Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
56,71 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀQUẢNTRỊLỰCLƯỢNGBÁNHÀNGTRONGDOANHNGHIỆP 1.1. Khái quát vềquảntrịlựclượngbánhàng 1.1.1.Khái niệm quảntrịlựclượngbánhàngQuảntrịlựclượngbánhàng là việc phân tích, lập kế hoạch, thực thi và kiểm tra các hoạt động của lựclượngbán hàng. Bao gồm xây dựng và tổ chức lựclượngbán hàng, giám sát và đánh giá lựclượngbán hàng, động viên và khuyến khích lựclượngbán hàng. 1.1.2.Vai trò quảntrịlựclượngbánhàng Liên kết về mặt quảntrị đối với thị trường: Trong kênh thông tin liên lạc giữa thị trường và banquảntrị cấp cao, những giám đốc bánhàng khu vực là người đại diện đầu tiên và gần nhất của banquản trị. Trong khả năng đó, họ phát hiện và đánh giá thông tin rồi báo cho banquảntrị cấp cao hơn những gì mà họ cho là quantrọng và hữu ích. Sau đó họ truyền đạt và thi hành chính sách và thủ tục của công ty xuống đội ngũ bánhàng phía dưới. Người ta mong đợi những giám đốc bánhàng khu vực đưa ra một số quyết định và giải quyết các vấn đề tại chỗ, do vậy giảm nhẹ cho banquảntrị cấp cao khỏi phải giải quyết những vấn đề ở mức độ chiến thuật. Nguồn tài năng lãnh đạo: Những cuộc điều tra về các nhân viên lãnh đạo cấp cao luôn cho thấy rằng kinh nghiệm tiếp thị và bánhàng là điều chủ yếu để đảm bảo con đường dẫn đến chức vụ cao cấp tuy không nhất thiết phải dẫn đến chiếc ghế chủ tịch hội đồng quản trị. Tại sao kinh nghiệm về tiếp thị và bánhàng này lại tỏ ra quantrọng như vậy trong nhiều công ty? Một cá nhân thăng tiến từ nhân viên chào hàng lên giám đốc rồi quảntrị viên trung cấp và cao cấp thi hành một số các nhiệm vụ quantrọng cho công ty. Một cách điển hình, khi một người được tuyển dụng làm nhân viên chào hàng thì người đó đôi khi nhận được sự phân công khu vực hoạt động. Những nhân viên thành công, chứng tỏ được kỹ năng quảntrị sẽ được thăng tiến lên chức vụ quản trị. Quảntrị đội ngũ bán hàng: Giám đốc bánhàng khu vực cũng phải thực hiện các nhiệm vụ giống như bất kỳ giám đốc nào khác bao gồm việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Sự thi hành đúng đắn những nhiệm vụ này sẽ dẫn các kết quả hoạt động tốt hơn cả cho giám đốc và các nhân viên trong đội ngũ chào hàng. Giám đốc chào hàng và các nhân viên cùng tồn tại trong mối quan hệ tương hỗ. Vì những giám đốc thường được đánh giá trên cơ sở hoạt động của khu vực nên thành công của một giám đốc, trong đa số trường hợp, tuỳ thuộc vào thành công của nhân viên chào hàng. Tương tự, những nhân viên chào hàng dựa vào giám đốc để được họ hỗ trợ tại nơi hoạt động cũng như đại diện cho quyền lợi của họ đối với cấp trên. Để thành công cho cả giám đốc và nhân viên chào hàng phải hoạt động trong một nhóm. Quảntrị hành chính: Các giám đốc bánhàng khu vực ghi nhận rằng trung bình họ sử dụng 24% thời gian vào nhiệm vụ hành chính. Đối với nhiều giám đốc, những nhiệm vụ này gồm: quảnlý văn phòng khu vực. Văn phòng khu vực chắc chắn sẽ có các thư ký giúp việc và trong một văn phòng lớn hơn thì có thể gồm một số lĩnh vực khác từ việc quảnlý hệ thống máy tính cho đến vấn đề xe cộ và kho bãi. Các trách nhiệm quảnlý hành chính buộc