Pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước (tt)

27 331 0
Pháp luật về kiểm soát vốn tại các doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ NHUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG ĐĂNG HUỆ TS BÙI NGỌC CƯỜNG Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: TS Đoàn Trung Kiên Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Dung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, Họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi h ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ ngành kinh tế trọng yếu, then chốt đất nước, đó, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Bên cạnh thành mang lại cho kinh tế, doanh nghiệp nhà nước bộc lộ không hạn chế, yếu nhiều lĩnh vực hoạt động Một lượng không nhỏ doanh nghiệp nhà nước sản xuất, kinh doanh đạt hiệu thấp, chưa phát huy hết vai trò chủ lực kinh tế, chưa tương xứng với lợi đầu tư nhà nước Một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài, không bảo toàn vốn nhà nước, chí tình trạng phá sản Các doanh nghiệp nhà nước có tình trạng đầu tư dàn trải, không tập trung vào ngành nghề kinh doanh nhà nước xác định, đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro không thuộc mạnh bất động sản, chứng khoán, ngân hàng Ngoài ra, chế sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước bất cập, quy định doanh nghiệp nhà nước chưa đầy đủ, thiếu hệ thống có nhiều khoảng trống pháp luật… Như vậy, nhu cầu hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước vô cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án thông qua việc làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động kiểm soát vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; phân tích rõ thực trạng quy định pháp luật nhà nước vấn đề này; quán triệt yêu cầu sách Đảng Nhà nước ta phát triển doanh nghiệp nhà nước, luận án đề xuất số giải pháp pháp lý nhằm tăng cường hiệu công tác kiểm soát vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư 100% vốn Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, qua làm rõ hạn chế, yếu pháp luật hành Nhà nước ta kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Ba là, đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một là, quan điểm, lý thuyết kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam giới; Hai là, hệ thống văn pháp luật Việt Nam số quốc gia có điều kiện kinh tế - xã hội gần giống với Việt Nam liên quan đến kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; Ba là, thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nước ta thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hiện nay, Nhà nước ta đầu tư vào nhiều loại hình doanh nghiệp khác với mức độ khác Vốn nhà nước không đầu tư vào công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu mà đầu tư vào doanh nghiệp khác công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Tuy nhiên, để phù hợp với tên đề tài luận án luận án không đề cập đến việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào loại hình doanh nghiệp mà tập trung nghiên cứu việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn Đây thực chất công ty TNHH 100% vốn nhà nước - Doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước) hình thành tồn từ lâu nước ta, giai đoạn kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Tuy nhiên, hạn chế thời gian liều lượng (số trang) luận án tiến sĩ luật học, đồng thời để đảm bảo tính hiệu ý nghĩa thực tiễn kết luận mà luận án đưa ra, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật kiểm soát vốn, tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp năm gần đây, sau có Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2014 Những điểm luận án Luận án có số điểm sau: Thứ nhất, luận án tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, hệ thống hoá quan điểm khoa học pháp lý kinh tế có liên quan đến việc kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Đặc biệt là, luận án xây dựng chế kiểm soát thông qua việc làm rõ ba yếu tố cấu thành là: (1) chủ thể kiểm soát, (2) nội dung kiểm soát, (3) phương tiện kiểm soát Khi ba yếu tố có khiếm khuyết việc kiểm soát nhà nước vốn, tài sản mà đầu tư vào doanh nghiệp chắn không đạt hiệu mong muốn Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá cách khách quan, trung thực thực trạng pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh ngiệp có 100% vốn nhà nước Việt Nam Bên cạnh việc khẳng định số thành công định, luận án làm rõ nhiều hạn chế, khiếm khuyết lĩnh vực pháp luật thông qua việc phân