Hoạt động thu mua nguyên liệu của công ty TNHH MTV thủy sản

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy sản tân phong phú bạc liêu (Trang 45 - 59)

4.1 Hoạt động xuất khẩu tôm của công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu

4.1.1 Hoạt động thu mua nguyên liệu của công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu Tân Phong Phú – Bạc Liêu

Công ty thu mua nguyên liệu từ hai vùng là tôm quãng canh và tôm công nghiệp

Tôm quảng canh: Công ty đặt trạm thu mua ở những vùng thâm canh trồng lúa xen kẽ nuôi tôm nhƣ: Đầm Dơi, Thới Bình, Ngọc Hiển, Phƣớc Long, Hồng Dân, Chủ Chí. Công ty có phƣơng tiện vận chuyển và bảo quản sử dụng xe tải lạnh có thùng cách nhiệt. Đối với nguyên liệu quảng canh này có xuyên suốt quanh năm nhƣng số lƣợng tôm không nhiều, nguyên liệu này chỉ đáp ứng đƣợc 20% công suất nhà máy.

Còn đối với tôm công nghiệp: nguồn nguyên liệu của nhà máy tập trung chủ yếu ở vùng Vĩnh Châu - Sóc Trăng; Nhà Mát - Bạc Liêu, xã Vĩnh Bình, Vĩnh Hậu thuộc huyện Hòa Bình - Bạc Liêu, Đông Hải - Bạc Liêu, Duyên Hải -Trà Vinh, Giồng Trôm, Ba Tri - Bến Tre. Những địa điểm này đƣợc nhà máy đặt trạm, đại lý thu mua nguyên liệu trực tiếp với ngƣời dân và chủ ao.

Thời gian nuôi trồng và thu hoạch khoảng 3 tháng (tôm thẻ chân trắng) đến 6 tháng (tôm sú), nhƣng do đặt điểm và điều kiện thổ nhƣỡng, môi trƣờng nƣớc mỗi vùng khác nhau dẫn đến thời gian thả nuôi và thu hoạch khác nhau nên lƣợng nguyên liệu này vẫn có quanh năm và số lƣợng lớn.

4.1.2 Hoạt động chế biến sản phẩm tại công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu

Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo quy định và các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của từng thị trƣờng cũng nhƣ đối tƣợng khách hàng, công ty đã và đang áp dụng các chƣơng trình quản lý chất lƣợng tại nhà máy chế biến của mình nhƣ HACCP, ISO 22000, BRC, HALL.

Quy trình công nghệ khép kín từ khâu mua nguyên liệu, sơ chế, chế biến, cấp đông, đóng gói thành phẩm và xuất xƣởng. Bên cạnh đó công ty cũng đang trang bị các thiết bị tiên tiến để phát hiện dƣ lƣợng kháng sinh ở mức thấp nhất đối với nguyên liệu đầu vào và thành phẩm chế biến hàng ngày. Thành phẩm sẽ đƣợc lấy mẫu kiểm kháng sinh, vi sinh và cảm quan theo từng ngày sản xuất, tất cả kết quả kiểm tra sẽ đƣợc lƣu vào hồ sơ HACCP. Các túi ny-lông sử dụng trong việc đóng gói cũng đƣợc công ty hạn chế sử dụng thay vào đó là các bao bì dễ tiêu hủy, thân thiện với môi trƣờng. Chế biến có chất lƣợng mới phát triển đƣợc đƣợc sản phẩm, nâng cao uy tín và cũng khẳng định vị thế của sản phẩm thủy sản Tân Phong Phú nói riêng và của Việt Nam nói chung trên thƣờng trƣờng quốc tế.

4.1.3 Tình hình xuất khẩu tôm của công ty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú – Bạc Liêu từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013.

Bảng 4.1 Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013

Nguồn: phòng kinh doanh công ty TNHHMTV thủy sản Tân Phong Phú, 2013

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011

Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Sản lƣợng Tấn 1.261 738,8 -522,2 -41,4 Kim ngạch Triệu USD 12,56 7,91 -4,65 -37

Chỉ tiêu ĐVT 6T 2011 6T 2012 6T 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Sản lƣợng Tấn 391,26 421,68 190,25 30,42 +7,8 -231,4 -55 Kim ngạch Triệu USD 3,84 5,22 1,95 1,38 +36 -3,27 -63

Hình 4.1 Sản lƣợng và kim ngạch của Tân Phong Phú từ năm 2011đến tháng 6 năm 2013

Việc phân tích sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu cho ta biết đƣợc một cái nhìn tổng quát về số lƣợng hàng xuất khẩu và nguồn ngoại tệ chảy vào công ty. Sản lƣợng tăng lên không đồng nghĩa với việc số ngoại tệ thu vào tăng và ngƣợc lại. Có khả năng là số lƣợng hàng xuất khẩu thấp nhƣng với thời điểm giá thị trƣờng cao thì lƣợng ngoại tệ thu về sẽ cao.

