1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông – chi nhánh hải phòng (ORIENT COMMERCIAL JOINT s

111 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thùy Ninh i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Viện Đào tạo sau Đại học Trường ĐHHH Việt Nam lời cảm ơn chân thành với tâm huyết truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Sơn tận tâm hướng dẫn em để thực nghiên cứu đề tài khóa luận Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ khóa luận em gặp nhiều khó khăn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Em xin chân thành cám ơn cán bộ, nhân viên ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) - Chi nhánh Hải Phòng tạo điều kiện cho em Đặc biệt, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới giám đốc khách hàng doanh nghiệp chi nhánh anh Nguyễn Bá Thanh giúp đỡ em nhiều trình làm khóa luận Bài luận văn thực khoảng thời gian hạn hẹp, cố gắng kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời góp ý từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại: 1.1.3 Các nguyên tắc cho vay 11 1.1.4 Vai trò hoạt động cho vay 15 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG 16 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng 19 1.2.4 Quản rủi ro tín dụng 24 1.3 SỞ LUẬN CHUNG VỀ DNVVN 38 1.3.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ 38 1.3.2 Đặc điểm DNVVN 39 1.3.3 Vai trò tín dụng ngân hàng DNVVN: 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 42 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 42 2.1.1 Môi trƣờng hoạt động ngành ngân hàng năm gần 42 2.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (OCB) Chi nhánh Hải Phòng 44 iii 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 53 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Chi nhánh Hải Phòng 53 2.2.2 Thực trạng quản rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Chi nhánh Hải Phòng 57 2.2.3 Các biện pháp quản rủi ro tín dụng đƣợc áp dụng Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Chi nhánh Hải Phòng 61 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG OCB HẢI PHÒNG 69 2.3.1 Kết đạt đƣợc 69 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 72 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG (OCB) CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 83 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 83 3.1.1 Về khách hàng 84 3.1.2 Về hoạt động huy động vốn 85 3.1.3 Về hoạt động cho vay 85 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 86 3.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động Phòng Quản rủi ro chi nhánh theo đề án đổi Khối quản trị rủi ro 86 3.2.2 Xác định giới hạn tín dụng danh mục đầu tƣ 88 3.2.3 Thực tốt công tác thu thập thông tin khách hàng 88 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng 91 3.2.5 Tăng cƣờng giám sát sau cho vay 92 3.2.6 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm việc xử nợ xấu 93 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ chuyên viên quan hệ khách hàng 93 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 97 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 98 3.3.3 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 99 3.3.4 Kiến nghị Khách hàng 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Chữ viết tắt CAGR DNVVN OCB TMCP NHTM NHNN TCTD TSĐB CBTD CIC DSCV NH KHDN KHCN WTO GDP CPI VAMC QHKH DN CN DVKH GDV TCKT SMS SMEs TNHH PD CV QHKH QLRR WB CIC CRM Giải thích Compounded Annual Growth rate Doanh nghiệp vừa nhỏ Orient Commercial Joint Stock Bank Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo Cán tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Doanh số cho vay Ngân hàng Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân World Trade Organization Gross Domestic Product Consumer Price Index Vietnam Asset Management Company Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp Cá nhân Dịch vụ khách hàng Giao dịch viên Tổ chức kinh tế Short Message Service Small and