người quảnlý phải tham gia vào những nhiệm vụ như lưu trữ hồ sơ, viết báo cáo và quảnlý nhân viên văn phòng. Những nhiệm vụ này rất quan trọng. Tuy nhiên tinh thần và sự gắn bó của nhân viên văn phòng với nhân viên chào hàng và khách hàngtrong khu vực bánhàng thành công và kém thành công thì có thể khác nhau. Tiếp thị: Các trách nhiệm và hoạt động tiếp thị của giám đốc cũng tuỳ thuộc từng công ty và từng ngành. Trong những công ty sản xuất hàng tiêu dùng bán các sản phẩm trọn gói thì giám đốc và nhân viên chào hàng phát triển các chiến dịch tiếp thị sâu rộng đến khách hàng. Trong những trường hợp khác, những nhiệm vụ tiếp thị của giám đốc giới hạn việc thu thập thông tin và dự đoán doanh số. Trong nhiều công ty, đội ngũ chào hàng vừa được xem như một nguồn cung cấp thông tin vừa là một cách để thu thập thông tin. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ rằng những nhân viên chào hàng không thích và cũng không thông thạo các nhiệm vụ này những các giám đốc phải thấy rằng chúng phải được tiến hành. 1.2. Mô hình tổ chức lựclượngbánhàngLựclượngbánhàng là cầu nối cơ bản nhất giữa công ty và thị trường. Lựclượngbánhàng bao gồm có ba bộ phận sau: 1.2.1. Lựclượngbánhàng của công ty: Lựclượngbánhàng của công ty gồm tất cả những nhân viên có trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động bán hàng. Lựclượng này chia thành 2 loại: bên trong và bên ngoài Lựclượngbánhàng bên trong (tại chỗ): Lựclượng này thường tập trung ở một cơ sở, văn phòng và liên hệ với khách hàng chủ yếu thông qua điện thoại. Từng cá nhân nhân viên bánhàng hiếm khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Loại lựclượngbánhàng này có thể được dùng như lựclượng chính yếu của công ty hoặc là lựclượng hỗ trợ cho lựclượngbánhàng hoạt động bên ngoài công ty. Lựclượngbánhàng hoạt động bên ngoài công ty: Lựclượng này được trải ra theo vùng địa lý. Để lựclượngbánhàng này đạt hiệu quả cao thì điều kiện cần có là trong vùng lãnh thổ ấy phải có một lượng khách hàng đủ lớn. Người đại diện bánhàng này phải có trách nhiệm bánhàng hoặc cung ứng dịch vụ thông qua giao dịch trực tiếp với khách hàng, thông thường tại địa bàn kinh doanh của khách hàng. Ngoại trừ hoạt động bán lẻ, đa số lựclượngbánhàng hoạt động ở bên ngoài. 1.2.2. Đại lý theo hợp đồng: Loại đại lý theo hợp đồng phổ biến nhất là Đại diện nhà sản xuât, họ là những cá nhân, hiệp hội, hội buôn hành động độc lập đại diện cho 2 hay nhiều nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ trong một vùng lãnh thổ quy định, hưởng hoa hồng đại lý và kinh doanh những mặt hàng có liên quan với nhau về ngành hàng những thường không mang tính cạnh tranh với nhau. Những đại lý độc lập này thường gọi là đại lý hoa hồng, đại lý tiêu thụ hay đại lýbán hàng, hay môi giới. 1.2.3. Lựclượngbánhàng hỗn hợp: Công ty có thể sử dụng nhiều loại lựclượngbánhàng để chiếm lĩnh thị trường. Công ty có thể sử dụng hỗn hợp lựclượngbánhàng của công ty và mạng lưới đại lý để xâm nhập nhiều loại thị trường khác nhau. 1.3. Nội dung quảntrịlựclượngbánhàng của doanhnghiệp 1.3.1.Tổ chức lựclượngbánhàng - Lựa chọn kênh phân phối. Trước khi giám đốc bánhàng của