Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
44,02 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀHOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 Khái niệm ,đặc điểm,vai trò củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ 1.1.1 Khái niệm cácdoanhnghiệpvừavànhỏDoanhnghiệpvừavànhỏ là bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế ,có mối quan hệ tương hỗ không thể tách rời vớicác chủ thể khác.Việc phân chia doanhnghiệp dựa vào tiêu thức quy mô doanhnghiệp .theo tiêu thức này doanhnghiệp bao gồm: Doanhnghiệp lớn doanhnghiệpvừavà nhỏ. Có nhiều quan điểm về DNV&N nhưng khái niệm chung nhất về DNV&N có nội dung như sau. Doanh ngiệp vừavànhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanhnghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn lao độngdoanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ, theo quy định của từng quốc gia. DNV&N là những doanhnghiêp có quy mô nhỏ bế về vốn, lao động, doanh thu. DNV&N có thể chia làm 3 loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghệp siêu nhỏ, doanhnghiệpnhỏvàdoanhnghiệp vừa. Theo luật doanhnghiệp Việt Nam 2005, doanhnghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệp có số lao độngnhỏ hơn 10,doanh nghiệpnhỏ là doanhnghiệp có số lao động từ 10 đến 50, doanhnghiệpvừa là doanhnghiệp có số lao động từ 50 đến 300 ngưới. Mỗi nước đều có tiêu chí để xác định DNV&N ở nước mình. Ở Việt Nam khái niệm DNV&N được đưa ra điều 3 ,nghị định 90/2001/ NĐ/CP-12/03/2001 của chính phủ về trợ giúp phát triển DNV&N. “DNV&N là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng, hoặc có số lao độnghàng năm không quá 300 người”. 1.1.2 Vai trò củacácdoanhnghiệpvừavànhỏđốivới nền kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Vai trò củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ Trong nền kinh tế, chúng ta thường gặp khái niệm "doanh nghiệp" và được hiểu một cách thông thường là những đơn vị kinh tế được thành lập bởi một cá nhân hay bởi các tổ chức, được nhà nước chohoạtđộng nhằm thực hiện hoạtđộng kinh doanh trong những lĩnh vực nhất định vì mục đích công ích hay lợi nhuận. Sự vận độngcủa nền kinh tế nhất thiết phải có một yếu tố quan trọng đó là doanh nghiệp, không có hoạtđộngcủacácdoanhnghiệp thì nền kinh tế không thể lưu thông vàhoạt động. DNV&N có vai trò lớn trong sự tăng trưởng kinh tế của rất nhiều quốc gia, kể cả các nước phát triển và đang phát triển. Trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, DNV&N đã và đang đóng vai trò quan trọng về nhiều mặt: Đảm bảo nền tảng ổn định và bền vững của nền kinh tế; huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển; đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu củacác ngành kinh tế quốc dân; cải thiện thu nhập và giải quyết việc làm cho một bộ phận đông đảo dân cư; góp phần xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng đất nước. Cácdoanhnghiệp trong quá trình hoạtđộngvà sản xuất của mình đã cung cấp hàng hoá, tạo ra sự lưu thông hàng hoá trong thị trường. Tuy nhiên để đảm bảo hoạtđộng sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì cácdoanhnghiệp phải có một chiến lược phát triển cụ thể trong quá trình kinh doanhcủa mình. Ở Việt Nam các DNV&N chủ yếu tập trung vào các ngành thương mại, sửa chữa động cơ, xe máy (chiếm 40,6% doanhnghiệpcủa cả nước), tiếp đến là các ngành chế biến (20,9%), xây dựng (13,2%) vàcác ngành còn lại như kinh doanh tài sản, tư vấn, khách sạn, nhà hàng (25,3%). Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thống Kê, chỉ tính riêng năm 2005, số lượng doanhnghiệp đăng ký mới (chủ yếu là DNV&N) đã là 45.162 doanh nghiệp, bằng tổng số doanhnghiệp trước giai đoạn 2000. Có nhiều loại hình doanhnghiệp khác nhau, nếu phân loại doanhnghiệp theo hình thức sở hữu thì có doanhnghiệp tư nhân, doanhnghiệp nhà nước, doanhnghiệp liên doanh, doanhnghiệp cổ phần… Nếu phân loại theo quy mô nguồn vốn thì có doanhnghiệp lớn và DNV&N. Trong đề tài này, tập trung vào DNV&N vì đây là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống cácdoanhnghiệp Việt Nam và đây cũng là những doanhnghiệpđóng góp một vai trò không nhỏ trong nền kinh tế. Nếu chúng ta có một định hướng đúng đắn đốivớicác DNV&N thì sẽ có một sự thúc đẩy phát triển kinh tế to lớn, từ đó làm điểm tựa vững chắc để đưa đất nước phát triển. Từ khái niệm DNV&N “là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”, cho thấy, tuyệt đại đa số doanhnghiệpcủachúng ta nằm trong “bảng”. Hiện nay, các DNV&N tập trung chủ yếu ở thành thị, chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, số lượng DNV&N ngày càng tăng mạnh. Như tên gọi của mình, DNV&N mang những đặc điểm riêng rất khác biệt so vớicácdoanhnghiệp lớn trên thị trường. Đồng thời, do đặc điểm nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa mà DNV&N mang những đặc trưng cơ bản sau: 1.1.2.2 Đặc điểm củacác DNV&N a) Cácdoanhnghiệpvừavànhỏ chiếm số lượng lớn trên thị trường, và tốc độ gia tăng cao Theo luật doanhnghiệp quy định, việc thành lập DNV&N yêu cầu số vốn thành lập nhỏ, vì vậy số lượng DNV&N chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Với ưu điểm là vốn điều lệ thấp, điều này đã tạo một động lực to lớn chocác tổ chức kinh tế tư nhân đứng ra thành lập doanhnghiệpcủa mình. Mặt khác, từ trước đó đã tồn tại không ít cácdoanhnghiệp nhà nước có quy mô vốn nhỏ, lao động ít như các hợp tác xã, cácdoanhnghiệp nhà nước mới thành lập hoặc được tách ra…Với đặc điểm là vốn pháp định nhỏ như vậy, số lượng các DNV&N đã chiếm phần lớn về số lượng trong nền kinh tế và có tốc độ gia tăng cao. Tính đến cuối năm 2007, số lượng DNV&N vào khoảng 190.000 doanh nghiệp; 2,9 triệu hộ kinh doanh cá thể và hơn 20.000 hợp tác xã, nước ta phấn đấu đến năm 2010, cả nước có 500.000 DNV&N. Con số này đã khẳng định sự phát triển không ngừng về số lượng củacác DNV&N. Với tỷ trọng lớn như vậy trong nền kinh tế, đòi hỏi chính phủ phải có một chính sách hợp lýchocác DNV&N, đảm bảo sự phát triển ổn định của kinh tế. b) Các DNV&N có quy mô vốn nhỏ, lao động ít Mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng nếu xét về quy mô vốn củacác DNV&N trong những năm gần đây thì lại rất thấp, mới ở mức trung bình trên 2 tỷ đồng/doanh nghiệp. Theo quy định của Luật doanh nghiệp, DNV&N là cácdoanhnghiệp có số vốn pháp định không vượt quá 10 tỷ, và có số lao động không vượt quá 300 lao động. Với số vốn nhỏ như vậy, cácdoanhnghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhvà nhất là khó khăn trong việc cạnh tranh vớicácdoanhnghiệp lớn sản xuất cùng một loại sản phẩm trong thị trường. Nhất là khi nền kinh tế có biến động lớn, ví dụ biến độngvề đầu vào, DNV&N khó có khả năng chống đỡ và dễ bị dẫn đến phá sản. Đồng thời, với số lao động ít (< 300 người), cácdoanhnghiệpvừavànhỏ sẽ gặp nhiều cản trở trong quá trình sản xuất kinh doanhvà mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhất là với tình trạng ít lao động, doanhnghiệpvừavànhỏ sẽ khó có được các lao độngvới tay nghề cao. Với số lao động ít như vậy, sẽ khó mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề nghiệp vụ chocác nhân viên. Và vì đa số người lao động, nhất là người lao động có tay nghề nghiệp vụ, trình độ chuyên môn giỏi, khi tìm kiếm việc làm đều có xu hướng muốn vào cácdoanhnghiệp lớn trên thị trường, điều này khiến cácdoanhnghiệpvừavànhỏ gặp khó