medium-sized enterprises Trách nhiệm hữu hạn Probability of Default Chuyên viên Quan hệ khách hàng Quản rủi ro World Bank Credit Information Center Customer relationship management v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tên bảng Trang Bảng tiêu phân chia doanh nghiệp vừa nhỏ, siêu nhỏ 38 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động OCB Hải Phòng 54 Tình hình huy động vốn 55 Thu nhập & Chi phí 57 cấu tín dụng OCB Hải Phòng 58 cấu tín dụng hoạt động cho vay khách hàng 60 doanh nghiệp vừa nhỏ OCB Hải Phòng năm 2013 2015 cấu tín dụng theo ngành nghề 61 Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2013 2015 62 Xếp hạng tín dụng OCB Hải Phòng 66 Trích lập dự phòng rủi ro OCB Hải Phòng năm 2013 68 2015 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tên hình Quy trình hoạt động tín dụng NHTM Sơ đồ cấu tổ chức OCB Hải Phòng Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động OCB Hải Phòng Tình hình huy động vốn (đơn vị: tỷ đồng) Thu nhập & Chi phí (Đơn vị: Tỷ đồng) cấu tín dụng OCB Hải Phòng Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2013-2015 Tình hình nợ xấu OCB Hải Phòng vii Trang 31 46 54 55 57 59 62 63 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường, ngân hàng tổ chức trung gian tài thực nghiệp vụ tập trung, phân phối lại vốn tiền tệ dịch vụ liên quan đến tài - tiền tệ khác kinh tế quốc dân, coi huyết mạch kinh tế, đóng vai trò quan trọng hệ thống trung gian tài Do kinh tế muốn ổn định phát triển phải hệ thống ngân hàng khỏe mạnh Sau hai thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng Việt Nam trải qua bốn giai đoạn phát triển đáng ý: (i) Giai đoạn 1990 1996: ghi nhận tăng lên nhanh chóng số lượng loại hình tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng tăng vọt cầu dịch vụ tài giai đoạn đầu “bung ra” thời kỳ chuyển đổi; (ii) Giai đoạn 1997 2005: củng cố, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng hai cấp hình thành bối cảnh khủng hoảng tiền tệ châu Á; (iii) Giai đoạn 2006 2010: nâng mức vốn pháp định tăng cường quy chế điều tiết; ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn chuyển đổi lên thành ngân hàng thương mại cổ phần đô thị; số ngân hàng thành lập, xuất loại hình ngân hàng 100% vốn nước ngoài; (iv) Giai đoạn 2011 đến nay: hệ thống ngân hàng bộc lộ yếu kém, dễ tổn thương yếu tồn tích từ lâu, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống, dẫn tới yêu cầu cấp thiết phải tiến hành tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Một nguyên nhân dẫn đến đe dọa hệ thống ngân hàng việc tín dụng tăng trưởng nóng, thiếu bền vững thập kỷ gần Trong giai đoạn 2000 2010, tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam mức cao, 20%, tăng trưởng kép (CAGR) cho giai đoạn đạt mức 31,55% Lợi nhuận ngân hàng chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, chiếm từ 80 85% cấu lợi nhuận Tuy nhiên, năm gần kinh tế gặp nhiều biến động tiêu cực, hoạt động tín dụng ngân hàng bộc lộ nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu tăng đột biến, tăng trưởng tín dụng sụt giảm mạnh, từ mức 40% năm 2009, xuống 29% năm 2010 từ 2011 2014 tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 12 13% (riêng năm 2012, tín dụng tăng trưởng thấp với 8,91%) Chính vậy, chất lượng hoạt động tín dụng đóng vai trò định đến tồn phát triển tổ chức tín dụng Xác định rủi ro, nguyên nhân rủi ro tìm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi phải giải tình hình thị trường tài đầy biến động yếu tố nguyên nhân gây rủi ro hoạt động cho vay ngày đa dạng phức tạp Theo đánh giá Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), khu vực DNVVN chiếm vị trí quan trọng kinh tế Con số thống kê cho hay, DNVVN chiếm 97% tổng số DN nước, đóng góp 50% GDP, 33% thu ngân sách nhà nước (NSNN), tạo 62% việc làm cho người lao động, đóng góp 49% vào việc tạo giá trị gia tăng cho kinh tế… Nhận thấy đóng góp quan trọng khối DNVVN kinh tế, Chính phủ “Quyết định số 1231/QĐ-TTg” phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần hai giai đoạn 2011-2015 Trong đó, mục tiêu đặt số doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập giai đoạn 2011-2015 dự kiến đạt 350,000 doanh nghiệp, đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 nước 600,000 doanh nghiệp hoạt động Đi với sốnày lượng vốn lớn cần đáp ứng cho doanh nghiệp Ước tính 80% lượng vốn cung ứng cho DNVVN từ kênh ngân hàng Trong hai năm gần đây, sốvốn mà ngân hàng thương mại cho DNVVN vay chiếm bình quân 40% tổng dư nợ; chí trường hợp chiếm từ 60 70% tổng dư nợ, ngân hàng thay đổi cách nhìn khối DNVVN, việc tiếp cận vốn DNVVN ngày tăng điều kiện để ngân hàng doanh nghiệp gặp ngày thuận lợi hơn, đặc biệt DNVVN hoạt động ngày tốt Từ góc độ đó, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông Chi nhánh Hải Phòng (ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK)”để tìm hiểu nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu luận quản rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng, quản rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Chi nhánh Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Chi nhánh Hải Phòng ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Chi nhánh Hải Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Chi nhánh Hải Phòng - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Chi nhánh Hải Phòng từ năm 2013 2015 - Nội dung nghiên cứu:Bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu xác định rủi ro, nguyên nhân giải pháp để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay DNVVN OCB Chi nhánh Hải Phòng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu Kết luận, kết cấu đề tài gồm chương, cụ thể: Nắm bắt thông tin khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng chủ yếu đến việc điều tra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt thông tin trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ thể tiến hành vấn trực tiếp với khách hàng, điều tra nơi hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng thông qua thông tin chéo (khách hàng khách hàng), quan quản (Sở, quan thuế…) thông tin đại chúng chí đối thủ cạnh tranh khách hàng Các thông tin thu thập báo cáo cán lãnh đạo cần lập thành văn theo mẫu quy định OCB Hải Phòng để lãnh đạo nắm bắt dễ dàng tiện cho việc theo dõiThường xuyên tiến hành phân tích tài khách hàng Thông qua báo cáo định kỳ, đột xuất mà khách hàng phải gửi theo quy định Ngân hàng CBTD kiểm tra tình hình tài đơn vị, lấy số liệu phản ánh trung thực để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, phát điểm mạnh điểm yếu Đặc biệt nguy phá sản, khả toán, khó trả nợ vốn vay Ngân hàng thể tham khảo từ báo cáo Công ty kiểm toán (nếu có), báo cáo duyệt toán hàng năm quan tài chính, quan chủ quản, tình hình thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước… Những báo cáo tín dụng lập (theo quy định) từ phòng nghiệp vụ, việc gửi cho Phòng quản rủi ro để nghiên cứu, đạo kịp thời, hướng song điều quan trọng thông tin số liệu thu thập không để báo cáo mà phải vào để làm sở để Ngân hàng đưa số hành động khẩn cấp xét thấy cần thiết, nguy vốn tín dụng không hoàn trả, bị đe doạ  Tổ chức tốt hội nghị khách hàng Hàng năm OCB Hải Phòng nên tổ chức hội nghị khách hàng để tổng kết mối quan hệ phối hợp kinh doanh Ngân hàng khách hàng, thông tin sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng, thay đổi quy chế Ngân hàng để khách hàng nắm bắt sử dụng Đồng thời qua hội nghị tiếp thu ý kiến 90 khách hàng để thêm thông tin nhu cầu khách hàng, khắc phục tồn yếu hoạt động kinh doanh để tăng sức cạnh tranh thị trường thu hút khách hàng Để xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng OCB Hải Phòng cần kế hoạch trang bị đầy đủ, đại sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc phù hợp với lộ trình đại hoá ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh, khai thác tốt sở liệu Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng giới OCB Hải Phòng cần tạo phận chuyên nghiên cứu xử nguồn