tích hạn chế, yếu quy định pháp luật liên quan đến công cụ (phương thức) mà Nhà nước ta sử dụng để kiểm soát vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Thứ ba, qua việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam số nước giới kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp để góp phần hoàn thiện pháp luật, bảo đảm pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực thi cách nghiêm túc thực tiễn Trong số kiến nghị có giá trị mà luận án đề xuất, kể đến số kiến nghị sau đây: Một là, kiến nghị việc cần phải thay đổi địa vị pháp lý Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) từ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước thành công ty cổ phần Hai là, kiến nghị việc cần phải chấm dứt tình trạng manh mún, phân tán, đầu mối thống việc thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nói chung kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nói riêng việc sớm xây dựng quan chuyên trách với tên gọi Ủy ban giám sát tài sản nhà nước doanh nghiệp, trực thuộc phủ với đầy đủ quyền hạn lực chuyên môn để thực tốt nhiệm vụ giao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án - Về mặt lý luận: luận án tập trung làm rõ vấn đề lý luận kiểm soát vốn (như: khái niệm doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước; sở việc kiểm soát vốn nhà nước; công cụ (phương tiện) kiểm soát vốn; pháp luật kiểm soát vốn…) - Về mặt thực tiễn: luận án thành tựu mà tập trung làm rõ nhược điểm, hạn chế chế kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Việt Nam, đồng thời vạch nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế Đây sở thực tiễn để quan nhà nước có thẩm quyền vào mà đề xuất giải pháp hoàn thiện chế kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nước ta thời gian tới Như luận án khẳng định, kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp không công việc Nhà nước Việt Nam mà công việc nhiều nước giới Vì vậy, nghiên cứu để tìm hiểu vận dụng cách khoa học, sáng tạo kinh nghiệm nước trước lĩnh vực vấn đề mà nhà nước ta quan tâm Để góp phần giải vấn đề thực tiễn Việt Nam đặt ra, luận án dành nhiều thời gian công sức để tìm hiểu, phân tích, đánh giá kinh nghiệm số nước có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam Trung Quốc, Hungary, Singapore Kinh nghiệm nước này, ví dụ như, Trung Quốc thành lập Ủy ban giám sát quản lý tài sản nhà nước (SASAC), Hungary thành lập Công ty tư nhân hóa quản lý tài sản nhà nước (APVRT), Singapore thành lập Temasek (Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước) có ý nghĩa thực tiễn hoàn thiện pháp luật xây dựng thiết chế để kiểm soát vốn cách có hiệu nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong mục này, tác giả luận án tham khảo công trình nghiên cứu nước có liên quan đến kiểm soát vốn đầu tư doanh nghiệp nói chung vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nói riêng Vì vấn đề kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp vấn đề xúc, tầng lớp xã hội quan tâm nên công trình nghiên cứu vấn đề đa dạng Vì vậy, công trình tác giả phân tích mục luận án phong phú, bao gồm sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, luận án tiến sỹ (dưới góc độ luật học kinh tế học), viết đăng tải tạp chí khoa học có uy tín Nhà nước ta Xét khía cạnh nội dung có liên quan đến đề tài luận án, công trình nghiên cứu giải số vấn đề sau đây: Một là, bước đầu làm rõ quan điểm khác vốn nhà nước; cần thiết phải kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; hình thức, biện pháp chủ yếu để kiểm soát vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp; vai trò pháp luật việc thực nhiệm vụ Nhà nước ta thời gian qua Hai là, phân tích tranh hành thực trạng quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, có doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Hầu hết công trình nghiên cứu khẳng định rằng, việc sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp hiệu quả, thể chỗ nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhiều nguồn lực Nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ sử dụng cách lãng phí, thất thoát, gây bất bình nhân dân làm suy giảm đáng kể uy tín, vai trò, sứ mệnh lịch sử kinh tế nhà nước nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Ba là, nêu phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiệu việc sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Các công trình rằng, nguyên nhân tình trạng đa dạng: nguyên nhân từ phía pháp luật, nguyên nhân từ phía tổ chức thi hành pháp luật, nguyên