công ty quyết định lựa chọn, phân công nhiệm vụ cho lựclượngbánhàng cụ thể, họ phải xác định được rõ họ sẽ tham dự trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường. Hình 1-1, thể hiện ba phương án phân phối khác nhau. -Kênh phân phối trực tiếp: Theo cấu trúc này, công ty thiết lập những quan hệ trực tiếp với khách hàng hiện tại cũng như tiềm năng thông qua lựclượngbánhàng của các đại lý hoặc của chính công ty. Thông thường những mối quan hệ ấy được hình thành từ những giao dịch trực tiếp (gặp gỡ) giữa những đại diện bánhàng ngoài văn phòng công ty với khách hàng. Tuy vậy đôi khi giao dịch này cũng có thể được bổ sung, hỗ trợ từ lựclượngbánhàng bên trong văn phòng công ty, chủ yếu thông qua thư tín và điện thoại. Hình 1-1: Những phương án kênh phân phối Trực tiếp Gián tiếp Hỗn hợp Công ty Đại lýLựclượngbánhàng của Công ty Khách hàng Công ty Công ty Lựclượngbánhàng của Công ty Lựclượngbánhàng của công ty Đại lý Đại lý Khách hàng Khách hàng Khách hàng Các trung gian Các trung gian khác Nguồn: NXB tổng hợp TP.HCM, 2008 -Kênh phân phối trực tiếp: Theo cấu trúc này, công ty thiết lập những quan hệ trực tiếp với khách hàng hiện tại cũng như tiềm năng thông qua lựclượngbánhàng của các đại lý hoặc của chính công ty. Thông thường những mối quan hệ ấy được hình thành từ những giao dịch trực tiếp (gặp gỡ) giữa những đại diện bánhàng ngoài văn phòng công ty với khách hàng. Tuy vậy đôi khi giao dịch này cũng có thể được bổ sung, hỗ trợ từ lựclượngbánhàng bên trong văn phòng công ty, chủ yếu thông qua thư tín và điện thoại. - Kênh phân phối gián tiếp: kênh phân phối gián tiếp sử dụng một hoặc nhiều trung gian giữa những nhà sản xuất hoặc người tiêu thụ. Nó có thể dùng như một cách phân phối chính yếu hoặc bổ sung hỗ trợ cho kênh phân phối trực tiếp. Kênh phân phối gián tiếp thường được dùng khi lựclượngbánhàng trực tiếp gặp khá khăn trong việc tiếp cận, xâm nhập thị trường. Ngoài việc xâm nhập thị trường, hệ thống phân phối này còn cung cấp những dịch vụ khác như dự trữ cho nhà sản xuất, phân phối, những hoạt động hỗ trợ bánhàng khác mà sản xuất như IBM, Honeywell và 3m tuyển dụng và đào tạo lựclượngbánhàng ngoài công ty để xử lý những yêu cầu về phân phối gián tiếp, thông qua trung gian. Kênh phân phối hỗn hợp: Một công ty có thể có được một sơ đồ phân phối hỗn hợp, với một số khách hàng này được phục vụ qua kênh phân phối trực tiếp, một số khách hàng khác lại qua kênh phân phối gián tiếp. Trong thực tế, rất hiếm có những công ty chỉ dùng một kênh phân phối. Họ phải sử dụng những kênh phân phối hỗn hợp là do công ty phải phục vụ trên những thị trường khác nhau với những đặc tính kinh tế và marketing khác nhau. Việc sử dụng những kênh phân phối hỗn hợp đã tạo nên sự hoà hợp giữa những lợi điểm của từng loại kênh phân phối với những đòi hỏi của từng thị trường cụ thể. - Lựa chọn cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức bánhàng là sự phân bổ, sắp xếp nhân sự bánhàng một cách hợp lý căn cứ vào khả năng, kinh nghiệm, tính cách nhân viên để thực hiện chiến lược bánhàng hiệu quả nhằm mang lại lợi ích tối đa cho công ty. Cơ cấu tổ chức bánhàng được thể hiện