Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
27,34 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN CHUNG VỀĐẦUTƯTÀISẢNVÔHÌNHTRONGDOANHNGHIỆP I. Khái niệm vềđầu tư, đầutư vào tàisảnvôhình 1. Khái niệm vềđầu tư. 1.1 Khái niệm vềđầutưĐầutư là mộttrong những hoạt động quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó là một thành tố không thể thiếu được trong nền sản xuất. Nó cũng là mối quan tâm của bất kỳ doanhnghiệp nào muốn gia tăng lợi nhuận; bất kỳ cá nhân, gia đình nào muốn gia tăng thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần. Vậy đầutư là gì? Có khá nhiều khái niệm vềđầutư được các nhà kinh tế học đưa ra. P.A. Samuelson cho rằng, đầutư là hoạt động tạo ra tư bản thực sự. Đầutư có thể dưới dạng vôhình như đầutư cho giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu phát minh. Theo ông, trong lĩnh vực tài chính, đầutư có ý nghĩa hoàn toàn khác. Còn theo Pierce Conso, đầutư có thể xem xét theo cách tiếp cận khác nhau như theo quan điểm kinh tế, tài chính và kế toán. Theo cuốn “từ điển kinh tế”, đầutư bao gồm đầutưtài chính và đầutưtàisản vật chất. Đầutưtàisản vật chất là hoạt động chi dùng vốn vào việc mua sắm các tàisản vật chất như nhà xưởng, máy móc thiết bị (tài sản cố định) và các tàisản tồn trữ (hàng tồn kho). Đầutưtàisản vật chất tạo ra những tàisản mới cho nền kinh tế, trong khi đầutưtài chính chỉ thuần túy là việc chuyển quyền sở hữu những tàisản hiện có từ chủ này sang chủ khác. Có thể thấy khái niệm đầutư được hiểu khá rộng. Theo nghĩa rộng, đầutư có thể hiểu là sự hy sinh nguồn lực hiện tạiđể đạt được một hay tập hợp mục đích (mục tiêu) của nhà đầutưtrong tương lai. Theo khái niệm này, đầutư là khoản chi trong hiện tại, bao trùm nhiều lĩnh vực như đầutưtài chính, đầutư thương mại, đầutưtàisản vật chất và phi vật chất…nhiều cấp độ như cấp độ nền kinh tế, ngành, địa phương, doanhnghiệp và các cá nhân. Do đó, mục tiêu của đầutư cũng được hiểu là đa lĩnh vực như mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội và cũng có thể là một mục tiêu nhân đạo đơn thuần… của chủ đầu tư. Theo nghĩa hẹp, đầutư là việc chi dùng vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm thu vềmột kết quả lớn hơn nguồn lực đã chi ra để đạt kết quả đó, duy trì và tạo thêm những tàisản mới, năng lực mới cho nền kinh tế và cho chủ đầutưtrong tương lai. Định nghĩa này đã chỉ rõ phạm vi đầutư là các tàisản (vật chất và vô hình) và giúp phân biệt hoạt động đầutư với hoạt động mua sắm tiêu dùng, vì những hoạt động loại này không nhằm đem lại kết quả trực tiếp lớn hơn sau chu kỳ đầu tư. Phạm trù đầutư theo nghĩa hẹp cũng giúp phân biệt hoạt động đầutư với việc các tổ chức, doanhnghiệp phải chi một khoản tiền khá lớn cho các hoạt động mang tính thường xuyên nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Như vậy, đầutư là hoạt động rất cần thiết đểtáisản xuất tàisản của nền kinh tế và của chủ đầu tư. Với sự phân tích trên, đầutư theo nghĩa hẹp còn được hiểu là đầutư phát triển. 