nhân từ phía máy nhà nước… Tuy nhiên, có nguyên nhân tình trạng thiếu quan thống nhất, có đủ quyền lực để thay mặt Nhà nước thực quyền chủ sở hữu tài sản, tiền vốn nguồn lực khác Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Bốn là, đề xuất số giải pháp tương đối cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp như: xóa bỏ chế độ hành chủ quản; thay đổi phương thức quản lý vốn nhà nước từ quản lý hành sang quan hệ đầu tư, kinh doanh vốn; hoàn thiện tổ chức hoạt động Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC); tăng cường công tác giám sát tài doanh nghiệp có vốn nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước… Năm là, bước đầu đưa phân tích số mô hình quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp giới mà Việt Nam tham khảo để xây dựng cho mô hình phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong mục này, tác giả luận án tham khảo công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án với mục đích tìm hiểu xem, vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài luận án nghiên cứu giải số nước giới, số nước có điều kiện kinh tế-xã hội gần giống với Việt Nam Qua nghiên cứu công trình cho thấy, số vấn đề sau làm rõ bổ ích cho việc nghiên cứu đề tài mà tác giả lựa chọn: Một là, việc tồn doanh nghiệp nhà nước tượng có nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tồn hầu phương Tây Như vậy, tồn doanh nghiệp nhà nước tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào chế độ trị trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hai là, kiểm soát vốn vấn đề mà nước quan tâm để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Như vậy, việc thành lập doanh nghiệp nhà nước tất yếu khách quan việc kiểm soát vốn doanh nghiệp yêu cầu khách quan Nhà nước Ba là, nước tìm giải pháp nhiều mặt để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Đáng lưu ý số giải pháp có hai biện pháp bản, là: (1) tư nhân hóa (cổ phần hóa) doanh nghiệp nhà nước để thay đổi chế quản trị doanh nghiệp (2) tăng cường vai trò giám sát Chính phủ công tác đầu tư vốn quản lý, sử dụng tài sản Trong số giải pháp mà nước nêu ra, đáng quan tâm giải pháp mặt tổ chức thành lập quan nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội nước để thực việc quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Ví dụ, tác phẩm: “Cải cách doanh nghiệp nhà nước ngân hàng Trung Quốc”, tác giả Becky Chiu Mervyn K Lewis cho biết sau gia nhập WTO, Trung Quốc thành lập Ủy ban Giám sát tài sản nhà nước (SASAC) trực thuộc Quốc Hội có thẩm quyền đặc biệt để thực chức quản lý, giám sát tài sản thuộc sở hữu Nhà nước; ban hành sách liên quan thực việc bổ nhiệm, miễn nhiệm vị trí chủ chốt doanh nghiệp nhà nước Thực tiễn Trung Quốc đáng Việt Nam quan tâm hai nước có nhiều điểm tương đồng thể chế kinh tế, trí, xã hội… 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án rút số nhận định sau đây: Thứ nhất, kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu chủ yếu góc độ kinh tế, theo chuyên ngành quản trị kinh doanh, quản lý tài công, quản lý tài doanh nghiệp, đổi quản lý vốn DNNN mà có công trình nghiên cứu chuyên sâu góc độ pháp lý Thứ hai, công trình nghiên cứu từ khía cạnh pháp luật nhằm hoàn thiện khung pháp luật cho kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam số lượng mà thiếu chiều sâu đặc biệt chưa có công trình độc lập nghiên cứu cách hệ thống vấn đề liên quan đến kiểm soát vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn Vì vậy, khẳng định đề tài “Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt nam” mà tác giả lựa chọn làm đề tài luận án tiến sỹ luật học đề tài độc lập không trùng lặp với công trình công bố Thứ ba, thực trạng kiểm soát vốn DNNN, công trình nghiên cứu có chung nhận định Việt Nam, vấn đề kiểm soát vốn DNNN yếu tỷ suất lợi nhuận vốn DNNN thấp nhiều so với doanh nghiệp dân doanh, DNNN ưu đãi tín dụng, đất đai, tiếp cận thị trường, lợi cạnh tranh… Nhiều doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, làm thất thoát vốn, tình trạng DNNN đầu tư ngành kinh doanh phổ biến Sự kiện tập đoàn Vinashin ví dụ điển hình cho thấy việc kiểm soát vốn DNNN Việt Nam yếu kếm đến mức nào? Thứ tư, công trình bước đầu có nhiều nhận định nguyên nhân việc hiệu việc quản lý tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nói riêng Trong số có hai nguyên nhân chủ yếu là: Một là, việc kiểm soát vốn DNNN thực tế khó thực cách triệt để có hiệu tài sản mà Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp tài sản chung, toàn dân, người nên người