qua sơ đồ tổ chức bán hàng. Một công ty kinh doanh, cho dù là hoạt động trong lĩnh vực nào nếu có bánhàng thì phải có cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức có thể được biểu hiện ra bên ngoài thông qua các sơ đồ, tuy nhiên, cũng có những cơ cấu tổ chức được hiểu ngầm. Ngày nay, một công ty muốn kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp nghĩa là kinh doanh theo những chiến lược rõ ràng, có sứ mạng, mục tiêu cụ thể thì cơ cấu bánhàng phải được thể hiện bằng các sơ đồ tổ chức bánhàng để mọi người hiểu và hành động. Một cơ cấu tổ chức bánhàng hợp lý sẽ giúp cho công ty phát huy tối đa các nguồn lực thông qua việc sử dụng đúng người, đúng việc, sử dụng các phương tiện đúng nhiệm vụ, đúng yêu cầu nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra, từ đó giúp cho công ty phát triển ổn định và ngày càng thành công hơn trên thương trường. Bên cạnh đó, một số yếu tố làm cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức bánhàng hợp lý như: Chiến lược bán hàng, đặc điểm kênh phân phối, đặc tính của sản phẩm, quy mô doanh nghiệp, khách hàng hiện tại và tiềm năng… Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý: Trong cơ cấu tổ chức dạng này, mỗi nhân viên chỉ làm việc trong một địa bàn riêng biệt. Nhân viên đóng vai trò đại diện công ty kinh doanh tất cả các sản phẩm cho tất cả các đối tượng khách hàng tại địa bàn được giao. - Ưu điểm: Chi phí đi lại ít, xác định rõ trách nhiệm nhân viên bánhàng trên địa bàn và khuyến khích được nhân viên phát triển các quan hệ cá nhân với các đối tác trong địa bàn. - Nhược điểm: Khó đạt được sự thống nhất từ trên xuống, đòi hỏi phải có nhiều quảntrị viên bánhàng giỏi tại khu vực đồng thời việc đưa ra các quyết định và kiểm tra thực hiện khó khăn. Dạng cơ cấu này được áp dụng tại các công ty có quy mô kinh doanh lớn, bánhàng trên phạm vi trải dài theo vị trí địa lý. Hiện nay phần lớn các công ty kinh doanh có quy mô lớn vận dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp dạng cơ cấu tổ chức này. Sơ đồ dạng cơ cấu này như sau: Hình 1-2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý Giám đốc bánhàng cả nước Cấp quảnlý vung miền Cấp quảnlý tỉnh, thành Cấp quảnlý quận, huyện Cấp quảnlý vùng miền Cấp quảnlý tỉnh, thành Cấp quảnlý quận, huyện Cấp quảnlý vùng miền Cấp quảnlý tỉnh, thành Cấp quảnlý quận, huyện Nguồn: NXB Tổng hợp TP.HCM, 2008 Cơ cấu tổ chức dựa trên sản phẩm: Trong cơ cấu tổ chức theo sản phẩm đòi hỏi nhân viên bánhàng phải có chuyên môn, kinh nghiệm cao. Nhân viên bánhàng chỉ được bán các sản phẩm trong nhóm được giao cho tất cả các địa bàn với tất cả các khách hàng có nhu cầu. - Ưu điểm: Các bộ phận phối hợp được thuận lợi, hoạt động kinh doanh linh hoạt, các quy định về trách nhiệm, khen thưởng dể dàng. - Nhược điểm: Tốn nhiều chi phí trả lương nhân viên và tạo cảm giác làm việc không ổn định. Dạng cơ cấu này được áp dụng tại những công ty kinh doanh các sản phẩm có tính kỹ thuật cao, phức tạp ( sản phẩm công nghiệp ) như kinh doanh thiết bị công nghiệp, các công nghệ mới hay kinh doanh cùng lúc nhiều sản phẩm… Hình 1-3 biểu diễn cơ cấu tổ chức theo sản phẩm. Trong