thông tin để giúp phân loại xếp thông tin cách khoa học, chất lượng góp phần đáp ứng nhu cầu người sử dụng Đồng thời tích cực hợp tác với hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiệp hội Ngân hàng Châu Á, ngân hàng đại giới để cập nhật thông tin học hỏi kinh nghiệm cách kịp thời 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng Thẩm định khách hàng phương án, dự án vay vốn nhằm đánh giá rủi ro đặc thù khoản tín dụng cụ thể nhằm mục đích đưa nhận định khả trả nợ, tính hiệu dự án, phương án Để nâng cao chất lượng thẩm định, cần bố trí cán trình độ, kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khoá học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, thức thẩm định dự án Khi thẩm định dự án thuộc lĩnh vực khác nhau, CBTD cần tham khảo tìm hiểu thông tin dự án lĩnh vực đầu tư để đưa nhận định xác tìm hiểu lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật cùa dự án, phương án xin vay vốn khách hàng Đối với dự án vay vốn lớn, OCB Hải Phòng xem xét thuê tổ chức tư vấn độc lập, tư cách pháp nhân, lực, uy tín để thẩm định, xác nhận trước chấp thuận cho vay Việc tăng chi phí cho ngân hàng đảm bảo an toàn ngân hàng định cho vay CV QHKH ngân hàng kinh nghiệm chưa toàn diện nên việc chấp thuận từ chối cho vay chưa xác Để đánh giá tính hiệu 91 dự án, thẩm định, CV QHKH cần đánh giá dự án nhiều phương diện từ so sánh, đánh giá dự án định cho vay Thẩm định dự án đồng thời tư vấn cho khách hàng việc sử dụng vốn vay cho đồng vốn vay phát huy hiệu cao Ngoài ra, để nâng cao chất lượng thẩm định, CV QHKH không thẩm định cho vay mà sau cho vay để đánh giá hiệu dự án đầu tư, từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án sau tốt 3.2.5 Tăng cƣờng giám sát sau cho vay Đây công việc khó khăn OCB Hải Phòng nói riêng NHTM nói chung thường chưa thực cách chặt chẽ hiệu Do đó, biện pháp mà OCB Hải Phòng cần thực hiện: - Ngay sau giải ngân sau 5-10 ngày kể từ ngày giải ngân CV QHKH định kỳ đến khách hàng vay vốn để kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay xem hay không Kiểm tra mục đích vay vốn cách kiểm tra hàng hoá lưu kho, máy móc thiết bị công ty, khối lượng thi công xây dựng bản; kiểm tra hoá đơn chứng từ xuất khẩu, hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi - CV QHKH cần quan tâm theo dõi dòng tiền khách hàng vay vốn (đặc biệt toán chuyển khoản tài khoản khách hàng Chi nhánh) để đảm bảo khả trả nợ cho OCB Hải Phòng - OCB Hải Phòng yêu cầu doanh nghiệp định kỳ nộp báo cáo hàng tháng, cuối quý, cuối năm… loại báo cáo kiểm toán tốt giảm khối lượng lớn cho CV QHKH Trong báo cáo tài CV QHKH cần phải đặc biệt ý từ khoản mục nhạy cảm khoản: nợ phải trả, hàng tồn kho, khoản phải thu… - Trong trình cho vay, định kỳ OCB Hải Phòng cần phải định giá lại tài sản đảm bảo Nếu giá trị tài sản đảm bảo giảm giá phải yêu cầu khách hàng bổ sung cho giá trị tài sản đảm bảo tăng phù hợp với giá trị khoản vay Điều này cần phải quy định hợp đồng tín dụng 92 - Trong trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, CV QHKH chuyên gia tư vấn miễn phí cho khách hàng việc khắc phục số khó khăn, đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất cách bình thường - CV QHKH thường xuyên đánh giá, phân tích dự báo khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh khách hàng CV QHKH đưa biện pháp hạn chế rủi ro thay đổi bất lợi khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh khách hàng 3.2.6 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm việc xử nợ xấu Chỉ tiêu xử nợ xấu phải đưa vào tiêu thực kế hoạch hàng năm, hàng quý chi nhánh Trên sở kế hoạch tới phòng, ban cá nhân việc xử nợ xấu Chỉ tiêu phải đánh giá mực hệ thống tiêu thực kế hoạch - Nợ xấu phát sinh phải xác định trách nhiệm máy hoạt động tín dụng cấp liên quan, cần phải xây dựng chế xử nợ ràng, phân chia trách nhiệm đến cá nhân liên quan mà trách nhiệm trước hết thuộc người lãnh đạo đứng đầu hoạt động tín dụng đảm bảo người lãnh đạo trách nhiệm cao khách quan việc giải nợ xấu Việc xử nợ xấu phải công khai, minh bạch đạo thông suốt từ xuống để tạo sức mạnh đoàn kết đồng trình xử nợ mang lại hiệu cao - Chuyển giao lại số khoản nợ tồn đọng cho VAMC xử lý.Trong năm vừa qua OCB Chi nhánh Hải Phòng thực bán nợ 02 khách hàng cho VAMC, tổng dư nợ 08 tỷ đồng, xử bán tài sản giải nợ 01 khách hàng, dư nợ 01 tỷ đồng Tính đến thời điểm OCB Chi nhánh Hải Phòng không nợ xấu tồn đọng chờ xử lý.