giao trách nhiệm thay mặt Nhà nước quản lí tài sản chắn không tận tụy với công việc người chủ tài sản riêng Tóm lại nguyên vấn đề lợi ích, người Việt Nam có câu “Cha chung không khóc” 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC 2.1 Khái quát vốn nhà nước kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 2.1.1 Khái niệm vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Khái niệm vốn nhà nước Khái niệm vốn nhà nước quy định nhiều văn pháp luật có nội dung thống nhất, bao gồm nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh Đối với phạm vi nghiên cứu Luận án, nay, văn chủ yếu điều chỉnh trực tiếp vấn đề kiểm soát vốn Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 Tại luật này, đưa khái niệm vốn nhà nước doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp - Quan niệm DNNN doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Qua tham khảo quan điểm giới, theo tác giả, quan điểm OECD DNNN xác bao quát nhất, yếu tố quan trọng để định tính chất nhà nước doanh nghiệp số lượng vốn mà nhà nước nắm giữ doanh nghiệp mà quyền kiểm soát nhà nước doanh nghiệp Tại Việt Nam, qua gần 20 năm, quan niệm DNNN theo LDN 2014 lại trở (tương đồng) với khái niệm DNNN Luật DNNN 1995 Quy chế thành lập giải thể DNNN ban hành kèm theo Nghị định số 388 – HĐBT ngày 20/11/1991, theo doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ Tuy nhiên, với quan niệm vậy, cách hiểu DNNN hành nước ta lại khác với cách hiểu DNNN nhiều nước giới Đa số nước quan niệm rằng, DNNN doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ phân tích phần đầu tác giả - Vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 12 Theo quy định hành này, vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có số đặc điểm đáng lưu ý, là: vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp góp phần hình thành doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động; nguồn vốn công, đầu tư mục tiêu lợi nhuận công ích; tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư tương ứng với quyền nhà nước DNNN 2.1.2 Khái niệm kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Khái niệm kiểm soát Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học kiểm soát xem xét để phát hiện, ngăn chặn trái với quy định (đồng nghĩa với kiểm tra) đặt phạm vi quyền hành Ngoài ra, Kiểm soát tiến trình gồm hoạt động giám sát nhằm đảm bảo hoạt động thực theo kế hoạch điều chỉnh sai sót quan trọng - Đặc trưng kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước + Về chủ thể kiểm soát: Chủ thể kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đa dạng, bao gồm: kiểm soát vốn thông qua đại diện chủ sở hữu; kiểm soát vốn thông qua hoạt động Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC); kiểm soát vốn thông qua hoạt động kiểm soát nội doanh nghiệp; Kiểm soát vốn thông qua hoạt động kiểm toán; kiểm soát vốn thông qua pháp luật đầu tư, tài chính, đấu thầu quy định khác có liên quan + Về nội dung kiểm soát: Nội dung kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bao gồm: kiểm soát việc sử dụng vốn tài sản phạm vi doanh nghiệp; kiểm soát vốn đầu tư doanh nghiệp; kiểm soát việc bảo toàn phát triển vốn; kiểm soát việc phân phối lợi nhuận sau thuế 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Luận án làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, bao gồm: 13 - Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ; - Cơ chế quản lý kinh tế áp dụng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng; - Sự hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNN 2.2 Cơ sở lý luận việc kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việc Nhà nước phải kiểm soát vốn đầu tư vào doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng hoạt động tùy tiện mà xuất phát từ lý định Luận án làm rõ lý sau đây: Một là, xuất phát từ quyền chủ sở hữu Khi Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Nhà nước thành lập pháp nhân - doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Với tư cách pháp nhân, doanh nghiệp nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản mà nhà nước giao cách độc lập khuôn khổ pháp luật quy định Để tài sản đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước sử dụng cách tiết kiệm, mục đích, có hiệu kinh tế cao Nhà nước có quyền sử dụng biện pháp kinh tế, hành chính, pháp lý biện pháp việc kiểm soát vốn Hai là, xuất phát từ chức quản lý nhà nước kinh tế Việc theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giúp quan quản lý kinh tế nắm bắt tình hình tài nói