khăn trong quá trình tuyển mộ và phải đầu tư nhiều hơn cho công tác marketing tuyển mộ lao động. c) Đa số cácdoanhnghiệpvừavànhỏ là cácdoanhnghiệp ngoài quốc doanhCácdoanhnghiệpvừavànhỏ chủ yếu là cácdoanhnghiệp tư nhân (chiếm khoảng 80%) do đặc điểm về quy mô vốn và số lượng lao động. Điều này tạo khó khăn cho việc quản lýcácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Nhất là đốivớicácdoanhnghiệp tư nhân hoạtđộng linh hoạt nhưng kém hiệu quả. Cácdoanhnghiệp tư nhân thường khi thành lập và trong quá trình hoạtđộng chưa có một tầm nhìn chiến lược chodoanhnghiệpcủa mình. Và trong khi vận hành sản xuất kinh doanh, khi có một biến cố xảy ra thì không có kinh nghiệm chống đỡ hoặc không đủ khả năng chống đỡ, dẫn đến thua lỗ hoặc nặng hơn là phá sản. Việc quản lýcácdoanhnghiệp tư nhân cũng rất khó khăn. Nhiều doanhnghiệp còn cố tình làm ăn phi pháp, cố tình trốn thuế và không thực hiện đúng chế độ kế toán thống kê. Để quản lý tốt cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, đòi hỏi một sự theo dõi sát sao và thực sự có hiệu quả. Như vậy mới có thể mới kiểm soát được hoạtđộngcủa loại hình doanhnghiệp này. d) Kinh nghiệm hoạtđộng còn chưa nhiều Không kể cácdoanhnghiệp nhà nước vừavànhỏ đã thành lập lâu đờivàhoạtđộng ổn định, đa số cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đều là cácdoanhnghiệp tư nhân được thành lập trong hoặc sau thời kỳ mở cửa nền kinh tế hoặc là cácdoanhnghiệp Nhà nước vừa được tách ra. Với những doanhnghiệpvừavànhỏ thành lập khá lâu mà hoạtđộng sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu quả, họ sẽ dần dần mở rộng nguồn vốn của mình và đứng vào hàng ngũ những doanhnghiệp lớn. Như vậy, kinh nghiệm hoạtđộngcủa loại hình doanhnghiệp này chưa nhiều. Với số vốn ít và bề dày kinh nghiệm hạn chế, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ gặp khó khăn trong việc duy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh, chống đỡ với những thay đổi trong quá trình hoạtđộngcủa mình. e)Trình độ công nghệ và phương pháp quản lý lạc hậu Đây là vấn đề nổi cộm đốivới tổng thể cácdoanhnghiệpcủa nước ta do đặc điểm nền kinh tế chưa thực sự phát triển.Ở doanhnghiệp Việt Nam hiện nay, một thực trạng phổ biến trong các DNV&N là hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu, khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đốivới ngành cơ khí, 70% công nghệ ngành dệt may đã sử dụng được 20 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5-7% so với 20% của thế giới. Công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới. Thực trạng này dẫn đến tăng chi phí đầu vào, cao hơn từ 30 - 50% so vớicác nước ASEAN, đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao và năng suất thấp (Nguồn t ừ Vietnamnet). Nhiều DNV&N rất yếu kém trong tiếp cận thông tin vàcác dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Một phần là do chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc vàđội ngũ quản lýdoanh nghiệp, một phần là do đầu tư cho hệ thống thông tin thấp, chưa có phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến của thị trường. Vì thế, nhiều quyết định kinh doanh được đưa ra chỉ dựa vào kinh nghiệm và phán đoán cảm tính, đây là điểm yếu nhất các DNV&N của Việt Nam trước áp lực cạnh tranh quốc tế. f) Cácdoanhnghiệpvừavànhỏhoạtđộng linh hoạt, năng động Trong nền kinh tế, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ là những thành phần hoạtđộng linh hoạt nhất. Với mỗi thay đổinhỏ nhất của nền kinh tế, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đều chịu tác độngvà phải điều chỉnh hoạtđộngcủa mình để phù hợp với mỗi biến đổi đó. Với tính năng động như vậy, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đã đạt được hiệu quả trong hoạtđộngcủa mình vàđóng góp không nhỏ vào nền kinh tế. Sự đa dạng về loại hình hoạt động, phương thức quản lý, sản phẩm củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ giúp cho họ đứng vững được trong thị trường. 