Qua bảng trên, ta thấy trong 6 tháng đầu năm 2012 sản lƣợng xuất khẩu của công ty cao nhất đạt 421,68 tấn, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên sản lƣợng xuất khẩu cả năm 2012 lại thấp hơn 41,1% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong năm công ty chỉ xuất khẩu đƣợc

Sản Lƣợng Và Kim Ngạch Của Tân Phong Phú Từ 2011-6T2013

Triệu USD

Sản Lƣợng Và Kim Ngạch Của Tân Phong Phú Từ 2011-6T2013

qua các thị trƣờng chính nhƣ: Hàn Quốc, Canada, Úc…. Mặc dù Hàn Quốc là thị trƣờng nhập khẩu chính của công ty nhƣng trong năm 2012 công ty đã phải cạnh tranh gay gắt với các nhà cung cấp khác ngày càng tăng. Bên cạnh đó, đồng tiền thanh toán quốc tế của công ty với nhà nhập khẩu là đồng USD, và sự ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới dẫn đến sự mất giá đồng Euro, Won (Châu Âu, Korea là 2 thị trƣờng chính của công ty) ảnh hƣởng đến tỷ giá đồng Euro/Dollar, Won/ Dollar. Do đó các nhà nhập khẩu rất hạn chế nhập hàng so với những năm trƣớc. Khi nhà nhập khẩu quyết định nhập một container hàng thì họ phải bỏ ra một số tiền lớn hơn trƣớc để mua đồng USD trả cho Tân Phong Phú vì đồng tiền của nƣớc họ mất giá hơn nhiều so với đồng USD.

Kim ngạch 6 tháng đầu năm 2013 giảm 63% so với 6 tháng đầu năm 2012, sở dĩ có hiện tƣợng kim ngạch giảm quá nhiều là do ảnh hƣởng kinh tế tài chính thế giới dẫn đến sức mua, tiêu thụ của ngƣời tiêu dùng nƣớc nhập khẩu giảm. Do mặt hàng thủy hải sản là mặt hàng có giá trị thƣơng phẩm cao nên đối tƣợng tiêu dùng cũng hạn chế, chỉ những ngƣời có thu nhập tốt, ổn định mới sử dụng.

Vì tôm có giá trị thƣơng phẩm rất cao hơn so với những mặt hàng thực phẩm khác, cho nên việc đầu tƣ cho nhà máy sản xuất hàng thủy sản cần một lƣợng vốn ban đầu rất lớn do đó nguồn vốn để duy trì hoạt động, sản xuất của công ty chủ yếu đƣợc huy động từ nguồn thế chấp tài sản cố định của nhà máy (thiết bị, mặt bằng nhà máy...), hàng tồn kho, vay thế chấp L/C, vay tín chấp hợp đồng ngoại thƣơng. Trong hai năm qua, có một số nhà máy thủy sản trong khu vực làm ăn thua lổ, phá sản do đầu tƣ dàn trải, sử dụng vốn sai mục đích, do đó công ty gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề huy động vốn từ ngân hàng, các khoản hỗ trợ vay, hạn mức tín dụng cũng bị siết chặt hơn dẫn đến sự sụt giảm sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Ngoài ra một số nƣớc trong khu vực (Banglades, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Ecuador - Nam Mỹ) đã nuôi công nghiệp đƣợc tôm sú, tôm thẻ với quy mô và số lƣợng lớn. Sự chênh lệch giá nguyên liệu của các nƣớc (rẻ hơn khoảng 1,5 USD/kg nguyên liệu so với giá Việt Nam) ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam. Sự cạnh tranh này làm cho công ty nói chung và thủy sản Việt nam mất dần khách hàng, dẫn đến giảm doanh số.

4.1.3.1 Phƣơng thức xuất khẩu

Bảng 4.2 Sản lƣợng xuất khẩu theo các hình thức xuất khẩu của công ty từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: Tấn

2013

Xuất khẩu trực tiếp 1.198 738,8 190,25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất khẩu gián tiếp 32 0 0

