- Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản của công ty từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013. Các số liệu trong giai đoạn này phân tích bằng cách so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối của phƣơng pháp thống kê mô tả, nhằm nêu lên mức độ tăng (giảm) của số liệu năm sau so với năm trƣớc. Qua việc phân tích đó, có thể đƣa ra kết luận và nguyên nhân của sự tăng (giảm).
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh kim ngạch xuất khẩu và số liệu qua các năm để đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2013.
Khái niệm về các phƣơng pháp phân tích:
+ Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
+ Phƣơng pháp so sánh gồm 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối.
Phƣơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.
Công thức: ∆Y=Y1-Y0
Trong đó: Y0 : chỉ tiêu kỳ gốc Y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích
∆Y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
+ Phƣơng pháp số tƣơng đối : là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc, để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
Công thức:
Y1 : chỉ tiêu kỳ phân tích
∆Y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích
- Đề tài phân tích ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu của công ty. Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 chiến lƣợc:
(1) Chiến lƣợc điểm mạnh - cơ hội (SO): là chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
(2) Chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội (WO): là chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
(3) Chiến lƣợc điểm mạnh – nguy cơ (ST): là chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.
(4) Chiến lƣợc điểm yếu – nguy cơ (WT): là chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa bên ngoài.
Lập một ma trận SWOT bao gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty. Bƣớc 2: Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty.
Bƣớc 3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty.
Bƣớc 4: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty.
Bƣớc 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc SO vào ô thích hợp.
Bƣớc 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài
và ghi kết quả của chiến lƣợc WO vào ô thích hợp.
Bƣớc 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc ST vào ô thích hợp.
Bƣớc 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc WT vào ô thích hợp.
CHƢƠNG 3 Ma trận SWOT
Những cơ hội (Opportunities - O)
1. Liệt kê các cơ hội theo thứ tự quan trọng
2. 3. ...
Những nguy cơ (Threats - T)
1. Liệt kê các nguy cơ theo thứ tự quan trọng 2. 3. ... Những điểm mạnh (Strengths - S)
1. Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng 2. 3. ... Các chiến lƣợc SO 1. Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các cơ hội 2. 3. ... Các chiến lƣợc ST 1. Sử dụng các điểm mạnh để né các nguy cơ 2. 3. ... Những điểm yếu (Weaknesses - W)
1. Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng 2. 3. ... Các chiến lƣợc WO 1. Hạn chế các điểm yếu để khai thác các cơ hội 2.
3. ...
Các chiến lƣợc WT
1. Tối thiểu các nguy cơ và né tránh các đe dọa 2.
3. ...
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỦY SẢN TÂN PHONG PHÚ – BẠC LIÊU