Điểm mạnh (S):
- Quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, ISO22000, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm BRC, HALAL đảm bảo nguồn sản phẩm của công ty luôn đạt tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm và đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng các nƣớc.
- Ban lãnh đạo của công ty đều là những ngƣời có trình độ, giàu kinh nghiệm, năng lực lãnh đạo tốt. Bên cạnh đó, nhân viên trong công ty có tinh thần, trách nhiệm làm việc tập thể luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Ngoài ra tay nghề của đội ngũ nhân viên luôn đƣợc nâng cao.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống máy móc thiết bị của công ty thƣờng xuyên đƣợc bảo trì và nâng cấp nhằm đảm bảo thành phẩm luôn đạt chất lƣợng cao.
- Công ty có hệ thống kho bãi rộng rãi để bảo quản nguyên liệu và thành phẩm tốt nhằm tránh những hƣ hại do dự trữ quá lâu làm cho chất lƣợng sản phẩm bị giảm sút.
Điểm yếu (W):
- Vì hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu nên công ty chỉ chú ý tới thị trƣờng nƣớc ngoài mặc dù thị trƣờng trong nƣớc cũng đầy tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc chú trọng.
- Hoạt động Marketking của công ty còn đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả, còn nhiều hạn chế đối với thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng nƣớc ngoài.
- Trình độ tay nghề của công nhân chƣa cao, chủ yếu là lao động phổ thông. Công ty gặp khó khăn trong việc thu hút nhân viên trẻ, năng động. Đặc biệt là những cử nhân kinh tế chuyên ngành kinh tế đối ngoại.
- Sản phẩm của công ty vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng - Vị trí công ty nằm cách xa trung tâm của tỉnh nên việc cập nhật thông tin còn gặp nhiều khó khăn.
Cơ hội (O):
- Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cũng nhƣ xuất khẩu thủy sản của Tân Phong Phú. Quan hệ hợp tác thƣơng mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và nƣớc ngoài sẽ dễ dàng hơn, các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện cạnh tranh công bằng với các doanh nghiệp nƣớc ngoài trong phạm vi cùng ngành.
- Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà Nƣớc và hổ trợ từ VASEP dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
- Nhu cầu tiêu dùng thủy sản của các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Nhật, Canada, EU vẫn còn rất lớn và đầy tiềm năng.
- Diện tích nuôi tôm sú ở các tỉnh ĐBSCL lớn.
- Mặt hàng tôm của Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế ở nhiều nƣớc.
Thách thức (T):
- Các rào cản thƣơng mại ở các nƣớc nhập khẩu ngày càng gay gắt.
- Thời tiết là yếu tố quan trọng trong nuôi trồng thủy sản. Nếu thời tiết diễn biến bất lợi thì nguồn tôm nguyên liệu của công ty sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Bên cạnh đó yếu tố môi trƣờng biến đổi cũng làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của thủy sản.
- Các yêu cầu về VSATTP và dƣ lƣợng kháng sinh đối với các mặt hàng tôm xuất khẩu ngày càng nhiều và khắt khe.
- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp xuất khẩu trong và ngoài nƣớc: do nhu cầu tiêu dùng thủy sản ngày càng tăng và có nhiều tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu thủy sản nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới nhảy vào ngành, đối thủ tiềm ẩn cũng ngày càng tăng.
Ma trận SWOT Những cơ hội (Opportunities - O)
1.Thị trƣờng mở rộng sau khi Việt
Nam gia nhập WTO 2.Việt Nam có nền kinh tế chính trị ổn định 3. Tham gia và nhận nhiều sự giúp đỡ từ VASEP 4. Mặt hàng thủy sản ngày càng đƣợc ƣa chuộng trên thế giới, đặc biệt là tôm sú.
5.
Diện tích nuôi tôm sú ở cá c tỉnh ĐBSCL lớn.