riêng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung, qua có để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện sách pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Ba là, xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Hạch toán kinh doanh phạm trù kinh tế, thể phương thức quản lý cách tính toán kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước loại hình doanh nghiệp nên phải hoạt động theo phương pháp này, tức phải lấy thu bù chi, kinh doanh có lãi phần lợi nhuận sau thuế thuộc Nhà nước Nhà nước sử dụng nguồn lợi nhuận để trì, tái sản xuất, mở rộng để đáp ứng nhu cầu khác 14 Do đó, để lợi nhuận sau thuế tối đa hóa Nhà nước phải kiểm soát phần vốn để sử dụng cách có hiệu 2.3 Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam số nước giới 2.3.1 Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam - Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật, nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình kiểm soát việc đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nhằm bảo toàn, sử dụng có hiệu phát triển vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp - Pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước gồm phận (thành tố) sau đây:(i) Các quy định kiểm soát việc sử dụng vốn tài sản phạm vi doanh nghiệp; (ii) Các quy định kiểm soát vốn đầu tư doanh nghiệp; (iii) Các quy định bảo toàn phát triển vốn; (iv) Các quy định phân phối lợi nhuận sau thuế 2.3.2 Pháp luật kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp số nước giới Kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp chức nhất, đặc trưng riêng có nước xã hội chủ nghĩa mà tượng phổ biến nước tư Vì vậy, mục này, tác giả sâu nghiên cứu pháp luật kiểm soát vốn số nước giới, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam như: Trung Quốc, Hungary, Singapore Kết luận chương Về chất, phần vốn nhà nước đầu tư vào DNNN nói chung, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nói riêng thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống quản lý Về mặt lý luận, mặt thực tiễn phân tích trên, thời gian qua, văn pháp luật DNNN không phân tách cách rõ ràng chức quản lý nhà nước chức quản lý chủ sở hữu DNNN Thực trạng phổ biến có nhiều quan nhà nước 15 thực song hành 02 vai trò, vừa chủ thể quản lý nhà nước, vừa chủ thể đại diện sở hữu DNNN Bằng phân tích mặt lý luận, cho thấy để việc đẩy mạnh trình tái cấu DNNN đạt hiệu tốt cần phải giải vấn đề triệt để công cụ luật pháp Kiểm soát vốn hoạt động không làm nhà đầu tư nào, nhà đầu tư tư nhân hay nhà nước Tuy nhiên, nội dung, phương thức kiểm soát chủ sở hữu vốn khác khác Điều lý giải doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Nhà nước ta lại phải ban hành nhiều văn pháp luật thành lập thêm nhiều thiết chế (cơ quan, công ty) để thực cách có hiệu qua việc giám sát, kiểm tra trình sử dụng tài sản mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp nhà nước sử dụng Kiểm soát vốn hoạt động có ý thức người tiến hành cách bình thường yếu tố cấu thành quy định cách hợp lý Luận án làm rõ yếu tố cấu thành kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước, yếu tố chủ thể kiểm soát, phương thức kiểm soát nội dung cụ thể hoạt động kiểm soát Đây ba phận cấu thành chế kiểm soát tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Sự yếu kiếm, hạn chế, khiếm khuyết phận chế làm suy yếu tính hiệu hoạt động Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC 3.1 Các phương thức kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Ở nước ta, việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực thông qua nhiều hình thức, phương thức khác chủ thể khác thực mà không chủ thể (cơ quan, tổ chức) thực Trên thực tế có phương thức kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là: 16 - Kiểm soát vốn thông qua đại diện chủ sở hữu nhà nước; - Kiểm soát vốn thông qua Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC); - Kiểm soát vốn thông qua hoạt động kiểm soát nội doanh nghiệp; - Kiểm soát vốn thông qua hoạt động kiểm toán; - Kiểm soát vốn thông qua giám sát đầu tư, giám sát tài Để phương thức kiểm soát vốn nêu vận hành Nhà nước phải ban hành văn pháp luật tương ứng để quy định chủ thể thực việc kiểm soát, công cụ kiểm soát nội dung kiểm soát Như vậy, phương thức kiểm soát có hệ thống quy định pháp luật tương ứng với tư cách sở pháp lý cho tồn vận hành phương thức kiểm soát Vì vậy, chương này, để làm rõ thực trạng pháp luật kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, tác giả luận án tập trung