1.2 Hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏcủa NHTM 1.2.1. Các hình thức chovaycủa NHTM đốivớicácdoanhnghiệpvừavànhỏHoạtđộngchovay là hoạtđộng quan trọng nhất củangân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất. Ở các nước trên thế giới thì hoạtđộng tín dụng chiếm 50-60% lợi nhuận, còn ở Việt Nam thì chiếm tới 60-70%. Song song vớihoạtđộng huy động vốn, tín dụng tạo ra nguồn lợi nhuận chính duy trì hoạtđộngcủangân hàng. Hoạtđộng tín dụng ngânhàng được dựa trên quyết định của thống đốc ngânhàng nhà nước số 1627/2001/QĐ/NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đốivới khách hàng. Theo đó quan hệ tín dụng giữa khách hàngvàngânhàng có thể hiểu như sau: - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời gian xác định. Các khoản chovaycủangânhàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàngvàcác khoản vay mượn khác. Bản thân ngânhàng cũng có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi chocác khoản mượn nói trên. Ngânhàng thu lợi nhuận là nhờ thu chênh lệch lãi suất chovayvà đi vay, đồng thời sử dụng vốn vay để thực hiện hoạtđộng khác như đầu tư, tài trợ… Như vậy, để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, ngânhàng phải yêu cầu khách hàng thực hiện đúng cam kết này . - Khách hàng phải cam kết sử dụng món vay theo mục đích được thoả thuận vớingân hàng, không trái với quy định của pháp luật vàcác quy định khác củangânhàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạtđộngchocácngân hàng, và mỗi ngânhàng đều có mục đích và phạm vi hoạtđộng riêng. Do vậy, khi cho giải ngân trong phạm vi hoạtđộngcủa mình, ngânhàng yêu cầu khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích như đã thoả thuận vớingân hàng. - Ngânhàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả. Phương án hoạtđộngcủa người đi vay đảm bảo khả năng thu hồi vốn và lãi củangân hàng. Mặt khác, để đảm bảo đòi được nợ, cácngânhàngthường yêu cầu tài sản đảm bảo với mỗi khoản vay. Cáchoạtđộng tín dụng ngânhàngHoạtđộng tín dụng ngânhàng được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Ngânhàng tiến hành phân loại tín dụng để dễ quản lýcác khoản tín dụng và nhằm đa dạng hoá tín dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Phân loại chovaycủangânhàng quyết định lãi suất cho vay, cũng như loại hình chovay thích hợp với mỗi loại tín dụng khác nhau. Việc xác định phương thức chovay có một ý nghĩa rất quan trọng của quá trình cấp tín dụng cho khách hàng. Nếu xác định đúng phương thức chovaycho từng doanhnghiệp từ đó sẽ tạo ra yếu tố tích cực giúp cho khách hàng thuận lợi trong quá trình giao dịch và chủ độngvề tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanhvà thuận lợi để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh, khuyến khích được khách hàngvề quan hệ vay vốn vớingân hàng, Ngânhàng chủ động trong việc cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Nếu xác định sai phương thức chovay sẽ dẫn đến Ngânhàng không kiểm soát chặt chẽ được số vốn chovay làm tăng rủi ro tín dụng, không khuyến khích được khách hàngvay vốn. Hiện nay cácngânhàngthường áp dụng các phương thức chovay sau: 1.2.1.1 Chovay thấu chi Chovay thấu chi là nghiệp vu chovay qua đó ngânhàngcho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Để được thấu chi, khách hàng làm đơn xin ngânhàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết chongân hàng). Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể ký séc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ… vượt số dư tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngânhàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả là: Số lãi phải trả= Lãi suất thấu chi x Thời gian thấu chi x Số tiền thấu chi. Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này. Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và quy mô. Thời gian và số lượng thiếu có thể dự đoán dựa vào dự đoán ngân quỹ song không chính xác. Do vậy, hình thức chovay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán, chủ động, kịp thời. Thấu chi là hình thức chovayngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanhnghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm, dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng… Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đốivới khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn. 1.2.1.2 Chovay trực tiếp từng lần Chovay trực tiếp từng lần là hình thức chovay tương đối phổ biến củangânhàngđốivớicác khách hàng không có nhu cầu vaythường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thươngmại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vayngân hàng, tức là vốn từ ngânhàng chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi lần vay, khách hàng phải làm đơn và trình ngânhàng phương án sử dụng vốn vay. Ngânhàng sẽ phân tích khách hàngvà ký hợp đồngcho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần. Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau. Số lượng cho vay= Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh - vốn chủ sở hữu tham gia - Các nguồn vốn khác tham gia. Trong đó: Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh = Nhu cầu vốn đầu tư cho TSLĐ và TSCĐ - Giá trị tài sản và chi phí không thuộc đối tượng tài trợ củangân hàng. Nếu chovay dự trên giá trị tài sản đảm bảo: Số lượng cho vay= Giá trị tài sản đảm bảo x Tỷ lệ chovay trên giá trị tài sản đảm bảo. Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngânhàng sẽ thu gốc và lãi. Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngânhàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, ngânhàng sẽ thu nợ trước hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn. Lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi theo thời điểm tính lãi. Nghiệp vụ chovay từng lần tương đối đơn giản. Ngânhàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt. Tiền chovay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo. 1.2.1.3 Chovay theo hạn mức Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngânhàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Mỗi lần vay, khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp cácchứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ củachứng từ, ngânhàng sẽ phát tiền cho khách hàng. Đây là hình thức chovay thuận tiện cho những khách hàngvay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh [...]... bán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn 1.2.2 Mở rộng chovayđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏcủangânhàngthươngmại Mở rộng tín dụng ngânhàng được hiểu là sự gia tăng về khối lượng chovaycủangânhàngđốivớiđối tượng chovay cả về chiều rộng và chiều sâu Mở rộng tín dụng ngânhàngđốivới DNV&N là sự gia tăng về khối lượng tín dụng đốivớicác DNV&N về cả chiều rộng và chiều... tín dụng đốivới doanh nghiệpvừavànhỏ b) Phạm vi, địa bàn hoạtđộng Phạm vi, địa bàn hoạtđộng là địa điểm mà ngânhàng có trụ sở vàcác chi nhánh Phạm vi địa bàn hoạtđộng càng rộng thì ngânhàng có nhiều khả năng tiếp xúc với nhiều doanh nghiệpvừavànhỏ Đặc biệt, ngânhàng