1.2. Phân loại đầutư Phần trên, ta đã thấy có rất nhiều cách tiếp cận với hoạt động đầu tư. Vì thế, cũng có rất nhiều cách để phân loại hoạt động đầu tư. - Theo bản chất của các đối tượng đầu tư: Đầutư vào tàisản hữu hình, đầutư vào tàisảnvô hình. - Theo phân cấp quản lý: Đầutư dự án nhóm A, đầutư dự án nhóm B, đầutư dự án nhóm C. - Theo lĩnh vực hoạt động của kết quả đầu tư: Đầutư phát triển sản xuất kinh doanh, đầutư phát triển khoa học kỹ thuật, đầutư phát triển cơ sở hạ tầng. - Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: Đầutư cơ bản, đầutưvận hành. - Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầutưtrong quá trình táisản xuất xã hội: Đầutư thương mại, đầutưsản xuất. - Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư: Đầutư ngắn hạn, đầutư dài hạn. - Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: đầutư gián tiếp, đầutư trực tiếp. - Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia: Đầutư bằng nguồn vốn trong nước, đầutư bằng nguồn vốn nước ngoài. -Theo quan điểm mục đích và tính chất của hoạt động đầu tư: Đầutưtài chính, đầutư thương mại, đầutư phát triển. 1.3. Đặc điểm của đầutư phát triển. Hoạt động đầutư phát triển có 5 đặc điểm chủ yếu sau: Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầutư phát triển thường rất lớn. Đầutư phát triển là một hoạt động quan trọng của nền kinh tế. Nó là một bộ phận của tăng trưởng kinh tế. Khi quy mô đầutư tăng, nó tạo đà cho kinh tế tăng trưởng. Vậy nguồn lực để thực hiện đầutư phát triển là từ đâu? Đó là vốn. Bản chất đầutư phát triển được thể hiện ở vốn. Vậy vì sao cần phải có một nguồn vốn lớn dành cho đầutư phát triển? Vốn đầutư phát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo năng lực sản xuất (tăng thêm tàisản cố định và tàisản lưu động) và các hoạt động đầutư khác. Nguồn vốn này dùng để chi cho đầutư xây dựng cơ bản, chi bổ sung cho các hoạt động đầutư phát triển. Trong đó, chi xây dựng cơ bản đóng vai trò quan trọng nhất. Nó là nguồn để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại, hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tàisản cố định trong nền kinh tế quốc dân. Ví dụ như tạo thêm những công trình nhà máy, dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc mới, diện tích khai hoang, trồng rừng; những công trình thuỷ lợi, giao thông vận tải, truyền thông bưu điện; hay như sửa chữa, nâng cấp cầu đường, mua sắm, xây dựng lắp đặt trang thiết bị. Việc chi vốn này đẩy mạnh hoạt động sản xuất của cả nền kinh tế. Chính vì vậy, nguồn vốn cần thiết cho hoạt động này rất lớn. Thực tế, nó chiếm trên 80% tổng vốn đầutư phát triển của một nước đang phát triển như Việt Nam. Ngoài ra còn có nguồn vốn chi bổ sung. Đó là các khoản đầutư dùng để mua sắm nguyên vật liệu, thuê mướn lao động. Nguồn vốn này dùng đểvận hành các công trình xây dựng cơ bản làm gia tăng tàisản quốc gia. Vốn chi cho đầutư phát triển khác bao gồm tất cả các khoản đầutư nhằm gia tăng năng lực sản xuất của xã hội: trình độ dân trí, trình độ lao động, chất lượng môi trường. Cụ thể chi cho các công trình vì sức khỏe cộng đồng, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục, y tế. Các nguồn vốn này đều vì sự tăng trưởng và phát triển ổn định của một quốc gia. Để đưa nền kinh tế tăng trưởng nhanh trước hết nhất thiết phải có nguồn lực lớn mạnh. Do vậy, muốn đưa đất nước đi lên cần phải có những giải pháp cho việc huy động, quản lý và sử dụng vốn hợp lý. Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia. Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, và đãi ngộ cần tuân thủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực do vấnđề “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lại lao động, giải quyết lao động dôi dư… Tài nguyên, vật tư là những thành tố không thể thiếu đảm bảo cho quá trình hoạt động bình thường của dự án. Nhưng điều quan trọng là cần phải có hướng sử dụng sao cho vừa duy trì được cân bằng sinh thái, tránh khai thác cạn kiệt vừa mang lại lợi ích cho chủ đầu tư. Một đặc điểm quan trọng khác của đầutư phát triển là thời kỳ đầutư kéo dài. Thời kỳ đầutư tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi hoàn thành và thực hiện dự án. Trong đặc điểm trên, ta thấy rằng những dự án đầutư phát triển thường có quy mô rất lớn. Quá trình chuẩn bị, thực hiện và vận hành kết quả đầutư cần có một khoản thời gian nhất định. Ví dụ thời gian xây dựng mới một con đường quốc lộ cần ít nhất là 2 đến 3 năm, bao gồm các thủ tục về mặt pháp lý, giải phóng mặt bằng, thi công công trình, nghiệm thu công trình . Thực tế có những công trình xây dựng phải mất tới hàng chục năm: xây một tòa nhà cao tầng, xây nhà máy lớn, công trình thủy điện… Thời kỳ đầutư kéo dài là cần thiết đối với một dự án. Nhưng vấnđề quan trọng là cần bao nhiêu thời gian. Điều này cần phải được nghiên cứu kỹ và có tính toán, tránh chạy theo thành tích mà đề ra những khoảng thời gian phi thực tế, ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Ngoài ra, như chúng ta đã biết, nguồn vốn dành cho đầutư phát triển thường nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Tiến độ công trình chậm bao nhiêu, thời gian hoàn vốn chậm bấy nhiêu. Điều đó làm giảm hiệu quả đầu tư. Do vậy, việc đảm bảo thời gian thực hiện dự án cũng là yêu cầu phải được đặt lên hàng đầu. Thời gian vận hành các kết quả đầutư thường kéo dài. Thời gian vận hành các kết quả đầutư được tính từ khi công trình đưa vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình. Đây là một đặc điểm rất riêng của đầutư phát triển. Thứ nhất, những sản phẩm của đầutư phát triển đều là bộ phận của nền sản xuất. Nó tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo đà tăng trưởng cho nền kinh tế, nên thời gian sử dụng dài. Thứ hai, quy mô của các công trình rất lớn, nên cần có một khoảng thời gian tương đối để thu hồi vốn và có lợi nhuận. Trên thực tế có rất nhiều công trình đã tồn tại vài chục năm, hàng trăm năm, thậm chí hàng thế kỷ như thủy điện sông Đà, cầu Long Biên, phố cổ Hội An Do tính chất này, nên trong suốt quá trình vận hành, nó chịu ảnh hưởng nhiều của các nhân tố bên ngoài, và đa phần là có ảnh hưởng tiêu cực đến sự thành công của dự án. Các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư, nhất là đối với các công trình xây dựng. Các công trình xây dựng nói chung thường có quy mô lớn và phát huy tác dụng ngay tại địa phương xây dựng. Do vậy quá trình đầutư cũng như thời gian vận hành các công trình này chịu nhiều tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng. Xây dựng một công trình ở nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa khác với xây dựng ở vùng hanh khô, hay xây dựng công trình ở nơi có địa chất ổn định khác với xây dựng ở nơi hay xảy ra động đất. Do vậy nhà đầutư cần có tính toán hợp lý vừa để đảm bảo tính kiên cố của công trình, vừa có thể giảm được chi phí cho doanh nghiệp. Tiếp đến, sự phát triển kinh tế của vùng có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầutư và quy mô của doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến việc mặt