Ủy thác xuất khẩu 31 0 0

Trong các hình thức xuất khẩu thì công ty chủ yếu sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp. Cụ thể là năm 2011 lƣợng sản phẩm xuất khẩu theo hình thức trực tiếp chiếm 94,9% tổng sản lƣợng xuất khẩu, xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu ủy thác lần lƣợt là 2,6% và 2,5%. Đến năm 2012 công ty chỉ xuất bán một cách trực tiếp mà không qua trung gian nữa. Sở dĩ công ty ngày càng quan tâm đến việc nâng cao tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu theo hình thức trực tiếp là vì xuất khẩu theo hình thức này thì giá xuất khẩu sẽ cao hơn so với ủy thác và gián tiếp. Bên cạnh đó còn có thể giảm đƣợc chi phí lƣu thông, thời gian tới tay ngƣời tiêu dùng nhanh hơn. Các phí tổn nhƣ thăm dò khảo sát hay khoản lãi cho trung gian sẽ đƣơc giảm bớt nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh của công ty. Công ty chủ động tiếp cận thị trƣờng để có thể đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và các hợp đồng sẽ đƣợc công ty thƣơng thảo trực tiếp hiệu quả của đàm phán giao dịch đƣợc nâng cao. Với hình thức xuất khẩu trực tiếp công ty cũng khẳng định với khách hàng về sản phẩm, nhãn hiệu dần dần đƣa đƣợc uy tín về sản phẩm trên thế giới. Tuy nhiên đối với hình thức xuất khẩu này thì đòi hỏi công ty có nguồn tài chính cũng nhƣ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

4.1.3.2 Thị trƣờng xuất khẩu

Bảng 4.3 Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các thị trƣờng

ĐVT: Triệu USD

Thị trƣờng Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 Tuyệt đối Tƣơng đối

(%) EU 4,57 3,16 -1,41 -31 Hàn Quốc 7,24 3,30 -3,94 -54 Thị trƣờng khác 0,75 1,45 0,7 93 Thị trƣờng Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu % Chỉ tiêu %

EU 36 40 Hàn Quốc 58 42 Thị trƣờng khác 6 18 Thị Trƣờng 6T 2011 6T 2012 6T 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) EU 1,55 1,75 1,34 0,2 13 -0,41 - 23 Hàn Quốc 2,03 2,72 0,36 0,69 34 -2,36 - 87 Thị trƣờng 0,27 0,75 0,25 0,48 178 -0,5 - 67

ĐVT: Triệu USD khác

Thị trƣờng 6T 2011 6T 2012 6T 2013

Chỉ tiêu % Chỉ tiêu % Chỉ tiêu %

EU 40 34 69

Hàn Quốc 53 52 18

Thị trƣờng khác

Hình 4.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Tân Phong Phú

Hình 4.3 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty năm 2011

Hình 4.4 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty năm 2012

Thị Trƣờng Xuất Khẩu Của Tân Phong Phú

T

ri

ệu

Thị trƣờng xuất khẩu của công ty chủ yếu là các thị trƣờng: Châu Âu, Hàn Quốc và một số thị trƣờng khác. Phân tích thị trƣờng xuất khẩu để nắm bắt đƣợc tình hình xuất khẩu tôm qua từng thị trƣờng, xác định thị trƣờng nào là thị trƣờng chủ yếu, thị trƣờng mục tiêu, thị trƣờng chủ lực mà công ty cần phải tập trung nhiều trong tƣơng lai, cũng nhƣ thị trƣờng nào có nhiều rủi ro không có khả năng tồn tại và cần rút nhanh để đảm bảo lợi nhuận cao nhất.

Qua bảng trên, ta thấy thị trƣờng Châu Âu và Hàn Quốc chiếm ƣu thế về kim ngạch xuất khẩu hơn so với các thị trƣờng khác, trong đó thị trƣờng Hàn Quốc chiếm kim ngạch xuất khẩu cao hơn thị trƣờng Châu Âu và các thị trƣờng khác. Năm 2011 công ty đã bắt đầu xuất khẩu sang thị trƣờng Hàn Quốc. Mặc dù khách hàng đến từ Hàn Quốc đƣợc xem là "khó tính và cẩn thận" nhƣng Tân Phong Phú vẫn đạt đƣợc kim ngạch xuất khẩu cao từ phía Hàn Quốc và giữ vị trí đầu so với các thị trƣờng khác. Với kim ngạch xuất khẩu đạt 7,24 triệu USD năm 2011, thị trƣờng Hàn Quốc đƣợc công ty tiếp tục xem là thị trƣờng tìm năng. Tuy nhiên năm 2012 thị trƣờng Hàn Quốc cho thấy có sự giảm mạnh và kim ngạch chỉ đạt 3,30 triệu USD, giảm 54 % so với năm 2011. Nguyên nhân suy giảm về kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Hàn Quốc là vì phía nhà nhập khẩu yêu cầu quá khắt khe về sản phẩm, trong đó có các sản phẩm tự nhiên (Natural products). Một ví dụ điển hình là để cho mặt hàng nhập khẩu đƣợc tƣơi thì nhà nhập khẩu Hàn Quốc yêu cầu công ty phải vận chuyển tôm nguyên liệu ngay lúc tôm đƣợc thu hoạch bất kể tổng khối lƣợng thu hoạch của ao tôm là nhiều hay ít. Điều này đã làm cho công ty phải gặp khó khăn vì chi phí vận chuyển sẽ tăng lên rất nhiều.

