thể đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh. Doanhnghiệp phải khai thác mọi tiềm năng vềvốn và thu hút, tận dụng các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài nh liên doanh, góp vốn . để đầu t vào kinh doanh. - Thứ t, vốn có giá trị về mặt thời gian, do có sự ảnh hởng của nhiều yếu tố nh lạm phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau. - Thứ năm, vốn phải gắn với chủ sở hữu, có nh vậy vốn mới đợc quảnlý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả. - Thứ sáu, vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình có hình thái vật chất cụ thể mà biểu hiện cả bằng những tài sản vô hình không có hình thái vật chất nh phát minh khoa học, bằng sáng chế, lợi thế thơng mại Vấn đề đặt ra là doanhnghiệp sẽ huy động bao nhiêu từ những nguồn nào để đáp ứng cho nhu cầu vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh để tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng vốn, đồng thời có biện pháp quảnlý phù hợp và sử dụng vốn có hiệu quả 2. Tính tất yếu của việc quảnlývốnnhà nớc trong cácdoanhnghiệpnhà nớc Để đạt mục tiêu thành lập doanhnghiệpnhà nớc, Nhà nớc phải thiết lập chế độ quảnlý kinh tế và tài chính đối với doanhnghiệpnhà nớc nh: chế độ đầu t vốn, chế độ quảnlývốn và tài sản, chế độ quảnlýdoanh thu- chi phí, chế độ phân phối và sử dụng kết quả kinh doanh . Mục tiêu của các chế độ đó là tạo điều kiện cho doanhnghiệp thực hiện đợc các nhiệm vụ kinh tế, xã hội Nhà nớc giao cho doanh nghiệp. Thứ nhất, doanhnghiệpnhà nớc là thuộc sở hữu toàn dân nhng Nhà nớc giao cho một số cá nhân, đơn vị quảnlý điều hành. Bên cạnh đó, Nhà nớc lại uỷ nhiệm cho Bộ Tài chính là cơ quan đại diện của Nhà nớc chịu trách nhiệm quảnlý phần vốn của Nhà nớc đầu t vào cácdoanhnghiệpnhà nớc. Nh vậy, có sự tách biệt giữa ngời quảnlývốn và ngời sử dụng vốn, hai đối tợng này có thể có những mục tiêu không phù hợp nhau. Cácdoanhnghiệpnhà nớc không phải đơng đầu với nguy cơ bị những thế lực cạnh tranh mua lại nh cácdoanhnghiệp trong khu vực t nhân, vì vậy mối đe doạ bị mất việc do hoạt động kém hiệu quả của ngời sử dụng vốn là ít hơn so với trong khu vực t nhân. Do đó ngời sử dụng vốn có thể tuân theo những động cơ có lợi khác. Những động cơ này có thể làm cho những ngời lãnh đạo cácdoanhnghiệpnhà nớc hành động không nhất quán với các mục tiêu của doanh nghiệp. Khi những ngời này không nắm quyền sở hữu vốn của doanhnghiệp và cũng không thể tăng thêm sự giàu có cho bản thân bằng cách tăng hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp thì chẳng có gì kích thích họ phải nhìn xa khi quyết định phơng án sản xuất kinh doanh. Vì thế đòi hỏi phải có sự quảnlý chặt chẽ từ Nhà nớc nhằm đảm bảo vốn và tài sản của Nhà nớc không bị xâm phạm trong quá trình kinh doanh cũng nh doanhnghiệp hoạt động theo đúng mục tiêu Nhà nớc đề ra. Thứ hai, Nhà nớc quảnlývốntạicácdoanhnghiệpnhà nớc cũng là thực hiện vai trò quảnlýnhà nớc của mình. Nhà nớc ban hành các chế độ, quy định tài chính đối với doanhnghiệpnhà nớc và theo dõi và kiểm tra việc chấp hành các chế độ, quy định đó. Việc theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốntạicácdoanhnghiệpnhà nớc là một cách để giúp cho các cơ quanquảnlý nắm bắt đợc tình hình thực tế tạicácdoanh nghiệp, theo dõi tiến trình thực hiện các văn bản. Từ đó thu thập thông tin để chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện các chính sách cho kịp thời, phù hợp với thực tế. Đồng thời thông qua công tác quảnlý vốn, Nhà nớc mới có những thông tin chính xác để đánh giá đúng chất lợng kinh doanh ở cácdoanhnghiệpnhà nớc. Trên cơ sở các thông tin đánh giá này, Nhà nớc có kế hoạch sắp xếp, bố trí lại cácdoanh nghiệp, vốn và lao động, hoàn thiện các khâu quảnlý nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và thực hiện các mục tiêu xã hội. Thứ ba, đối với cácdoanhnghiệpnhà nớc hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, phần lợi nhuận sau thuế là thuộc vềNhà nớc. Nhà nớc sử dụng lợi nhuận đó để duy trì và tái sản xuất mở rộng doanhnghiệp hoặc đáp ứng một lợi ích nào đó của Nhà nớc. Vì vậy, để thu đợc tối đa khoản lợi nhuận sau thuế, Nhà nớc phải quảnlý phần vốn đầu t của mình sao cho nó đợc sử dụng một cách hiệu quả, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận sau thuế, tăng lợi ích Nhà nớc. Tóm lại, việc quảnlývốnnhà nớc của Nhà nớc là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu trong việc bảo toàn vốn và tài sản cũng nh để thực hiện vai trò quảnlý của mình. 3. Nội dung công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc Xét từ góc độ của bộ máy quảnlýcácdoanhnghiệpnhà nớc, nội dung công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc luôn tồn tại hai mặt cơ bản: một mặt là quảnlý tình hình sử dụng vốn thông qua thiết lập cơ quanquản lý, cơ quan này có nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành các chính sách chế độ quảnlýtài chính doanh nghiệp, hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện; mặt khác tham gia vào chiến lợc phát triển kinh doanh của doanhnghiệp và tổng hợp, phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp với t cách là ngời chủ sở hữu doanh nghiệp. 3.1. Thiết lập cơ quanquản lý. Một vấn đề chung đợc tất cả các chính phủ quan tâm là làm thế nào để quảnlý nguồn vốn thuộc sở hữu của mình tạicácdoanhnghiệp cho có hiệu quả. Trả lời cho câu hỏi này, mỗi nớc đều tổ chức cho mình một bộ máy quảnlý khác nhau, với những cách thức quảnlý khác nhau. ở Pháp và Malaysia, Nhà nớc trực tiếp cử nhân viên của mình làm công tác kiểm tra tạidoanh nghiệp, nhân viên đó thuộc biên chế Bộ Tài chính. Ngoài ra, mỗi doanhnghiệp còn chịu sự điều tra của một nhân viên do toà án chỉ định, có chức năng kiểm tra tài chính đối với doanhnghiệpnhà nớc. Bên cạnh đó, ở cácdoanhnghiệp còn có hội đồng quản trị, thành viên hội đồng này là đại diện của nhà nớc, đại diện cho doanhnghiệp và đại diện của công nhân. Ngợc lại, ở một số nớc khác nh Trung Quốc thì việc quảnlývốnnhà nớc ở cácdoanhnghiệpnhà nớc lại do các Công ty tài chính đảm nhận. Hoạt động của công ty tài chính là hoạt động kinh doanh, khác với việc cử đại diện của Bộ Tài chính làm công việc kiểm tra trực tiếp tạidoanh nghiệp. ở Việt Nam, quan hệ giữa quảnlýnhà nớc và doanhnghiệpnhà nớc đợc thực hiện theo hớng sau: Thứ nhất, Nhà nớc thực hiện chức năng quảnlý vĩ mô đối với toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc bằng sự định hớng phát triển của khu vực này, bao gồm xác định mục tiêu, vai trò của các loại hình doanhnghiệpnhà nớc, xác định lĩnh vực u tiên và lĩnh vực hạn chế, thành lập mới và thành lập lại doanhnghiệpnhà nớc, quy định các tiêu chuẩn và điều kiện để thành lập doanhnghiệpnhà n- ớc, tổ chức lại và giải thể doanhnghiệpnhà nớc. [...]... chính doanhnghiệp là cơ quan đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ trực tiếp quảnlýtài chính doanh nghiệp, trong đó có quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc 3.2 Ban hành các chế độ, chính sách vềquảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc Chính sách quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc là một bộ phận quan trọng trong chính sách tài chính đối với doanhnghiệp nói riêng và hệ thống các. .. kinh doanh của cácdoanhnghiệpnhà nớc tăng lên Các yếu tố tác động vào công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc bao gồm tổ chức bộ máy quản lý, sự phù hợp của hệ thống các văn bản pháp luật và năng lực, trình độ của cán bộ quảnlý - Tổ chức bộ máy quảnlý Hiệu quả của