nhiều công ty, lựclượngbánhàng vừa được kết hợp tổ chức theo cơ cấu sản phẩm, vừa được tổ chức theo vùng địa lý, để đảm bảo chiếm lĩnh thị trường. Nhược điểm của cơ cấu tổ chức này là sự tranh giành về nguồn lực, nguy cơ kém hiệu quả trong toàn doanh nghiệp. Hình 1-3: Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Giám đốc bánhàng toàn quốc Cấp quảnlý toàn quốc sản phẩm B Cấp quảnlý vùng, miền sản phẩm B Cấp quảnlý tỉnh, thành phố sản phẩm B Cấp quảnlý toàn quốc sản phẩm C Cấp quảnlý vùng, miền sản phẩm B Cấp quảnlý tỉnh, thành phố sản phẩm B Cấp quảnlý toàn quốc sản phẩm A Cấp quảnlý vùng, miền sản phẩm B Cấp quảnlý tỉnh, thành phố sản phẩm B Nguồn: NXB Tổng hợp TP.HCM,2008 Cơ cấu tổ chức theo khách hàng: Đặc điểm của dạng cơ cấu này là nhân viên chỉ bánhàng theo những nhóm khách hàng nhất định, đồng thời đại diện bánhàng phải am hiểu khách hàng. Mặt khác, do địa bàn hoạt động rộng nên nhân viên bánhàng phải di chuyển nhiều. Trong cơ cấu tổ chức dạng này có thể dùng những chuyên gia chyên ngành để bán hàng. Cơ cấu tổ chức hỗn hợp: Những công ty nào chuyên môn hoá lựclượngbánhàng của mình theo hướng sản phẩm hay theo hướng đặc thù của khách hàng thường có cơ cấu tổ chức lựclượngbánhàng theo lãnh thổ địa lý có chuyên môn hoá theo hai hướng này. Về cơ bản, một cơ cấu tổ chức hỗn hợp là nỗ lực nhằm tận dụng cả hướng chuyên môn hoá theo khách hàng hoặc theo sản phẩm một cách có hiệu quả, tận dụng những lợi điểm vềquảnlý của loại cơ cấu tổ chức theo lãnh thổ địa lý. 1.3.2.Tuyển dụng, đào tạo lựclượngbánhàng 1.3.2.1. Tuyển dụng lựclượngbánhàng *Xác định nhu cầu Phòng bánhàng sẽ nhận dạng nhu cầu tuyển dụng nhân viên bánhàng thông qua: Phân tích tình hình phát triển mở rộng thị trường, mục tiêu tăng thêm các kênh bánhàng mới hay do thay đổi chiến lược bánhàng hoặc bù đắp vào các chỗ trống do nhân viên nghỉ hoặc chuyển việc. *Mô tả công việc và tiêu chuẩn ứng viên [...]... chức lại cơ cấu lựclượngbán hàng, công ty Xerox đã nâng thị phần của họ trong kinh doanh máy photocopy lên thêm 11,5% và lựclượngbánhàng của họ đã được đánh giá là lựclượngbánhàng giỏi nhất nước Mỹ KẾT LUẬN CHƯƠNG I Như vậy, trong bối cảnh thị trường ngày nay khi mà sự cạnh tranh xảy ra ngày một khốc liệt hơn, lựclượngbánhàng cần phải được tổ chức chặt chẽ hơn, người bánhàng cần phải được... bằng đơn vị + Doanh số bán cho khách hàng mới + Tổng doanh số bán theo khách hàng + Tổng doanh số bán theo sản phẩm + Lợi nhuận + Số khách hàng mới + Số khách hàng mất đi + Chi phí bánhàng Đơn vị đo tỷ lệ - + Thị phần (doanh số bán cuả công ty / doanh số ngành) + Tổng doanh số với hạn ngạch (thực tế/hạn ngạch) + Doanh số bán cho một khách hàng + Sự thâm nhập bằng khách hàng (Số khách hàng của công... thành tốt nhiệm vụ bánhàng Với tầm quantrọng như vậy thì với những cơ sở lý thuyết về quản trịlựclượngbánhàng như trên thì chúng ta ngoài việc vận dụng các lý thuyết trên vào giải quyết một vấn đề thực tế của một doanhnghiệp mà còn phải đi sâu vào thực tế của doanhnghiệp đó, phân tích, đánh giá tình hình thực tế của doanhnghiệp để từ đó thấy được những thành tựu mà doanhnghiệp đã đạt được... Nhân viên bánhàng nhiều