Điều thể việc kiên giải dứt điểm nợ xấu Ban lãnh đạo Chi nhánh, đảm bảo hoạt động hiệu Chi nhánh 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ chuyên viên quan hệ khách hàng 93 Để hạn chế rủi ro tín dụng việc trọng nâng cao lực trách nhiệm hạn chế rủi ro đạo đức cán làm công tác tín dụngquan trọng OCB Hải Phòng cần quan tâm công tác sau:  Thứ cần tiêu chuẩn hoá cán làm công tác tín dụng - Những cán chọn làm công tác tín dụng phải người phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, trách nhiệm tâm huyết với ngân hàng - CV QHKH phải lực chuyên môn vững vàng, đào tạo bồi dưỡng chu đáo kiến thức chuyên môn, am hiểu thị trường, pháp luật, chuyên môn hoá thẩm định ngành, nghề đối tượng khách hàng - Riêng CV QHKH quản số khách hàng xa địa điểm thực phương án, dự án vay vốn vùng sâu vùng xa cán tín dụng phải người động, khả lại giám sát, quản hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn nhằm hỗ trợ, xử hoạt động kinh doanh Khách hàng biến động - Cần kiên loại bỏ chuyên viên yếu tư cách đạo đức, không trung thực thuyên chuyển, đào tạo CBTD sang phận công tác khác phù hợp thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, Pháp luật, không đảm bảo lực đảm nhiệm công việc Chuyên viên Quan hệ khách hàng Đội ngũ CV QHKH OCB Hải Phòng phải nắm vững kỹ năng: - Kỹ phục vụ khách hàng: đòi hỏi CV QHKHphải trang bị kỹ năng, kiến thức định marketing để thu hút khách hàng, phục vụ chăm sóc khách hàng cách tốt CV QHKH phải nắm vững nghiệp vụ tín dụng hiểu biết nghiệp vụ Ngân hàng khác để tiếp xúc trực tiếp khách hàng khả thu hút mở rộng cho vay.Để đáp ứng yêu cầu việc nâng cao lực cho CV, OCB nên tổ chức kỳ thi nghiệp vụ hàng năm hàng quý nhằm đánh 94 giá khả để từ khóa đào tạo phù hợp với cá nhân việc đào tạo cách chung chung, thiếu cụ thể sát sao, không bám sát vào CV - Kỹ khai thác thông tin: CV QHKH phải cách thu thập, khai thác sàng lọc, lựa chọn sử dụng thông tin, đồng thời phải giữ bí mật thông tin để bảo vệ quyền lợi trước hết Ngân hàng sau khách hàng Hiện nay, việc thu thập thông tin khách hàng OCB Hải Phòng CV QHKH thu thập không thường xuyên, thu thập lần khách hàng đặt vấn đề vay vốn, không bám sát thông tin tình hình hoạt động khách hàng biến động Bên cạnh thông tin phải thu thập từ nhiều nguồn, tránh việc thu thập thông tin cách phiến diện, không sát thực tế, khắc phục phần tình trạng thông tin cân xứng Ngân hàng khách hàng nhằm mở rộng hoạt động cho vay đồng thời hạn chế rủi ro - Kỹ đàm phán khách hàng: CV QHKH phải biết cách đàm phán, giải thích, thương lượng với khách hàng vấn đề liên quan tới việc tuân thủ điều khoản Hợp đồng tín dụng, thể lệ cho vay việc thay đổi lãi suất nào, lãi suất tính theo công thức gì, lịch trả nợ khách hàng … Kỹ đàm phán với khách hàng tốt giúp cho việc thống xuyên suốt toàn thời hạn vay khách hàng, tránh việc khách hàng phá vỡ hợp đồng, không đồng ý trả nợ gây nên tình trạng nợ xấu - Kỹ phân tích: kỹ đòi hỏi CV QHKHphải khả từ thông tin, số liệu thu thập được, phân tích phát khai thác khía cạnh khác để phục vụ công tác quản hoạt động cho vay, lường trước rủi ro tiềm ẩn sản xuất kinh doanh khách hàng để phương án phòng ngừa quản rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng 95 - Kỹ tổng hợp: Trên tất liệu thông tin thu thập CV QHKH phải khả tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu khách hàng đồng thời nêu quan điểm điểm Đây khả quan trọng CV QHKH, phải CV kinh nghiệm, hoạt động lĩnh vực tín dụng nhiều bồi đắp cho kiến thức phục vụ việc tổng hợp liệu - Kỹ suy diễn: Trên nhận định khách hàng tại, phương pháp suy diễn sở