PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy sản tân phong phú bạc liêu (Trang 28)

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ các các báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu của công ty. Đồng thời thông qua việc ghi nhận các nhận xét, các đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty do phòng ban cung cấp. Ngoài ra, số liệu còn thu thập từ sách báo, tạp chí, Website của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP); Website của Tổng cục Thủy sản và Website của Tổng Cục hải quan và các

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản của công ty từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013. Các số liệu trong giai đoạn này phân tích bằng cách so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối của phƣơng pháp thống kê mô tả, nhằm nêu lên mức độ tăng (giảm) của số liệu năm sau so với năm trƣớc. Qua việc phân tích đó, có thể đƣa ra kết luận và nguyên nhân của sự tăng (giảm).

- Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh kim ngạch xuất khẩu và số liệu qua các năm để đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013.

Khái niệm về các phƣơng pháp phân tích:

+ Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).

+ Phƣơng pháp so sánh gồm 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối.

Phƣơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.

Công thức: ∆Y=Y1-Y0

Trong đó: Y0 : chỉ tiêu kỳ gốc Y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích

∆Y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

+ Phƣơng pháp số tƣơng đối : là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc, để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Công thức:

Y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích

∆Y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

- Đề tài sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích

- Đề tài phân tích ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu của công ty. Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 chiến lƣợc:

(1) Chiến lƣợc điểm mạnh - cơ hội (SO): là chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài.

(2) Chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội (WO): là chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

(3) Chiến lƣợc điểm mạnh – nguy cơ (ST): là chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.

(4) Chiến lƣợc điểm yếu – nguy cơ (WT): là chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa bên ngoài.

Lập một ma trận SWOT bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty. Bƣớc 2: Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty.

Bƣớc 3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty.

Bƣớc 4: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty.

Bƣớc 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc SO vào ô thích hợp.

Bƣớc 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài

và ghi kết quả của chiến lƣợc WO vào ô thích hợp.

Bƣớc 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc ST vào ô thích hợp.

Bƣớc 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc WT vào ô thích hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 3 Ma trận SWOT

Những cơ hội (Opportunities - O)

1. Liệt kê các cơ hội theo thứ tự quan trọng

2. 3. ...

Những nguy cơ (Threats - T)

1. Liệt kê các nguy cơ theo thứ tự quan trọng 2. 3. ... Những điểm mạnh (Strengths - S)

1. Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng 2. 3. ... Các chiến lƣợc SO 1. Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các cơ hội 2. 3. ... Các chiến lƣợc ST 1. Sử dụng các điểm mạnh để né các nguy cơ 2. 3. ... Những điểm yếu (Weaknesses - W)

1. Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng 2. 3. ... Các chiến lƣợc WO 1. Hạn chế các điểm yếu để khai thác các cơ hội 2.

3. ...

Các chiến lƣợc WT

1. Tối thiểu các nguy cơ và né tránh các đe dọa 2.

3. ...

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU

3.1 Giới thiệu về công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Tân Phong Phú bắt đầu xây dựng từ tháng 7 năm 2010 và tham gia vào hoạt động từ tháng 9 năm 2010.

· Tên công ty: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên thủy sản Tân Phong Phú

· Tên thƣơng mại: TÂN PHONG PHÚ SEAFOOD CO.,LTD

· Địa chỉ: Ấp Thi Trấn A, Thị Trấn Hòa Bình, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu

· Điện thoại công ty: +(84) 781 3603939/6556665 · Fax: +(84) 7813880742/3883129

· Email: seafood@tanphongphu.com.vn

· Website: www.tanphongphu.com.vn

· Lĩnh vực kinh doanh: Chế biến và xuất khẩu mặt hàng thủy sản tôm đông lạnh.

Với tổng diện tích là 7.600 m2, trong đó diện tích mặt bằng sản xuất chính là 3.600 m2. Các tòa nhà phụ, nhà tập thể của công nhân, nhà ăn ... là 4.000 m2. Diện tích còn lại đƣợc dành riêng cho kế hoạch mở rộng trong tƣơng lai gần. Cùng với sự phát triển của sản phẩm thủy sản trên thị trƣờng thế giới kết hợp với kinh nghiệm và tầm nhìn chiến lƣợc của Ban Lãnh Đạo, Tân Phong Phú không ngừng nâng cao năng suất, chất lƣợng quản lý và qui mô xuất khẩu của mình. Để hỗ trợ cho việc chủ động nguồn nguyên liệu trong quá trình sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất công ty đã đầu tƣ mới 100% với dây chuyền thiết bị hiện đại và đội ngũ công nhân lành nghề. Tân Phong phú có đủ năng lực để khai thác tối đa nguồn nguyên liệu quanh năm nhƣ tôm sú và tôm thẻ chân trắng, phục vụ cho chế biến xuất khẩu với đa dạng mặt hàng HOSO, HLSO, PD, PTO, PTO xẽ bƣớm, NOBASHI, SUSHI tƣơi. Thêm vào đó, công ty còn đầu tƣ xây dựng phòng kiểm nghiệm vi sinh và hóa học, trang bị phòng thí nghiệm hiện đại, có khả năng tự kiểm tra và tìm hiểu các vi sinh vật có hại và kháng sinh trong thủy sản. Ngoài ra công ty còn có hệ thống xử lý chất thải và xử lý

nƣớc thải có khả năng xử lý tốt nƣớc thải từ nhà máy và giữ cho môi trƣờng xung quanh trong tình trạng tốt. Công suất chế biến trên 30.000 tấn thành phẩm mỗi ngày công ty đã tạo việc làm ồn định cho hơn 500 lao động tại địa phƣơng.