công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc trớc hết phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quảnlý Bộ máy quản lý. .. quả công tác quảnlývốn Sự tác động trực tiếp thể hiện qua những chính sách trực tiếp liên quan tới công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc Đó là những chính sách quy định về nội dung quảnlý vốn, phơng pháp quảnlý vốn, bộ máy quảnlývốnCác chính sách này đợc thực hiện bởi cơ quanquảnlýnhà nớc cũng nh hệ thống cácdoanhnghiệpnhà nớc Một hệ thống chính sách quảnlý đúng đắn,... huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau với các hình thức khác nhau Chính vì vậy, quảnlýcác hình thức huy động vốn của cácdoanhnghiệp là một nội dung cần thiết trong công tác quản lývốndoanhnghiệpnhà nớc Quảnlýcác hình thức huy động vốn của doanhnghiệpnhà nớc, một mặt là việc cho phép cácdoanhnghiệp đợc huy động vốn dới những hình thức nào, khuyến khích, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp. .. vốn sau: - Huy động vốn từ Ngân sách nhà nớc: Cácdoanhnghiệp khi có nhu cầu vềvốn có thể đề nghị nhà nớc xét duyệt cấp vốn cho doanhnghiệp mình Đây là nguồn vốn đặc biệt, chỉ cácdoanhnghiệpnhà nớc mới có đặc quyền đợc yêu cầu và đây cũng là nguồn vốn chủ lực của cácdoanhnghiệpnhà nớc - Huy động vốn thông qua hoạt động liên doanh, liên kết: Đây là việc góp tiền hoặc tài sản với cácdoanh nghiệp. .. công tác quảnlývốnnhà nớc tạidoanhnghiệpnhà nớc Bởi vậy, nghiên cứu tác động của từng nhân tố cũng nh tác động tổng hợp của các nhân tố tới hiệu quả công tác quảnlývốn là hết sức cần thiết Trên cơ sở đó, ta có thể thấy đợc các nguyên nhân dẫn đến những bất hợp lý trong nội dung quảnlý vốn, từ đó đa ra những giải pháp để hoàn thiện công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc ... quản lýcácdoanhnghiệpnhà nớc là cơ quan trực tiếp tiến hành công tác quảnlýtài chính nói chung và quảnlývốn nói riêng đối với cácdoanhnghiệp Không những thế, ở một số nớc, đây còn là cơ quan trực tiếp hay gián tiếp ban hành các chính sách, chế độ về quản lývốntạicácdoanhnghiệp (thông qua việc dự thảo các chính sách trình cơ quan có thẩm quyền ký ban hành) Cơ quan bộ máy quảnlý gồm một... sử dụng vốnnhà nớc là đảm bảo an toàn, hiệu quả của vốnnhà nớc tạidoanh nghiệp; đảm bảo cho việc chấp hành đúng đắn các chính sách và pháp luật vềtài chính kế toán; tăng cờng pháp chế, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và của ngời lao động, ngăn ngừa các hiện tợng vi phạm trong quảnlý kinh tế tài chính với doanhnghiệp 4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quảnlývốnnhà nớc tạicácdoanhnghiệpnhà nớc... quản lý? Ví dụ: thị trờng chứng khoán đợc thành lập có giúp cho quảnlý tình hình huy động vốn của doanhnghiệp hiệu quả hơn không, hay là làm cho cơ quanquảnlý không kiểm soát đợc doanhnghiệp huy động vốn nh thế nào Hoặc chính sách về sắp xếp lại doanhnghiệpnhà nớc có tạo điều kiện cho công tác quảnlývốnnhà nớc không - Trình độ, năng lực của cán bộ quảnlývốnnhà nớc Năng lực của cán bộ quản. .. cầu của Nhà nớc thì cấp vốn 100%, cácdoanhnghiệp do Nhà nớc quảnlý nhng tự chọn chính sách phát triển, phải cạnh tranh với cácdoanhnghiệp khác thì Nhà nớc không cấp vốn ở Nhật, mức vốn đầu t cho doanhnghiệp tăng nhng mức độ kiểm soát cũng chặt chẽ hơn Còn ở Malaysia, nguồn vốn của cácdoanhnghiệpnhà nớc đợc hình thành nh sau: - Vốn cố định ban đầu đợc Nhà nớc cấp 100% Hằng năm, doanhnghiệp . Lý luận chung về quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc I. Doanh nghiệp nhà nớc 1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc Trong nền. 3.2 Ban hành các chế độ, chính sách về quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc. Chính sách quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc là một