khoa học, CV QHKHphải đưa nhận định tương lai, lường trước tác động khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Để từ đóCV QHKHcó kế hoạch mở rộng hay thu hẹp cho vay khách hàng quản cho phù hợp thời kỳ Công tác chuẩn hoá cán làm công tác tín dụng đòi hỏi OCB Hải Phòng cần quan tâm thực từ khâu tuyển dụng cán làm công tác tín dụng OCB Hải Phòng cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho ứng viên như: - Yêu cầu kinh nghiệm lĩnh vực tín dụng 02 năm, quản tổng dư nợ tối thiểu 20 tỷ đồng chưa khách hàng phát sinh nợ xấu - Yêu cầu tiếng Anh thành thạo, kỹ mềm tốt đào tạo … Các tiêu chuẩn phải xây dựng cách cụ thể, thông báo ràng Việc tuyển dụng diễn công bằng, minh bạch tuyển chọn cán tín dụng lực, kinh nghiệm, đao đức nghề nghiệp tốt  Thứ hai sách đào tạo, bồi dưỡng CV QHKH OCB Hải Phòng cần chủ động việc tự đào tạo lĩnh vực tín dụng CBTD mà không cần thiết phải bị động trông chờ Hội sở tổ chức Việc đào tạo CBTD trọng tập trung nhiều vào kiến thức, kỹ thực tế công việc, cần phải chủ động tổ chức nhiều buổi tự đào tạo hình thức Hội thảo hay phổ biến văn chỗ nhằm thảo luận trao đổi 96 nhiều kinh nghiệm thiết thực hoạt động tín dụng thường làm kiến thức pháp luật phát sinh nhằm vận dụng nhanh chóng vào hoạt động tín dụng chi nhánh Không đào tạo mang tính nội vậy, mời người kinh nghiệm chuyên sâu từ Ngân hàng khác sang trao đổi kinh nghiệm mời chuyên gia lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến thẩm định tín dụng để phổ biến kiến thức ngành, chuyên môn (như đóng tàu, xây dựng….) bổ sung cho CBTD nhằm tiếp cận khách hàng, phương án, dự án nhanh chóng, đảm bảo tốt khả thẩm định hạn chế rủi ro không nắm vững lĩnh vực thẩm định  Thứ ba sách khuyến khích vật chất CV QHKH Căn vào kết công tác CV QHKH để sách đãi ngộ, đối xử công bằng: cán thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao hơn, cán sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà giáo dục, thuyết phục phải xử kỷ luật vậy, kỷ cương hoạt động tín dụng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể Cụ thể, Khối KHDN VVN Ngân hàng OCB triển khai chương trình 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc Nhà nước cần hoàn thiện sách, Luật văn luật liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động cho vay Hiện sách, quy định nhà nước ta hay thay đổi gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng, dễ xảy trường hợp cán khó nhớ quy định chưa kịp quen với quy định quy định ban hành dẫn đến làm sai Do nhà nước quan hữu quan cần nghiên cứu cách khoa học kỹ lưỡng để đưa sách phù hợp tránh thay đổi nhiều thời gian ngắn 97 - Nhà nước cần dùng công cụ pháp để tạo điều kiện, chế cho phép ngân hàng thuộc thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh thị trường Nhà nước cần xóa bỏ dần việc can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh hoạt động cho vay tạo tự chủ cho ngân hàng - Nhà nước cần kịp thời phối hợp với ngành liên quan xử vấn đề pháp phức tạp, như: đăng ký giao dịch bảo đảm, quản đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất…, vấn đề vốn tính đa ngành, liên liên quan đến xử rủi ro tín dụng - Tăng cường việc thực công tác kế toán, kiểm toán, tài doanh nghiệp, khu vực kinh tế quốc doanh Muốn nhà nước cần biện pháp xử nghiêm khắc doanh nghiệp không thực nhữnh quy định luâ ̣t k ế toán, quy đinh ̣ về tài ban hành giúp ngân hàng thẩm định cách xác tình hình tài khách hàng cho vay, tránh nhiều rủi ro cho ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - Cầ n ̣n chế biện pháp mang tính chấ t hành tác đô ̣ng tới hoạt động kinh doanh các NHTM Các định NHNN nên mang tính định hướng cho hệ thống ngân hàng thương ma ̣i , định cuối của ngân hàng thương mại s ẽ tùy theo lực tài chính , quản trị ngân hàng th ị trường xác định sở quan hệ cung cầu - Hoàn thiện chế sách hệ thống văn pháp quy đảm bảo cho việc thực tốt Luật NHNN, Luật tổ chức tín dụng… bảo đảm hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu không bi ̣bó he ̣p quá , gây