Để đáp ứng đƣợc qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm và thị hiếu ngƣời tiêu dùng quốc tế. Công ty đã áp dụng chƣơng trình quản lý chất lƣợng theo HACCP và đã đạt đƣợc EU code: DL727. Bên cạnh đó, công ty còn đạt đƣợc chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm an toàn toàn cầu : BRC, ISO 22000, HALAL. Với phƣơng châm “Uy Tín - Chất Lượng - Vệ Sinh - An Toàn và Hiệu Quả.Tân Phong Phú luôn hân hạnh được chào đón mọi nhà đầu tư, khách hàng đến từ mọi miền đất nước và khắp nơi trên thế giới”. Công ty đang khẳng định vị thế của mình và ngày càng phát triển hơn đối với thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế trong ngành hàng tôm đông lạnh.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức

Giám đốc là ngƣời đại diện của đơn vị chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật của Nhà nƣớc và ngành nghề công tác quản lý điều hành các hoạt động của đơn vị trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ quy định.

Giám đốc là ngƣời có quyền quản lý và điều hành cao nhất trong đơn vị, định hƣớng hoạt động cho công ty. Tổ chức xây dựng các mối quan hệ bên trong lẫn bên ngoài công ty nhằm hoạt động có hiệu quả nhất các hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và khách hàng về sản phẩm do công ty sản xuất. Quyết định đầu tƣ và đổi mới thiết bị và quyết định dự án đầu tƣ cho công ty.

Phòng tổ chức thực hiện quản lý về lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm và các chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ quy định của nhà nƣớc, tổ chức phong trào thi đua của công ty, tích cực tham gia phong trào của liên đoàn và khu công nghiệp và của thành phố.

Giám đốc Bộ phận cơ điện Bộ phận sản xuất Phòng kỹ thuật vi sinh Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức

Tiến hành tổ chức quản lý, thực hiện trực tiếp công tác quản lý hành chính quản trị văn phòng, văn thƣ, tiếp tân, quản lý cơ sở vật chất của công ty.

Phòng kế toán chịu trách nhiệm quản lý vốn, tài sản. Thu nhập, phản ánh, xử

lý và tổng hợp thông tin về thu, chi tài chính hàng năm của công ty. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng quý hàng năm của công ty theo đúng quy dịnh của nhà nƣớc. Thống kê các khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý, kiểm tra các chứng từ kế toán và các chứng từ có liên quan đến thanh toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, phòng kế toán còn có trách nhiệm tham mƣu, báo cáo định kỳ cho giám đốc về lỗ lãi và hiệu quả kinh doanh, đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn một phƣơng án tối ƣu cho công ty về huy động và sử dụng vốn… Ngoài ra, bộ phận kế toán còn đảm nhiệm việc lập và báo cáo các biểu kế toán, bảo quản, lƣu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúng quy định pháp luật.

Phòng kinh doanh thực hiện chức năng trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm

việc với khách hàng trong và ngoài nƣớc, ký kết hợp đồng mua bán, lập chứng từ mua bán nội ngoại thƣơng; tham dự các kỳ Hội chợ mà công ty tham gia nhằm giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác mới, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Bên cạnh đó, phòng kinh doanh còn chịu trách nhiệm lập các biểu kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc mua nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chế biến của công ty

Phòng kỹ thuật vi sinh: kiểm tra vệ sinh nhà xƣởng, vật tƣ máy móc, thiết bị

của công ty, quản lý kỹ thuật cơ điện lạnh, kiểm tra vi sinh nguyên liệu trƣớc khi vào sản xuất, đúng qui định về chất lƣợng sản phẩm. Thực hiện việc kiểm tra các mặt hàng khi xuất bán, cẩn trọng lƣợng hàng hóa theo đúng quy cách, thực hiện việc kiểm tra vệ sinh trong công ty.

Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất, theo dõi kiểm tra

báo cáo với Giám đốc về tình hình sản xuất tại các phân xƣởng. Kịp thời giải quyết các vấn đề trong sản xuất.

Bộ phận cơ điện chịu trách nhiệm sữa chữa, bảo trì và vận hành máy móc điện

cơ tại các phân xƣởng, đảm bảo an toàn lao động cho công nhân.