hàng của doanhnghiệp có khả năng phát triển trong điều kiện kinh tế vùng hay không? Lấy ví dụ về việc mở con đường ở nông thôn - kinh tế còn hạn chế - và ở thành phố - kinh tế phát triển. Ở nông thôn liệu nhu cầu đi lại đã đủ lớn để xây dựng con đường đó chưa? Nếu như nó được xây dựng có cần thiết phải xây con đường lớn không? Điều này buộc nhà đầutư phải cân nhắc. Ngược lại ở thành phố, nhu cầu giao thông rất lớn, cần phải mở thêm đường để giảm bớt lưu lượng xe trên nhũng con đường khác, tránh ùn tắc . Điều kiện xã hội của vùng cũng có ảnh hưởng lớn tới công trình. Việc xây dựng nhà máy liệu có đảm bảo an ninh không, sản phẩm của nhà máy có phù hợp với văn hóa địa phương hay không? Do những ảnh hưởng trên đây, nên doanhnghiệp cần nghiên cứu kỹ càng môi trường đầutưđể quyết định sản xuất mặt hàng gì, công suất bao nhiêu là hợp lý. Đầutư phát triển có độ rủi ro cao. Đầutư nói chung và đầutư phát triển nói riêng mang một đặc điểm quan trọng: độ rủi ro cao. Nguồn lực cần cho đầutư phát triển là rất lớn. Việc thu hồi vốn liệu có gặp thuận lợi hay không? Cùng một nguồn vốn đó, nhà đầutư có thể đa dạng hóa đầu tư. Điều này sẽ làm giảm thất bại hơn là việc dồn vốn cho một dự án. Hơn thế nữa, thời gian hoàn thành dự án dài, vốn bị khê đọng trong công trình. Trong khoản thời gian đó, chủ đầutư rất có thể gặp khó khăn khi một chính sách mới ban hành không có lợi cho công trình, hay những biến động về giá cả . Do đo rủi ro là mộtvấnđể được các nhà đầutư rất quan tâm. Rủi ro trongđầutư cũng có rất nhiều nguyên nhân. Tựu chung lại ta có thể xét rủi ro trên hai phương diện sau: Rủi ro chủ quan và rủi ro khách quan. Rủi ro chủ quan: nguyên nhân thuộc về phía các chủ đầu tư. Có thể do chủ đầutư yếu kém về mặt trình độ, đã lựa chọn các phương án không hợp lý; do trình độ quản lý thấp, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu . Rủi ro khách quan: Có thể do thay đổi pháp luật; biến động của thị trường (giá cả nguyên vật liệu, mặt hàng liên quan); máy móc hư hỏng Để thực hiện đầutư tốt, nhà đầutư cần phải nghiên cứu, phân loại các rủi ro có thể gặp trong suốt quá trình đầu tư: - Rủi ro chính trị: do sự thay đổi về thuế theo hướng bất lợi khiến cho dòng lợi nhuận của chủ đầutư giảm trong tương lai. Hay Nhà nước ban hành các chính sách giới hạn thương mại, hạn ngạch thuế quan khiến các doanhnghiệp phải giảm sản lượng, tăng chi phí. Điều này ảnh hưởng đến những tính toán trước khi ra quyết định đầu tư. Từ đó, công trình có nguy cơ giảm lợi nhuận, thua lỗ - Rủi ro trong quá trình xây dựng hoàn thành công trình: Rủi ro khi chi phí xây dựng vượt quá dự toán. Như vậy công trình sẽ gặp khó khăn trong việc xin cấp phép nguồn vốn bổ sung. Nó ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công công trình, ít thì có thể là một vài tháng, nhiều có thể vài năm, thậm chí công trình bị hủy, gây lãng phí nguồn lực. Rủi ro phát sinh cũng có thể là không hoàn thành công trình đúng thời hạn, không giải tỏa được dân cư . - Rủi ro về kỹ thuật vận hành: Khi các thiết bị trong quá trình thực hiện đầutư gặp vấn đề. Điều này có thể gây thiệt hại kinh tế rất lớn. Ví dụ nguyên liệu đang trong giai đoạn chế biến quan trọng, nếu máy móc bị hỏng toàn bộ, nguyên liệu đó không thể sử dụng được. Thiệt hại của chủ đầutư ngoài giá trị sản phẩm đó, còn các yếu tố liên quan khác: chi phí khắc