phân tích thực trạng quy định pháp luật Nhà nước ta liên quan đến phương thức kiểm soát nêu Tại phương thức kiểm soát, tác giả trình bày ưu điểm hạn chế pháp luật liên quan đến phương thức kiểm soát vốn đó, đồng thời nêu rõ nguyên nhân thành công hạn chế 3.2 Thực tiễn thực pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 3.2.1 Những kết đạt hoạt động kiểm soát vốn nhà nước - Những kết tích cực: Thứ nhất, bước đầu đổi phương thức quản lý, kiểm soát vốn nhà nước sang phương thức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước thông qua mô hình hoạt động Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC); Thứ hai, thông qua hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hạn chế phần tiêu cực, tạo tiền đề giúp thực chủ trương tái cấu DNNN thời gian qua - Những hạn chế, yếu kém: 17 Thứ nhất, bản, pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa thực nghiêm chỉnh, làm cho việc sử dụng vốn nhà nước không đạt hiệu mong muốn; tình trạng thất thoát vốn, tài sản nhà nước phổ biến Thứ hai, Việc phân công trách nhiệm giám sát doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị phân tán đầu mối nội dung giám sát, thiếu quan đầu mối phối hợp, gây nhiều khó khăn, lúng túng cho quan thực chức giám sát, đồng thời lại “làm khổ” doanh nghiệp bị giám sát nhiều quan khác nhiều trường hợp doanh nghiệp nắm quan quan đầu mối cấp Bộ để trao đổi cần thiết Thứ ba, Hệ thống tiêu chí kiểm soát, giám sát mang tính định tính, chưa định lượng cụ thể, rõ ràng 3.2.2 Một số nhận xét, đánh giá tổng quan Thứ nhất, Chưa phân công, phân cấp rõ ràng chủ thể kiểm soát vốn nhà nước Thứ hai, Các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa xây dựng hệ thống kiểm soát nội thống nhất, có quy trình kiểm soát rõ ràng, đồng Thứ ba, Quy định khen thưởng cho người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên cứng nhắc, thiếu linh hoạt, từ hạn chế động lực làm việc Kết luận chương Hệ thống pháp luật hành kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tương đối đồ sộ, bao gồm văn quy phạm pháp luật từ văn Luật tới Nghị định, thông tư hướng dẫn, chí công văn mang tính đạo điều hành DNNN Tuy nhiên, xét nội dung pháp luật lĩnh vực nhiều hạn chế, đáng lưu ý hai hạn chế sau đây: Một là, việc phân công trách nhiệm giám sát doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phân tán đầu mối nội dung giám sát, thiếu quan đầu mối phối hợp 18 Hai là, hệ thống tiêu chí kiểm soát, giám sát mang tính định tính, chưa định lượng cụ thể, rõ ràng Thời điểm tại, thực luận án tiến sỹ, có nhiều văn sửa đổi, điều chỉnh Tuy nhiên, việc sửa đổi hay điều chỉnh quy định nói đến nay, theo đánh giá chủ quan tác giả luận án chưa theo kịp phát triển DNNN nói chung doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nói riêng Việc thực thi quy định pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước hiệu mà chủ yếu thực không quy định hoạt động kiểm soát, quản lý, sử dụng vốn nhà nước gây thất thoát, lãng phí vốn Những báo cáo quan có thẩm quyền thất thoát vốn doanh nghiệp nhà nước số khổng lồ nêu chương luận án Tình hình sử dụng vốn, tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nhà nước không cải thiện Thực tế công tác tra, kiểm toán cho thấy rõ rằng, tình trạng sử dụng vốn không hiệu quả, thất thoát tài sản doanh nghiệp phổ biến Nguyên nhân tình trạng không nằm tính chưa hoàn thiện pháp luật mà chủ yếu yếu trình tổ chức thi hành pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền thân doanh nghiệp nhà nước Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC 4.1 Căn việc đề quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Căn vào kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước Ba trọng tâm tái cấu tập đoàn doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Một là, tuyên bố rõ sách sở hữu nhà nước doanh nghiệp, thúc đẩy cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ 19 100%; Hai là, chấm dứt thí điểm tập đoàn, thoái vốn ngành, tập trung vào ngành kinh doanh chính, Ba áp dụng quản trị tiên tiến theo thông lệ quốc tế tập đoàn doanh nghiệp nhà nước Căn từ thực tiễn hoạt động doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việc kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước nói chung, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nói riêng cần phải vào hiệu sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thực Kinh tế nhà nước Kiểm soát đến đâu, giám sát nào? tất mục đích hoạt động có hiệu thực doanh nghiệp nhà nước 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phải đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật tài chính, kế toán, thống kê, kiểm toán Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước mặt đảm bảo quyền chủ sở hữu, mặt khác phải đảm bảo quyền tự chủ tài chính, tự kinh doanh doanh nghiệp 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 4.3.1 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 4.3.