phải hoạtđộng ở địa điểm tập trung nhiều doanh nghiệpvừavànhỏ thì sẽ tiếp xúc được với nhiều doanh nghiệpvừavànhỏ đồng... phí mở rộng địa bàn, phạm vi hoạtđộng 1.3.1.2 Công nghệ ngânhàngVới sự phát triển với tốc độ ngày càng tăng của công nghệ kỹ thuật nói chung, công nghệ ngânhàng đã có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộngcủangân hàng, vàhoạtđộng mở rộng tín dụng ngânhàngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏ cũng không nằm ngoài xu thế đó Nếu ngânhàng áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạtđộngcủa mình, hiệu quả sẽ được... 1.2.1.4 Chovayluân chuyển Chovayluân chuyển là nghiệp vụ chovay dựa trên luân chuyển củahàng hoá Doanhnghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngânhàng có thể chovay để mua hàngvà sẽ thu nợ khi doanhnghiệp bán hàng Đầu năm hoặc đầu quý, người vay phải làm đơn xin vayluân chuyển Ngânhàngvà khách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả... làm cho công nhân viên, giải quyết vấn đề dư thừa lao động 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng chovayđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏcủa NHTM 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Quy mô hoạt động, phạm vi, địa bàn hoạtđộng Đây là những nhân tố thuộc về bản thân củangân hàng, ngânhàng có thể trực tiếp tác động để phục vụ cho công việc mở rộng tín dụng vớicácdoanhnghiệpvừavà a ) Quy mô Quy mô hoạt. .. năng thu nợ củangânhàng cũng bị ảnh hưởng Chính vì rủi ro cao nên lãi suất chovay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất chovaycủangânhàng 1.2.1.6 Chovay gián tiếp Phần lớn chovaycủangânhàng là chovay trực tiếp Bên cạnh đó ngânhàng cũng phát triển các hình thức chovay gián tiếp Đây là hình thức chovay thông qua các tổ chức trung gian Ngânhàngchovay qua các tổ, đội,... tạo ra lợi nhuận từ hoạtđộngchovay mà vẫn đảm bảo nguyên tắc an toàn Mở rộng hoạtđộngchovaycủangânhàng cũng có nghĩa là ngânhàng phải làm sao phấn đấu cho ngày càng nhiều khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau khi có nhu cầu về vốn sẽ tìm ngay đến vớingânhàng để vay vốn cho nhu cầu hoạtđộngcủa mình Hoạtđộngchovaycủangânhàng có liên quan... đến quan hệ chovaycủangânhàngđốivớicác DNV&N Cụ thể là Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật các tổ chức tín dụng… trong đó quy định chặt chẽ quyền và nghĩa vụ củacác bên, về từng hạng mục cụ thể trong việc ngânhàng cấp tín dụng cho doanhnghiệpvừavànhỏ Tất cả các văn bản pháp luật này đều că sự khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi chongânhàng mở rộng tín dụng đốivớicác DNV&N 1.3.2.5... đơn nhập hàngvà số tiền cần vayNgânhàngchovayvà trả tiền cho người bán Theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (có hoá đơn, hợp pháp, hợp lệ, đúng đối tượng) đều là đối tượng được ngânhàngcho vay; thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả chongânhàngNgânhàng sẽ chovay theo tỷ lệ nhất định tuỳ theo khối lượng và chất lượng quan hệ nợ nần của người vayCác khoản phải thu và cả hàng hoá... cầu vay vốn ngày càng gia tăng của khách hàng Đó là sự tăng lên của tỷ trọng chovay trong tổng tài sản củangân hàng, tăng lên cả về qui mô cũng như chất lượng, cơ cấu của khoản mục chovay Để có thể đánh giá việc mở rộng chovay cần thông qua một số các chỉ tiêu cơ bản a) Các chỉ tiêu củangânhàng Dư nợ chovayvàdoanh số chovayChovaythường được định lượng theo hai chỉ tiêu: doanh số chovay . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ,đặc điểm,vai trò của các doanh nghiệp vừa. doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.2.1. Các hình thức cho vay của NHTM đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của