khó khăn cho các ngân hàng quá trình hoa ̣t đô ̣ng Hê ̣ thố ng văn bản pháp lý nên theo hướng dân sự hóa quan ̣ kinh tế - Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC), cập nhật khách hàng vay vốn, bắt buộc TCTD phải báo cáo Nâng cao hiệu phạm vi hoạt động CIC; CIC phải thực Trung tâm cung 98 cấp thông tin đầy đủ tình hình tín dụng khách hàng NHNN quy định bắt buộc NHTM thực chế độ báo cáo xác thường xuyên - Đổi việc quản Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng, lấy việc tra, kiểm tra để làm phòng ngừa thực bắt lỗi NHTM Thực phòng chống tham nhũng lĩnh vực quản Nhà nước cách nghiêm túc hiệu 3.3.3 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông - Xây dựng hệ thống quy chế cho hoạt động tín dụng kịp thời phù hợp với hoạt động thị trường Kết hợp hệ thống quy chế với quy chế khác Tổ chức nhằm tạo lên hệ thống chế tài phân định chức quyền hạn nghĩa vụ cấp chi nhánh hoạt động tín dụng Giám sát việc tổ chức thực nghiêm túc qui định - Phòng Công nghệ thông tin Ban dự án INTELLECT cần nghiên cứu mở rộng chức chương trình xếp hạng tín dụng nội cho kết nối với chương trình Core Banking INTELLECT để theo dõi biến động tài khoản tiền gửi tình hình vay trả cho biến động tài khoản tiền gửi, tiền vay, tình trạng khoản nợ khách hàng tự động update Chương trình phải khả tạo lập báo cáo cần thiết phục vụ công tác báo cáo, phân tích, đánh giá, quản trị điều hành tín dụng nói chung hoạt động giám sát tín dụng nói riêng - Trong công tác tín dụng, hệ thống công nghệ thông tin cần số hoá, không cần dùng nhiều giấy tờ, tác nghiệp phê duyệt sử dụng mạng nội với cấp, mức phán khác Từng mức cấp phán khác cho phép: Giám đốc KHDN, GĐ QHKH Cao cấp, CV QHKH…có thể làm việc trực tiếp máy theo chức Điều cho phép lãnh đạo ngân hàng kiểm soát toàn tác nghiệp tín dụng khâu nội 99 - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bước đầu phát huy tác dụng việc đưa sách cho vay đối tượng khách hàng, tạo sở cho việc trích dự phòng rủi ro áp dụng sách khách hàng, từ hạn chế rủi ro tín dụng Để trì nâng cao chất lượng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, OCB Hội sở cần tiếp tục trì việc cập nhật thông số, tiêu ngành nghề, lĩnh vực, quy mô Ngoài ra, định kỳ năm lần OCB Hội sở cần khảo sát tính xác hệ thống cho phù hợp với thực tế - Trên sở lợi khả thu thập thông tin, OCB Hội sở cần thu thập thông tin cảnh báo từ nhiều nguồn khác phổ biến rộng rãi thông tin cảnh báo cho chi nhánh thông qua hệ thống mạng thông tin nội - Thành lập Phòng Quản rủi ro Chi nhánh (P.QLRR), phòng quản chất lượng tín dụng, chuyên tái thẩm định lại khoản vay qui mô đủ lớn theo qui định Tổng Giám đốc khoản vay theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh, tham mưu cho ban lãnh đạo việc định cho vay đưa cảnh báo rủi ro khoản vay 3.3.4 Kiến nghị Khách hàng - Nâng cao lực tổ chức quản doanh nghiệp Nhà quản trách nhiệm lớn lao việc lựa chọn mục tiêu Doanh nghiệp hình thức tổ chức để thực công việc, lựa chọn sách để đạt lợi nhuận cao Các nhà quản phải kiểm soát trình sản xuất kinh doanh để hoạt động hiệu quả, giảm tối đa chi phí thắng lợi kinh doanh Nếu công tác quản bị buông lỏng, khả tạo lợi nhuận chắn bị giảm sút từ khả trả nợ cho Ngân hàng gặp khó khăn Thực tế cho thấy phổ biến gây thiệt hại cho vay Ngân hàng quản yếu phía người vay, 90% vụ thất bại kinh doanh thiếu kinh nghiệm khả chi trả - Thường xuyên đổi trang thiết bị hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm, yếu tố vật 100 chất đảm bảo cho khách hàng kinh doanh hiệu quả, đảm bảo cho công tác quản thực thành công đem đến thành công kinh doanh - Để tránh khó khăn vốn, đảm bảo tính hiệu kinh doanh khách hàng cần phải xác định thực phương án kinh doanh nguồn toán chắn Bởi đặc điểm tài khách hàng với quan hệ tín dụng Ngân hàng, vốn thực kinh doanh chủ yếu vốn vay, kinh doanh trường hợp không xác định nguồn toán chắn dù đạt mục tiêu công việc làm cho công nhân thu nhập đem lại khó đủ để trả nợ gốc lãi vay Ngân hàng 101 