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức hoạt động Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước( SCIC) Tác giả cho phải thực số giải pháp sau: Một là: Đổi hình thức pháp lý SCIC Về lâu dài, để đẩy mạnh hoạt động SCIC kinh tế thị trường hội nhập, nên xây dựng SCIC công ty cổ phần Là công ty cổ phần, tác giả cho SCIC thực tổ chức kinh doanh vốn nhà nước, tránh tình trạng “bình rượu cũ” Hai là: hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho SCIC hoạt động 20 Cần ban hành văn pháp luật độc lập tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho SCIC hoạt động, qua xác định rõ ràng địa vị pháp lý công ty Trong cần trọng vấn đề sau: - Mở rộng phạm vi hoạt động, quyền độc lập, tự chủ SCIC hoạt động đầu tư, kinh doanh, đặc biệt đầu tư thị trường chứng khoán thông qua việc mua, bán cổ phiếu, trái phiếu công cụ tài khác - Bên cạnh đó, cần có chế thích để người đại diện phần vốn nhà nước “ngồi chỗ”, tránh ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp, hào hứng khu vực tư nhân việc mua cổ phần - Trên sở tham khảo kinh nghiệm nước thực tế Việt Nam, SCIC cần tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quản trị doanh nghiệp tiên tiến, đó, yêu cầu công khai, minh bạch tài đặt lên hàng đầu coi tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Ba là: nên thành lập công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước địa phương để khắc phục tình trạng SCIC phải quản lý nguồn vốn nhà nước nhiều doanh nghiệp để nâng cao hiệu quản lý, tránh tình trạng thất thoát vốn 4.3.1.2 Xây dựng công cụ đánh giá người đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Có hình thức sử dụng phổ biến để xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc người đại diện gồm: Phương pháp đánh giá theo nhóm lực chính; phương pháp đánh giá sử dụng số đo lường hoạt động (KPI) dựa Thẻ điểm cân (Balance score card – BSC) * Phương pháp đánh giá theo nhóm lực Người đại diện đánh giá định kỳ hàng năm dựa nhóm lực chính: Năng lực lãnh đạo, đạo đức trung thực, cam kết tham gia, khả giao tiếp, kiến thức, kinh nghiệm kỹ Với tổ chức khác nhau, số đo lường cụ thể nhóm lực khác * Phương pháp đánh giá sử dụng KPI dựa thẻ điểm cân 21 Phương pháp đánh giá theo thẻ điểm cân - Tài chính: Chỉ tiêu tài phản ánh rõ nét tình hình hoạt động doanh nghiệp Chỉ tiêu áp dụng thành viên Hội đồng quản trị tham gia điều hành Các thành viên không tham gia điều hành tiêu tài để đảm bảo độc lập việc đưa định chiến lược - Các bên liên quan/Khách hàng: Chỉ tiêu khẳng định tầm quan trọng việc lấy khách hàng làm trọng tâm hài long khách hàng phát triển doanh nghiệp - Quy trình nội bộ: Các quy trình kinh doanh nội doanh nghiệp phản ánh hoạt động doanh nghiệp mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ - Kiến thức phát triển tổ chức: Bao gồm công tác đào tạo cho nhân viên văn hóa doanh nghiệp liên quan tới tiến cá nhân tổ chức Mỗi tiêu có tỷ lệ/trọng số khác doanh nghiệp tùy thuộc vào giai đoạn, chiến lược/mục tiêu chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn góp 4.3.2 Thành lập quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu nhà nước nhằm kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Về mô hình tổ chức Thành lập quan chuyên trách thuộc Chính phủ tên gọi Ủy ban giám sát vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp, thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước Về nhiệm vụ quyền hạn Cơ quan chuyên trách có 03 nhóm nhiệm vụ chủ yếu: (i) Nhóm nhiệm vụ liên quan đến kiểm soát, quản lý, giám sát doanh nghiệp nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp cụ thể giao quản lý; (ii) Nhóm nhiệm vụ tham mưu giúp Chính phủ thực chức thống tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước vốn, tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh phạm vi toàn quốc; (iii) Nhóm nhiệm vụ mà quan thuộc Chính phủ cần thực theo yêu cầu pháp luật, bao gồm: Chiến lược, chương trình, quy 22 hoạch, kế hoạch; tổ chức thực dịch vụ công; hợp tác quốc tế; chương trình cải cách hành chính; chế độ thông tin, báo cáo; tổ chức máy quản lý tài chính, tài sản quan 4.3.3 