6. Mặt hàng tôm của Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế ở nhiều nƣớc
Những nguy cơ (Threats - T)
1.Các rào cản thƣơng mại ở các nƣớc nhập khẩu ngày c àng gay gắt.
2. Thời tiết và môi trƣờng biến đổi ảnh hƣởng đến tôm sú nguyên liệu có tính thời vụ
cao và có khả năng dịch bệ nh làm giảm sản lƣợng 3. Các yêu cầu về VSATTP và dƣ lƣợng kháng sinh đối với các mặt hàng tôm xuất khẩu ngày càng nhiều và khắt khe. 4. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp xuất khẩu trong và ngoài nƣớc Những điểm mạnh (Strengths - S) 1. Có quan hệ bền vững với các khách hàng và nhà cung ứng. 2. Quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP,
ISO22000, HALAL…,tiêu chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm BRC.
3. Ban lãnh đạo có năng lực và giàu kinh nghiệm
4. Cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, máy móc đạt tiêu chuẩn
Các chiến lƣợc SO
Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các cơ hội 1. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
(S1,S2,S3,S4+O1,O2,O3, O4)
2. Tạo mối quan hệ kinh doanh trong và ngoài nƣớc (S1,S2,S3,S4+O1,O2,O3, O4,O6) Các chiến lƣợc ST Sử dụng các điểm mạnh để né các nguy cơ
1. Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm
(S2,S4,S6+T2,T3,T4) 2. Chiến lƣợc chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng, cạnh tranh với các đối thủ cũng đang phát triển mạnh (S1,S2,S3,S4,S5,S6+T1,T2, T3,T4)
* Các chiến lược SO
Chiến lược phát triển thị trường: Sau khi gia nhập WTO nƣớc ta đã hợp
tác giao lƣu kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới đây là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung và công ty xuất khẩu thủy sản Tân Phong Phú nói riêng có cơ hội tham gia vào thị trƣờng nƣớc ngoài. Trƣớc nhu cầu tiêu dùng thủy sản không ngừng tăng đặc biệt là mặt hàng tôm sú luôn chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao hơn so với các mặt hàng thủy sản khác. Bên cạnh đó kết hợp với chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ngày càng nhiều thì công ty cần dựa vào điểm mạnh và cơ hội của mình về chất lƣợng, danh tiếng cùng với chiến lƣợc xuất khẩu phù hợp để xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nhằm chinh phục khách hàng. Công ty cần tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại tại thị quốc tế.
5. Nhân viên trong công ty có tinh thần, trách nhiệm làm việc tập thể
6. Hệ thống kho bãi rộng rãi
Những điểm yếu (Weaknesses - W)
1. Công ty vẫn chƣa khai thác tốt thị trƣờng nội địa
2. Hoạt động marketking của công ty còn đơn giản, chƣa mang lại hiệu quả
3. Trình độ tay nghề của công nhân chƣa cao
4. Sản phẩm của công ty vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng.
5. Thu thập thông tin trên thị trƣờng còn gặp nhiều khó khăn.
Các chiến lƣợc WO Hạn chế các điểm yếu để khai thác các cơ hội 1. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nội địa
(W1,W2+O2,O4,O5) 2. Xây dựng thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm (W2,W4,W5+O1,O2,O3) 3. Học hỏi, cải tiến công nghệ để gia tăng và đồng bộ sản phẩm (W3,W4,W5+O1) Các chiến lƣợc WT
Tối thiểu các nguy cơ và né tránh các đe dọa
1. Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào
(W3,W4,W5+T2) 2. Tăng cƣờng công tác Marketing, giữ vững chất lƣợng sản phẩm, uy tín thƣơng hiệu W2,W4+T1,T3,T4) 3. Chiến lƣợc tuyển
dụng,thu hút nhiều lao động có kĩ thuật, trình độ và chuyên môn
trƣờng hiện có và các thị trƣờng tiềm năng để khách hàng quen với các sản phẩm của công ty. Công ty có thể tiếp cận thị trƣờng bằng cách tham gia các hội chợ chuyên ngành thủy sản, tham gia hiệp hội VASEP…. để nắm bắt nhu cầu của thị trƣờng, sản xuất theo yêu cầu của họ. Ngoài ra, doanh nghiệp phải tạo mối quan hệ kinh doanh vững chắc, để đảm bảo hợp tác kinh doanh lâu dài và tăng doanh số bán hàng.