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam nay, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề lớn kinh tế nói chung với Ngân hàng nói riêng Do tính chất đặc thù, phức tạp đa dạng hoạt động tín dụng mà vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng ý nghĩa to lớn trước mắt lâu dài Việc nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng góp phần đảm bảo an toàn phát triển bền vững cho hoạt động ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng cổ phần nói riêng Đây vấn đề hấp dẫn vô phức tạp phạm vi nghiên cứu rộng lớn liên quan nhiều đến cấp vĩ mô lẫn vi mô Trong trình nghiên cứu, tác giả kết hợp luận khảo sát thực tế hoạt động tín dụng OCB Hải Phòng với mục đích đưa số giải pháp chủ yếu với hy vọng giải phần vướng mắc nhằm quản rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Hải Phòng Nội dung luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống hoá vấn đề luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng hậu rủi ro tín dụng NHTM, tìm hiểu biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM nhân tố ảnh hưởng đến hiệu biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Thứ hai: Luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng áp dụng OCB Hải Phòng từ năm 2013 đến năm 2015 Từ sâu phân tích đánh giá kết đạt được, hạn chế hoạt động quản rủi ro tín dụng nguyên nhân hạn chế OCB Hải Phòng Thứ ba: Trên sở luận khoa học thực tế quản rủi ro tín dụng OCB Hải Phòng, kết hợp với định hướng phát triển OCB Hải Phòng, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng OCB Hải 102 Phòng Các giải pháp tính khoa học thực tiễn, tính khả thi nhằm phát triển kinh tế bền vững đồng thời phát triển tồn OCB Hải Phòng Đây đề tài lớn, bị thay đổi mức độ phát triển thị trường, phát triển đất nước nên khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy người quan tâm để hoàn thiện đề tài nghiên cứu./ Xin chân thành cảm ơn! 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXb Thống kê Nguyễn Thị Mùi (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXb Tài Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, NXb Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Năng Phúc (2006), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXb Đại học Kinh tế quốc dân Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXb Tài Vũ Công Ty, Bùi Văn Vần (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (2000), Quản trị Tài doanh nghiệp, NXb Thống kê, Hà Nội Phan Văn Tề (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXb Thống Kê Nguyễn Kim Thúy, Ngô Thị Lợi (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10.Ngân hàng TMCP Phương Đông-CN Hải Phòng, Báo cáo kết kinh doanh 2013 - 2015 11.Ngân hàng TMCP Phương Đông-CN Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm 2013 2015 12.Bộ Luật Dân Sự (2006), NXb Chính trị Quốc gia 13 Luật Tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004), NXb Chính trị Quốc gia 14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 493/2006/QĐ ngày 22/04/2006 V/v Phân loại nợ trích DPRR Tổ chức tín dụng; Quyết định số 18/2007/QĐ ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung định 493/2006/QĐ 15.Ngân hàng TMCP Phương Đông, Quyết định 329/2015/QĐ-TGĐ ngày 22/05/2011về việc ban hành Quy định tạm thời sử dụng công cụ xếp hạng tín dụng cho Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 16.Website: http://www.OCB.com.vn 17.Website: http://www.chinhphu.vn/portal 104 ... CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 86 3.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động Phòng Quản lý rủi. .. dẫn đến rủi ro tín dụng OCB – Chi nhánh Hải Phòng thời gian từ năm2013 – 2015 Chương 3: Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Hải Phòng. .. TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG (OCB) – CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 53 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng hoạt động cho

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w