kinh nghiệm: Sử dụng đội ngũ bánhàng nhiều kinh nghiệm tại công ty để đào tạo cho những nhân viên mới 1.3.3.Kiểm tra, giám sát và đánh giá lực lượngbánhàng 1.3.3.1 Người đánh giá Việc đánh giá một nhân viên bánhàng có thể là một quá trình rất cảm tính đối với cả Giám đốc và nhân viên bánhàng Mặc dù mỗi doanhnghiệp có thể khác biệt, nhưng ở phần lớn các doanhnghiệp việc... nhiệm bánhàng của một người Hơn nữa, một số tình huống bánhàng là thời kỳ ngắn hạn cần thiết, tập trung vào bánhàng ngay tức thì mà trong đó các nhân viên bánhàng có ít hoặc không có cơ hội hoạt động quảntrịTrong các tình huống này các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện cần phải dựa trên kết quả một cách đơn giản Dưới đây là một số đơn vị đo lường kế quả - Đơn vị đo trực tiếp + Doanh số bánhàng bằng... đề về kiến thức sản phẩm, các kỹ năng tác nghiệpbán hàng, các kỹ năng quảnlýbán hàng, thông tin công ty, kiến thức về thị trường, các chính sách của công ty, các định hướng chiến lược có liên quan Một số kỹ năng cần trang bị cho nhân viên bánhàng - Kỹ năng thăm dò - Kỹ năng nói câu lợi ích - Kỹ năng thuyết phục - Kỹ năng xử lý phản đối - Kỹ năng trình bày - Kỹ năng quảnlý địa bàn - Kỹ năng quản. .. có thể chào bán được mọi sản phẩm của họ cho một khách hàng nào đó Phần thứ 2: "Sau thay đổi" trong hình 2.10 biểu hiện cơ cấu đã được tổ chức lại của công ty Xerox, dựa theo đặc tính của các loại khách hàng Trước tiên, bốn loại lựclượngbánhàng theo cơ cấu này phân theo quy mô khách hàng Các đại diện bánhàngtrong những loại này kinh doanh đủ loại sản phẩm của Xerox với những khách hàng nêu trên... tăng trưởng, mọi thứ sẽ tiến triển theo màu hồng Ngược lại, khi doanh thu sụt giảm, doanhnghiệp sẽ bị bao trùm một màu xám xịt Vì vậy, điều quantrọng đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào là làm thế nào để hiểu và động viên đội ngũ nhân viên bánhàng để liên tục tăng doanh thu - Đối với lựclượngbán hàng: Từ triển vọng của các nhân viên bán hàng, kế hoạch động viên khuyến khích tài chính của công ty cung... nhân viên nào nhạy cảm với thay đổi trong kế hoạch Thứ hai, nó có thể được thiết kế các loại khả năng cho những nhân viên nhạy cảm hơn với những kích thích khác Thứ ba, các tình huống thị trường khác nhau và chúng làm thay đổi 1.4 Kinh nghiệm về quản trịlựclượngbánhàng của Công ty Xerox: Điển hình về sự thay đổi cơ cấu lựclượngbánhàng Năm 1981, Tập đoàn kinh doanh của Xerox đảm trách việc tiếp... kinh doanh thay đổi mà nhân viên không thể thay đổi cùng với công việc được Ở các công ty lớn, nhân viên bánhàng có vấn đề riêng có thể trình bày với phòng nhân sự để được khuyên bảo và giúp đỡ 1.3.4.Động viên khuyến khích lựclượngbánhàng 1.3.4.1 Tầm quantrọng của sự động viên, khuyến khích Đội ngũ nhân viên bánhàng và doanh thu mà họ đem lại cũng giống như huyết mạch của một doanhnghiệp Khi doanh . LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về quản trị lực lượng bán hàng 1.1.1.Khái niệm quản trị lực lượng bán hàng. chức lực lượng bán hàng, giám sát và đánh giá lực lượng bán hàng, động viên và khuyến khích lực lượng bán hàng. 1.1.2.Vai trò quản trị lực lượng bán hàng