Tạo mối quan hệ kinh doanh trong và ngoài nước: Với lợi thế về nền kinh tế chính trị ổn định tạo điều kiện cho công ty tiếp xúc dễ dàng với thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Kết hợp với những điểm mạnh của công ty có đƣợc công ty đặt trong vùng nuôi tôm chính và dồi dào của cả nƣớc, đội ngũ nhân viên trẻ và ban giám đốc có trình độ chuyên môn cao thích hợp làm việc trong môi trƣờng có nhiều sự biến đổi nhƣ hiện nay và có thêm sự hỗ trợ của chính phủ và các bộ ngành có liên quan từ nuôi trồng, khai thác đến các khoản thuế, công ty dễ dàng tạo lập đƣợc nhiều mối quan hệ hợp tác trong và ngoài nƣớc.
* Các chiến lược WO
Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa: Công ty đang chú trọng tìm cách
tăng thị phần ở nƣớc ngoài nhƣng lại quên thị phần trong nƣớc. Thủy sản cung cấp nguồn dinh dƣỡng dồi dào nên rất đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng trong bữa ăn hằng ngày. Và trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trí cao trong tiêu thụ thực phẩm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. Công ty nên đƣa các mặt hàng thủy sản vào siêu thị, hội chợ chuyên ngành thủy sản... để ngƣời tiêu dùng trong nƣớc tiếp cận dễ dàng hơn. Mặt khác ngƣời Việt Nam đang có phong trào ” Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” và cũng đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng rộng rãi vì vậy thị trƣờng nội địa cũng rất đáng đƣợc công ty quan tâm.
Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm: Thƣơng hiệu chiếm vị trí không
nhỏ trong hoạt động kinh doanh của công ty. Thƣơng hiệu tạo khả năng nhận biết, gợi nhớ, phân biệt và định hƣớng cho khách hàng tìm đến mua và sử dụng sản phẩm của công ty ngoài ra thƣơng hiệu còn biểu đạt thân phận, địa vị của công ty. Hiện nay đời sống ngày càng đƣợc nâng cao sự hiểu biết của ngƣời tiêu dùng cũng rộng rãi ngƣời tiêu dùng cũng trở nên khó tính, họ càng để ý nhiều đến chất lƣợng và thƣơng hiệu và sẵn sàng trả giá cao nếu biết sản phẩm mình mua thực sự là an toàn. Vì thế, để phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng an toàn, công ty nên xây dựng, duy trì và bảo vệ thƣơng hiệu cho sản phẩm của mình và đây cũng là cơ hội cho công ty khẳng định thƣơng hiệu sản phẩm đối với thị trƣờng quốc tế, một thị trƣờng rất rộng lớn.
Học hỏi, cải tiến công nghệ để gia tăng và đồng bộ sản phẩm: Xu thế toàn
cầu hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi công ty phải đổi mới, cải tiến công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, giúp cho công ty tạo thế cạnh tranh trên thị trƣờng, thoả mãn nhu cầu khách hàng. Đây là xu thế phát triển chung của các công ty khác cùng ngành. Chú trọng cải tiến kỹ thuật, sáng chế máy móc, thiết bị, chuyển giao dây chuyền công nghệ mới để nâng cao hiệu quả sản xuất, làm cho sản phẩm đạt đƣợc sự đồng đều. Khi có sự đồng đều trong sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty, sản phẩm đạt chất lƣợng cao, góp phần làm tăng uy tín và vị thế cạnh tranh của công ty trên thƣơng trƣờng. Ngoài ra việc phải thƣờng xuyên kiểm tra và bảo trì máy móc thiết bị nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra luôn đạt tiêu chuẩn.
* Chiến lược WT
Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào: Tôm là sản phẩm chiến lƣợc trong cơ
cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. Đứng trƣớc sự đe dọa dọa đối với nguồn tôm nguyên liệu của công ty do thời tiết, thời vụ và dịch bệnh bùng phát làm cho nguồn tôm nguyên liệu làm nên sản phẩm của công ty bị thiếu hụt. Ngoài ra yếu tố môi trƣờng cũng không kém phần quan trọng vì môi trƣờng ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng đến khả năng sinh sống của tôm. Để tăng sản lƣợng tôm nguyên liệu, công ty cần liên kết chặt chẽ với ngƣời nuôi hoặc tự đầu tƣ phát triển vùng nuôi tự phục vụ nguồn nguyên liệu giúp duy trì tăng trƣởng xuất khẩu cho công ty. Bên cạnh đó dựa vào những điểm mạnh của nhƣ việc công ty đặt trong vùng nuôi tôm chính và dồi dào của cả nƣớc cùng với ban quản lý giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại thì công ty cần đƣa ra những giải pháp giúp ổn định nguồn tôm nguyên liệu.
Tăng cường công tác Marketing, giữ vững chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu: Ngày nay marketing trở thành công cụ rất quan trọng đối với các
doanh nghiệp kinh doanh hiện đại. Vì vậy, công ty muốn cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành trong nƣớc và ngoài nƣớc thì cần phải tăng cƣờng công tác marketing để giữ chân khách hàng cũ và hấp dẫn khách hàng mới. Marketing giúp còn công ty kết nối các hoạt động sản xuất trên thị trƣờng. Hoạt động marketing không chỉ có lợi ích cho công ty mà nó còn mang lại lợi ích cho cả khách hàng. Ích lợi về mặt kinh tế đối với khách hàng là ở chỗ họ nhận đƣơc giá trị cao hơn chi phí mà họ bỏ ra để mua hàng hóa.
Chiến lược tuyển dụng, thu hút nhiều lao động có kĩ thuật, trình độ và chuyên môn: Công ty cần có những chiến lƣợc thu hút lao động có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc trong nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, nhất là cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật họ sẽ giúp công ty đƣa ra đƣợc các giải pháp kịp thời khi gặp các vấn đề khó khăn. Và thƣờng xuyên bồi dƣỡng nhân công, nâng cao tay nghề nhằm nắm bắt kịp thời cách sử dụng máy móc hiện đại để theo kịp sự biến đổi của nền kinh tế. Công ty cần phải xây dựng chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng thích hợp, thu nhập của ngƣời lao động phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu trong tình hình giá cả tăng hiện nay.
* Chiến lược ST
Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm: Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta mở cửa hội nhập với thế giới, các doanh nghiệp đƣợc tự do cạnh tranh trong và ngoài nƣớc. Công ty muốn cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài thì cần phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Tăng cƣờng tổ chức kiểm tra đảm bảo hàng thủy sản an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là việc sử dụng hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong bảo quản, sơ chế nguyên liệu. Chỉ thu mua nguyên liệu có giấy chứng nhận chất lƣợng. Nâng cấp hệ thống nhà xƣởng, kho bãi để bảo quản tốt nguyên liệu và thành phẩm. Trang bị máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cần ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm tạo cơ sở cho công ty mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, khắc phục đƣợc tình trạng hàng sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc. Chỉ có sản phẩm, hàng hoá có chất lƣợng cao công ty mới mở rộng đƣợc thị trƣờng mà cụ thể là mở rộng khả năng xuất khẩu.
Chiến lược chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, cạnh tranh với các đối thủ cũng đang phát triển mạnh: Chiến lƣợc chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng là một trong những yêu cầu hàng đầu của công tác quản lý của bất kỳ doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trƣờng cũng cần phải cố gắng phấn đấu thực hiện.Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang diễn ra