phục máy móc, chậm giao sản phẩm cho khách hàng, kế hoạch làm việc của lao động Ngoài ra, ta còn có các loại rủi ro khác như: rủi ro vềmôt trường xã hội; rủi ro kinh tế vĩ mô (lạm phát, tỷ giá hối đoái), vi mô (cung, cầu) . Với những thiệt hại mà rủi ro đem lại cho các hoạt động đầutư phát triển, đòi hỏi các nhà đầutư phải có những nghiên cứu để nhận diện, đánh giá rủi ro, phòng tránh rủi ro. Từ đó mới đi tới quyết định đúng đắn. 2. Khái niệm vềđầutưtàisảnvôhình 2.1. Khái niệm vềđầutưtàisảnvôhìnhTàisảnvôhình là những tàisản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không có cấu tạo vật chất, mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng. Nói một cách nôm na tàisảnvôhình là tất cả những gì không thể dùng giác quan cảm nhận được nhưng lại có thể mang lại giá trị thặng dư được tính thành tiền. Bên cạnh những đặc điểm chung của tàisản và tàisản cố định trongdoanh nghiệp, tàisảnvôhình có những đặc điểm chủ yếu sau: - Có hình thái vật chất không rõ ràng - Rất khó đánh giá chính xác giá trị của mộttàisản cố định vôhình vì nó không tồn tại dưới dạng vật chất có thể đo đếm dễ dang. Sự đánh giá đúng hay sai trị giá của tàisản cố định vôhình phụ thuộc chủ yếu vào cảm nhận và ý kiến chủ quan của người đánh giá. Tuy nhiên, sự phát triển của các thị trường tài chính, thị trường về quyền sở hữu công nghiệp đã tạo ra điều kiện hình thành các mức giá thị trường của tàisảnvô hình. Giá trị của những tàisảnvôhình này được thể hiện bằng những khoản chi phí để mua tàisản đó thông qua các văn bản sở hữu được luật pháp thừa nhận như: khế ước, giấy chứng nhận sở hữu, hợp đồng… - Các tàisảnvôhình chỉ có lợi ích khi nó tạo ra lợi thế thương mại, chẳng hạn như sự yêu thích của người tiêu dùng hay người sử dụng. 2.2. Phân loại tàisảnvô hình. Tàisảnvôhình bao gồm danh tiếng, tinh thần và văn hóa ứng xử của đội ngũ nhân lực, bí quyết kinh doanh và bí quyết kỹ thuật, sáng chế, giải pháp kỹ thuật, kiểu dáng công nghệ, nhãn hiệu hàng hóa và các thành quả vôhình khác. - Các sáng chế, phát minh, công thức, quy trình, mô hình, kỹ năng (know- how). - Bản quyền và các tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật. - Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá. - Quyền kinh doanh (franchise), giấy phép (license), hợp đồng. - Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, khảo sát, nghiên cứu, dự báo, dự toán, danh sách khách hàng, các số liệu kỹ thuật. - Các thứ “tương tự” khác. Một thứ được gọi là “tương tự” nếu nó tạo ra giá trị không phải nhờ vào các “thuộc tính vật chất”, mà nhờ vào “nội dung trí tuệ hoặc các quyền tàisảnvôhình khác của nó”. II. Nội dung đầutư vào tàisảnvôhình của doanhnghiệp 1. Hoạt động đầutư phát triển nguồn lực. Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là mộttrong những nguồn lực quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực được hiểu như là nơi sinh sản, nuôi dưỡng và cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Nó là một yếu tố tham gia trực tiêp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, là tổng thể những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động. Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống người dân trongmột xã hội nhất định. Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động, đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, nguồn nhân lực có vị trí quan trọng. Đó là yếu tố duy nhất đưa lại lợi ích kinh tế, làm tăng của cải cho doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải có 3yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động; nếu không có con người thì yếu tố tư liệu lao động và đối tượng lao động chỉ là vật chết, chính yếu tố lao động mới làm sống lại tư liệu sản xuất thông qua việc đưa chúng tham gia vào quá trình sản xuất. Người lao động là yếu tố cách mạng nhất của quá trình sản xuất. Mặt khác, nguồn nhân lực có chất lượng cao góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng thu hút đầu tư. Do vậy cần phải đầutư phát triển nguồn nhân lực. Đầutư phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầutư nâng cao chất lượng nguồn lực con người, đó là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định; đó cũng là quá trinh cải thiện, nâng cao chất lượng điều kiện làm việc của người lao động. Như vậy, nội dung đầutư phát triển nguồn nhân lực bao gồm: - Đầutư cho hoạt động đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực - Đầutư cho công tác chăm sóc sức khoẻ, y tế - Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc - Trả lương đúng và đủ cho người lao động. Đầutư cho hoạt động đào tạo đội ngũ lao động: Hoạt động đào tạo: chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ… Giáo dục cơ bản cung cấp những kiến thức cơ bản để phát triển năng lực cá nhân. Giáo dục nghề và giao dục đại học (đào tạo) vừa giúp cho người học có kiến thức đồng thời cung cấp tay nghề, kỹ năng, chuyên môn. Với mỗi trình độ nhất định, người được đào tạo biết được họ sẽ phải đảm nhận những công việc gì, yêu cầu kỹ năng cũng như chuyên môn nghề nghiệp phải như thế nào? Vai trò của hoạt động giáo dục đối với việc nâng cao chất lượng lao động được cụ thể như sau: Tăng tích luỹ vốn con người đặc biệt là tri thức và sẽ giúp cho việc sáng tạo ra công nghệ mới, tiếp thu công nghệ mới. Do đó, thúc đẩy quá trình tăng trưởng dài hạn của doanh nghiệp. Tạo ra một lực lượng lao động có trình độ, có khả năng làm việc với năng suất cao, là cơ sở thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững. Giúp bổ sung các dịch vụ y tế. Đầutư dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cải thiện chất lượng lao động: Sức khoẻ có tác động đến chất lượng lao động cả hiện tại và tương lai. Người có sức [...]... xấu đi hình ảnh của doanh nghiệp, giảm doanh thu cũng như thị phần của doanhnghiệp và điều đó sẽ tác động trực tiếp tới việc đầutư vào tàisản hữu hình của doanhnghiệp đó Đầutư vào tàisảnvôhình tác động tới hoạt động của doanhnghiệp Như chúng ta đã biêt, tàisảnvôhình là thành phần không thể thiếu của doanh nghiệp, là phần xương sống của doanhnghiệp Vậy hoạt động đầutư vào tàisảnvô hình. .. lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho doanhnghiệpđầutư trở lại tàisản hữu hình Mặc dù đầutư vào tàisảnvôhình có thể tác động tích cực song cũng có thể tác động tiêu cưc tới hoạt động đầutư vào tàisản hữu hình Nếu doanhnghiệp không xác định được tỉ trọngđầutư hợp lí vào tàisảnvôhình thì sẽ gây cản trở cho việc đầutư vào tàisản hữu hình Vì nguồn lực của các doanhnghiệp là hạn chế,... của doanh nghiệp, chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu Đầutư vào tàisảnvôhình tác động tới tới đầutư vào tàisản hữu hìnhMột khi doanhnghiệp đã đầutư tốt vào tàisảnvô