Giữ vị trí thứ hai trong kim ngạch xuất khẩu là thị trƣờng Châu Âu. Trong năm 2011 công ty đã xuất khẩu sang thị trƣờng Châu Âu nhƣ Đức, Anh, Hà Lan, Đan Mạch và Bỉ với tổng kim ngạch xuất khẩu 4,57 triệu USD và con số này cũng chứng minh rằng Tân Phong Phú đã có hiệu quả kinh doanh đáng kể trong khi vừa mới đi vào hoạt động. Sang năm 2012 mặc dù công ty vẫn giữ mối liên kết và ký hợp đồng với các nƣớc nhập khẩu trƣớc đó nhƣng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Âu đã tác động đến thói quen tiêu dùng của ngƣời dân ở các nƣớc nhập khẩu. Kết quả dẫn đến là tổng kim ngạch sang thị trƣờng Châu Âu của công ty chỉ đạt đƣợc 3,16 triệu USD giảm 31% so với năm 2011.

Trong năm 2011 công ty đã xuất khẩu sang các thị trƣờng khác nhƣ Hồng Kông, Thái Lan, Ukraina và Na Uy đạt đƣợc 0,75 triệu USD. Hơn nữa, sang năm 2012 công ty đã mở rộng sang nhiều thị trƣờng khác nữa nhƣ Đài Loan,

Ca-na-đa, và Úc và đạt đƣợc 1,45 triệu USD, con số này tăng 93% so với năm 2011.

4.1.3.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô tả sản phẩm

HOSO: Tôm tƣơi nguyên con đông lạnh. HLSO: Tôm tƣơi lặt đầu còn vỏ đông lạnh.

R-PTO: Tôm tƣơi lặt đầu lột vỏ còn đuôi đông lạnh. R-PND: Tôm tƣơi lột thịt đông lạnh.

CPTO: Tôm hấp lặt đầu lột vỏ còn đuôi đông lạnh. PTO: Tôm tƣơi lặt đầu lột vỏ còn đuôi đông lạnh. CPND: Tôm hấp lột thịt đông lạnh.

Bảng 4.4 Số lƣợng xuất khẩu theo mặt hàng của công ty từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013

ĐVT: Tấn

Chỉ tiêu 2011 2012

So sánh 2012/2011 Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Tôm HOSO 967,5 297,5 -670 -69 Tôm R-PND 224,2 62,7 -161,5 -72 Tôm HLSO 20,7 153,5 132,8 642 Tôm CPTO 3 42,3 39,3 1310 Tôm R-PTO 27 - -27 -100 Tôm PTO 18,9 182,8 163,9 867

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012 6T 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tôm HOSO 375,9 240 62,6 -135,9 -36 -177,5 -74 Tôm R-PND 4,6 49,4 26,5 44,8 981 -22,9 -46 Tôm HLSO - 3,15 - 3,15 - -3,15 - Tôm CPTO - 19,5 84,6 19,5 - 65,1 334 Tôm R-PTO 10,8 - - -10,8 -100 - - Tôm PTO - 81,3 16,6 81,3 - -64,7 -80

(Nguồn: phòng kinh doanh công ty TNHHMTV thủy sản Tân Phong Phú, 2013)

Hình 4.6 Cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu của Tân Phong Phú

Sản Lƣợng Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Tân Phong Phú

T ấn

Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng giúp đánh giá đâu là mặt

hàng chủ lực của công ty, từ đó đề ra những biện pháp đẩy mạnh đầu tƣ cho sản xuất sản phẩm mang lại hiệu quả cao và nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Qua bảng trên ta thấy sản phẩm HOSO đƣợc các nhà nhập khẩu ƣa chuộng và đặt hàng nhiều hơn so với các sản phẩm khác với tổng sản lƣợng xuất khẩu của năm 2011 và 2012 lần lƣợt là 967,5 và 297,5 tấn. Vì sản phẩm HOSO khi sang tới các nƣớc nhập khẩu thì giá trị dinh dƣỡng vẫn còn cao hơn các sản phẩm khác. Riêng đối với thị trƣờng Hàn Quốc thì tôm nguyên con đƣợc dùng nhiều trong các ngày lễ hội, thực đơn nhà hàng, quán ăn. Thêm vào đó là màu sắc tƣơi của tôm sau khi đƣợc nấu chín cũng là một phần quan trọng đối với văn hóa Châu Á. Còn đối với thị trƣờng EU thì tôm đƣợc dùng nhiều trong các món ăn nhanh, sử dụng tôm thay thế cho những thực phẩm nhiều dầu mỡ gây béo phì. Do hình thức chế biến này còn để nguyên nội tạng của tôm, là phần dễ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy sản tân phong phú bạc liêu (Trang 45 - 59)