3.1.2.2 Tình hình nhân sự

Lực lƣợng lao động của toàn công ty là 500 ngƣời Trong đó:

Nhân sự Số ngƣời

Trình độ học vấn Tỷ trọng

(%) Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp

Trực tiếp

sản xuất 447 - - - 447 89,4

Gián tiếp

sản xuất 53 29 8 16 - 10,6

Từ bảng trên cho thấy lao động phổ thông trong công ty chiếm tỷ lệ rất cao 89,4% họ chủ yếu là những công nhân làm việc tại nhà máy, xử lý nguyên liệu, là bộ phận lao động trực tiếp của công ty nên đa số là sơ cấp, hầu nhƣ đều không có chứng chỉ nghề. vì công ty chỉ tập trung sản xuất mặt hàng tôm sú và tôm thẻ chân trắng, nên cần nhiều về lao động chân tay. Còn đối với bộ phận gián tiếp sản xuất có 53 ngƣời chiếm 10,6% vì là bộ phận chủ chốt của công ty nên phần lớn là trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp. Công ty đang từng bƣớc đào tạo nhân viên có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao. Đảm bảo thực hiện tốt các chế độ cho nhân sự nhƣ bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế, chế độ nghĩ phép luôn đƣợc thực hiện theo các qui định hiện hành của Luật Lao động Việt Nam và công tác lao động phòng cháy chữa cháy…

3.1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chủ lực của công ty

Thu mua, chế biến thủy sản xuất khẩu. Nuôi trồng và cung cấp con giống, đầu tƣ nuôi trồng thủy sản. Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến hàng xuất khẩu vật tƣ bao bì, hóa chất; máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải phục vụ cho hàng xuất khẩu.

Sản phẩm chủ lực của công ty là chế biến tôm sú (Penaeus Monodon) và tôm thẻ chân trắng (Penaues Vannamei) theo quy trình tôm tƣơi đông IQF, tôm tƣơi đông Block.

3.1.4 Quy trình chế biến sản phẩm và quy trình xuất khẩu của công ty 3.1.4.1 Quy trình chế biến sản phẩm 3.1.4.1 Quy trình chế biến sản phẩm

TIẾP NHẬN

NGUYÊN LIỆU RỬA LẦN I SƠ CHẾ RỬA LẦN

II PHÂN CỞ NGÂM QUAY RỬA LẦN III CHẾ BIẾN PTO, PDTO, EASY PEEL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.2 Quy trình chế biến sản phẩm

Diễn giải quy trình

Bƣớc Tiếp nhận nguyên liệu

Tôm sau khi đánh bắt đƣợc bảo quản theo đúng kỹ thuật và vận chuyển về Công ty bằng phƣơng tiện chuyên dùng.

Nhân viên QM kiểm tra tờ khai xuất xứ, giấy cam kết đính kèm điều kiện vận chuyển, bảo quản và quy cách chất lƣợng của nguyên liệu trƣớc khi tiếp nhận nhƣ: độ tƣơi, kích cỡ, tạp chất, dƣ lƣợng sunfites, mùi và thực hiện lấy mẫu kiểm tra dƣ lƣợng choloramphenicol, nitrofuran và dƣ lƣợng kháng sainh hạn chế sử dụng đúng theo kế hoạch.

Bƣớc rửa lần 1

Nhiệt độ nƣớc rửa: ≤ 15৹C

Tần suất thay nƣớc: sau mỗi lần rửa khoảng 500 kg/lần

Tôm trƣớc khi vào chế biến phải đƣợc rửa bằng nƣớc sạch qua máy rửa để loại bỏ tạp chất và chất bẩn.

QM giám sát nhiệt độ nƣớc rửa, thao tác rửa và tần suất thay nƣớc.

Bƣớc ƣớp đá bảo quản

Thời gian bảo quản nguyên liệu ≤ 24 giờ Nhiệt độ bảo quản ≤ 4৹C

Việc bảo quản tiến hành chì khi lƣợng nguyên liệu quá nhiều không sơ chế kịp hoặc đối với nguyên liệu còn quá tƣơi, khi đó việc bóc vỏ không dễ dàng do đó cần bảo quản lại.

Sử dụng phƣơng pháp muối ƣớp theo tầng lớp, một lớp đá/một lớp tôm. Ƣớp đá bảo quản trong thùng cách nhiệt đã đƣợc vệ sinh sạch sẽ.

QM giám sát nhiệt độ bảo quản bằng nhiệt kế cầm tay, tuần suất 2 giờ kiểm tra một lần.

ĐÔNG IQF RỬA LẦN

IV

MẠ BĂNG TÁI ĐÔNG

CÂN, BAO GÓI RÀ KIM LOẠI ĐÓNG THÙNG BẢO QUẢN

Bƣớc sơ chế

Nhiệt độ bảo quản ≤ 4৹C

Tùy theo mục đích chế biến của dạng sản phẩm mà có các hình thức sơ chế: + Với nguyên liệu tôm sú còn nguyên thì chỉ tiến hành phân sơ bộ để loại ra những con không đạt tiêu chuẩn cho mặt hàng nguyên con. Phần dạt ra sẽ đƣợc

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy sản tân phong phú bạc liêu (Trang 28)