hình, xây dựng cho mình được một thương hiệu mạnh, có uy tín với người tiêu dùng thì điều đó sẽ góp phần làm tăng doanh thu cũng như lợi nhuận cho doanhnghiệpTừ đó doanhnghiệp sẽ có vốn đểđầutư ngược trở lại tàisản hữu hình thông... Đầutư cho các hoạt động marketing cần chiếm một tỷ trọng hợp lýtrong tổng vốn đầutư của doanhnghiệp 4 Đầutư vào tàisảnvôhình khác Tàisảnvôhình khác: Bao gồm những loại tàisảnvôhình khác chưa qui định phản ánh ở trên như: quyền đặc nhượng; quyền thuê nhà; quyền sử dụng hợp đồng; công thức và cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; tàisảnvôhình đang triển khai… III Vai trò của đầu. .. động của doanhnghiệpChúng ta có thể thấy: Đầutư vào tàisảnvôhình là không thể thiếu đối với hoạt động mộtdoanhnghiệptrong cơ chế thị trường Trước đây khi chúng ta duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì các doanhnghiệp chỉ cần đầutư vào tàisản hữu hình bởi vì mỗi doanhnghiệp đã được giao định mức sản xuất, còn việc tiêu thụ sản phẩm là do Nhà Nước quản lý Do vậy mộtdoanhnghiệp có... Do đó, nếu doanhnghiệp không có chiến lược đầutư tốt cho tàisảnvôhình thì sẽ gây khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực tới việc đầutư vào tàisản hữu hình Mặt khác, nếu doanhnghiệp sai lầm trong việc đầutư vào tàisảnvô hìnhví dụ như tốn quá nhiều chi phí trong việc nghiên cứu triển khai một công nghệ không phù hợp, hoặc chiến lược tiếp thị, quảng cáo sản phẩm gây tác dụng ngược, phản cảm trong công... nay, mộtdoanhnghiệp muốn tồn tại không chỉ có cơ sở vật chất đểsản xuất ra sản phẩm (tức tàisản hữu hình) mà nó còn phải có vị trí trên thị trường Tức là sản phẩm doanhnghiệp phải được người tiêu dùng biết đến, lựa chọn và có một vị thế nhất định trong con mắt của người tiêu dùng Để làm được điều đó thì doanhnghiệp còn phải đầutư vào tàisảnvô hình, tạo nên hình ảnh cho doanhnghiệp mình Đầu tư. .. đầutưtàisảnvôhình đối với sự phát triển của doanhnghiệp Như trên chúng ta thấy, hoạt động đầutư vào tàisảnvôhình là nội dung cực kỳ quan trọngtrong chiến lược phát triển của doanhnghiệp Nhất là đối với các doanhnghiệp dịch vụ và công nghệ thì để tồn tại và phát triển cần phải xây dựng được một thương hiệu mạnh Vậy đầutư vào tàisản hữu hình có tác động thế nào đến sự phát triển của doanh. .. vào tàisảnvôhìnhmột cách hợp lý có tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanhnghiệp không để ý đầutư vào tàisản hữu hình thì sẽ khó có chỗ đứng trên thị trường Bởi vì chúng ta đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải khẳng định được hình ảnh của mình Xu thế ngày nay đó là các doanhnghiệp tăng cường cho việc đầutư vào tài. .. hạn chế, nhất là đối với những doanhnghiệp Việt Nam như hiện nay- chủ yếu là những doanhnghiệp nhỏ, lẻ, quy mô vốn thấp Chính vì vậy, nếu không sử dụng nguồn vốn hạn chế đó một cách có hiệu quả, phân bổ hợp lí vào từng danh mục đầutư thì nếu đầutư quá nhiều vào tàisảnvôhình thì sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả đầutư vào tàisản hữu hình Bên cạnh đó, bất cứ mộtdoanhnghiệp nào nếu chỉ tìm mọi cách . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái niệm về đầu tư, đầu tư vào tài sản vô hình 1. Khái niệm về đầu tư. . định đúng đắn. 2. Khái niệm về đầu tư tài sản vô hình 2.1. Khái niệm về đầu tư tài sản vô hình Tài sản vô hình là những tài sản thể hiện ra bằng những lợi