Các giải pháp tăng cường tính công khai thông tin minh bạch hoạt động doanh nghiệp nhà nước Hiện Nghị định 81/2015/NĐ-CP công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước ban hành ngày 18/9/2015 có hiệu lực từ 5/11/2015 quy định thông tin quan trọng cần minh bạch doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, cần bổ sung thêm số nội dung quan trọng để việc công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước thật hiệu “kênh” để kiểm soát vốn Nhà nước Kết luận chương Thực tiễn cho thấy, năm qua Nhà nước ta thực nhiều giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản Nhà nước đầu tư doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước nói riêng Tuy nhiên, nhìn chung nỗ lựu chưa thể mang lại kết mong muốn Vì vậy, nay, vấn đề tìm giải pháp bao gồm giải pháp mặt pháp lý giải pháp mặt tổ chức đặt cách cấp bách Để thực mục tiêu nêu giải pháp đưa cần phải đồng bộ, đa dạng Trong số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, theo có hai giải pháp bản, là: Thứ nhất, cần nhanh chóng kiên thay đổi địa vị pháp lý Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (từ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước thành công ty cổ phần) Thứ hai, thành lập quan chuyên trách nhằm thực cách đầy đủ, thống nhất, liên tục quyền chủ sở hữu nhà nước nhằm kiểm soát cách có hiệu vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Đây chủ trương nêu rõ Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Việc thực hóa chủ trương việc ban hành quy định pháp luật làm sở pháp lý cho việc xây dựng quan chuyên trách 23 công việc cần thiết Cơ quan chuyên trách đầu mối quan trọng chế kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nước ta thời gian tới Thứ ba, xây dựng ban hành sớm công cụ đánh giá người đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Bộ công cụ đánh giá thước đo định lượng xác hiệu hoạt động người đại diện này, thông qua đẩy mạnh việc kiểm soát vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN Kiểm soát vốn nhà nước doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động theo dõi, kiểm tra, đánh giá định tính định lượng hoạt động tài chính, sử dụng vốn doanh nghiệp nhằm mục đích ngăn ngừa nguy thua lỗ, giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần bảo vệ lợi ích CSH Nâng cao hoạt động kiểm soát vốn nhà nước thời gian qua vấn đề cần thiết, điều kiện mà xảy nhiều vụ việc, gây thất thoát vốn nhà nước số doanh nghiệp nhà nước lớn Việc đổi hoạt động kiểm soát vốn mang lại thành công định, phù hợp với chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp.Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình mới, cần phải nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ sở hữu nhà nước việc kiểm soát vốn hoạt động tài doanh nghiệp Muốn vậy, phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chủ thể kiểm soát, nội dung hoạt động kiểm soát, công cụ kiểm soát nhiều vấn đề khác có liên quan Giải pháp lớn nhất, quan trọng để tăng cường hiệu hoạt động kiểm soát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp biện pháp mang tính tổ chức Vì vậy, hai việc mà Luận án kiến nghị phải thực nhanh, sớm tốt, là: (1) thay đổi hình thức pháp lý (thực chất thay đổi địa vị pháp lý) Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) (2) thành lập quan chuyên trách để thực chức chủ sở hữu nhà nước tài sản NN doanh nghiệp với tên gọi Ủy ban giám sát vốn tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Nhung (2016), “Quy định pháp luật giám sát nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, (5), tr 59-63 Vũ Thị Nhung (2016), “Một số vấn đề pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, (5), tr 23-30 Vũ Thị Nhung (2016), “Kiểm toán nhà nước- công cụ pháp lý quan trọng kiểm soát vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr 27-31, 51 ... 2.3 Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam số nước giới 2.3.1 Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam - Pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100%. .. SOÁT VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC 2.1 Khái quát vốn nhà nước kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 2.1.1 Khái niệm vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 100% vốn nhà nước -... nhất, pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có khác biệt so với pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp thuộc khối tư nhân? Thứ hai, pháp luật kiểm soát vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan