Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
667,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG ANH VIỆT ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀO KHẨU PHẦN ðẾN LƯỢNG PHÁT THẢI NITƠ, PHỐT PHO VÀ MỘT SỐ KHÍ THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN HIỆP : TS. VŨ THỊ KHÁNH VÂN HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Hoàng Anh Việt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt hơn hai năm học tập và hoàn thành luận văn, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học, TS. Trần Hiệp đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Khánh Vân, Bộ môn Môi trường; Cô Trần Bích Ngọc, Bộ môn dinh dưỡng động vật; các cán bộ Trung tâm Bảo tồn giống vật nuôi; Lãnh đạo Viện Chăn nuôi Quốc gia Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thanh hóa đã tạo điều kiện về thời gian và vật chất để tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng, nhưng không phải là ít quan trọng nhất, Tôi xin được cảm gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Hoàng Anh Việt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các danh mục viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục ảnh vii Danh mục biểu đồ viii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Đặc điểm sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn 4 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát dục 4 2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát dục 5 2.2 Đặc điểm tiêu hóa của lợn 7 2.2.1 Khả năng tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng 7 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu hoá 12 2.2.3 Đặc điểm của một số loại thức ăn bổ sung 13 2.3 Chất thải chăn nuôi và ô nhiễm môi trường do hoạt động chăn nuôi 21 2.3.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi lợn 25 2.3.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến năng suất chăn nuôi 30 2.3.3 Một số giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi 32 2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 34 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 34 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 43 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 3.3 Nội dung nghiên cứu 43 3.3.1 Xác định khả năng sử dụng thức ăn và khả năng tăng khối lượng của đàn lợn thí nghiệm 43 3.2.2 So sánh hiệu quả của việc bổ sung các chế phẩm sinh học khác nhau đến lượng nitơ, photpho trong chất thải chăn nuôi 44 3.3.3 So sánh hiệu quả của việc bổ sung các chế phẩm sinh học khác nhau đến lượng phát thải khí độc (NH 3 , H 2 S) từ chất thải chăn nuôi 44 3.4 Phương pháp nghiên cứu 44 3.4.1 Khẩu phần thí nghiệm và chế độ nuôi dưỡng 44 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 46 3.4.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 48 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 51 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng 52 4.2 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến khả năng sử dụng thức ăn 55 4.3 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải N, P 57 4.4 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến sự phát thải một số khí độc (NH 3 , H 2 S) 63 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT Vi sinh vật : VSV Vi khuẩn : VK Ký sinh trùng : KST Vật chất khô : VCK Thức ăn : TA Khối lượng : KL Cộng sự : Cs Landrace x Yorkshire : LY Duroc : Du Tổng số : TS Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ : NRC Xơ không tan trong chất tẩy trung tính : NDF Đường đa phi tinh bột : T-NSP Enzyme : EZ Axít hữu cơ : AH Đối chứng : ĐC Kilogam : Kg Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm 23 2.2 Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi 31 3.1 Thành phần và tỉ lệ phối trộn các nguyên liệu thức ăn 45 3.2 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm 46 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 47 4.1 Ảnh hưởng của các chất bổ sung đến khả năng sinh trưởng của đàn lợn thí nghiệm 52 4.2 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến khả năng sử dụng thức ăn 55 4.3 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải N, P (giai đoạn 20 – 40 kg) 58 4.4 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến lượng phát thải N, P (giai đoạn 40 - 70 kg) 60 4.5 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải N, P (giai đoạn 70 – 90 kg) 62 4.6 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải NH 3 , H 2 S (giai đoạn 20 -40 kg) 63 4.7 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải NH 3 , H 2 S (giai đoạn 40-70 kg) 65 4.8 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải NH 3 , H 2 S (giai đoạn 70 - 90 kg) 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC ẢNH STT Tên ảnh Trang 3.1 Ảnh chuồng trại nuôi thí nghiệm 48 3.2 Thu gom chất thải thí nghiệm 49 3.3 Ảnh làm thí nghiệm thu khí NH 3 và H 2 S 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Khả năng sinh trưởng của đàn lợn thí nghiệm 54 4.2 Khả năng sử dụng thức ăn (FCR) của đàn lợn thí nghiệm 56 4.3 Lượng N. P thải ra hàng ngày (giai đoạn 20 – 40 kg) 59 4.4 Lượng N. P thải ra hàng ngày (giai đoạn 40 - 70 kg) 61 4.5 Lượng N. P thải ra hàng ngày (giai đoạn 70 – 90 kg) 62 4.6 Mức độ phát thải khí H 2 S và NH 3 ở giai đoạn 20 – 40 kg 64 4.7 Mức độ phát thải khí H 2 S và NH 3 ở giai đoạn 40 – 70 kg 65 4.8 Mức độ phát thải khí H 2 S và NH 3 ở giai đoạn 70 – 90 kg 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi đã và đang rất được quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước chăn nuôi phát triển. Ở nước ta, ngành chăn nuôi phát triển phần nhiều mang tính nhỏ lẻ, tự phát, chưa theo quy hoạch, chuồng trại chủ yếu được xây dựng trên đất vườn nhà, đất mua hoặc thuê tại các địa phương. Khoảng 80% tổng số cơ sở chăn nuôi còn xây dựng ngay trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy cơ dịch bệnh cho đàn vật nuôi, con người và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp. Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi (2009), hàng năm đàn vật nuôi thải ra 83 triệu tấn chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí, trong đó 30% - 60% chất thải rắn, 80% chất thải lỏng được xả thẳng ra môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Việc xử lý chất thải chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn, ngày càng được các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng và chính những người chăn nuôi quan tâm. Các chất có thể gây ô nhiễm môi trường từ chất thải (phân + nước tiểu) chăn nuôi lợn bao gồm nitơ (N), photpho (P) và các loại khí thải như: amonia (NH 3 ), hyđro sulfua (H 2 S). Hyđro sulfua là hợp chất gây mùi quan trọng nhất từ chất thải chăn nuôi lợn (Le và cs, 2007). Ngoài ra, chăn nuôi lợn cũng gây phát thải một lượng đáng kể khí gây hiệu ứng nhà kính: methane (CH 4 ), cacbonic (CO 2 ) và nitrous oxit (N 2 O). Để hạn chế ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn đưa lại, một số giải pháp đã và đang được sử dụng như màng lọc sinh học để loại bỏ các chất gây ô nhiễm, hoặc sử dụng các chất phụ gia sinh học và hóa học để trung hòa hay chuyển hóa sang các chất khác có mức độ ô nhiễm thấp hơn (Noren, 1985; Schirz, 1985; Phillips và cs, 1990). Tuy [...]... ñ u tư và l i nhu n trong chăn nuôi - Nh ng nhân t nh hư ng + Kh i lư ng b t ñ u nuôi th t : Kh i lư ng b t ñ u nuôi th t có nh hư ng r t l n ñ n kh năng tăng tr ng sau này N u ñàn l n nào có kh i lư ng khi b t ñ u ñưa vào nuôi th t cao thì trong quá trình nuôi l n s tăng tr ng nhanh hơn nh ng ñàn có kh i lư ng nh hơn Kh i lư ng khi ñưa vào nuôi th t ph thu c vào nhi u y u t như: tu i ñưa vào nuôi th... P2O5 Trong khi m u l y vào mùa hè có hàm lư ng N và P2O5 l n lư t là 1,60% và 3,51% t ng lư ng phân tươi thì k t qu phân tích m u l y vào mùa ñông l i cho th y hàm lư ng các ch t này l n lư t là 1,57% và 1,99% Hàm lư ng nitơ ammoniac (N-NH4) trong 1 kg phân tươi l y m u vào mùa hè ch a 472 mg còn trong 1 kg phân khô là 1000mg; các giá tr này trong phân l y m u vào mùa ñông l n lư t là 1552 mg và 3583... ng khu v c tr i chăn nuôi do s phân hu các ch t h u cơ có m t trong phân và nư c th i c a l n Sau khi ch t th i ra kh i cơ th c a l n thì các ch t khí ñã l p t c bay lên, khí th i chăn nuôi bao g m h n h p nhi u lo i khí trong ñó có trên 40 lo i gây mùi, ch y u là H2S và NH3 Trong ñi u ki n k khí c ng v i s có m t c a vi khu n trong phân và nư c th i x y ra quá trình kh các ion sunphát( SO42-) thành... …………………… 24 l y m u vào mùa hè (226,8 mg/lít) l i cao hơn r t nhi u so v i m u l y vào mùa ñông (61mg/lít) Hàm lư ng K2O trong nư c r a chu ng l y m u vào mùa hè là 3,0 mg/l còn m u l y mùa ñông là 241 mg/l Như v y c hàm lư ng nitơ và hàm lư ng kali trong ch t th i l n vào mùa ñông ñ u cao hơn vào mùa hè (V.Porphyre & N.Q.Côi, 2006) ðây là ñ c ñi m c n lưu ý khi s d ng ch t th i t chăn nuôi l n làm phân... m t s khí th i trong chăn nuôi l n th t” 1.2 M c tiêu c a ñ tài 1.2.1 M c tiêu chung M c tiêu chung c a ñ tài nh m nâng cao hi u qu môi trư ng trong chăn nuôi l n th t, hư ng t i m t n n chăn nuôi hi u qu và b n v ng 1.2.2 M c tiêu c th - Gi m lư ng nitơ, photpho th i ra b ng vi c b sung các ch ph m sinh h c khác nhau trong kh u ph n ăn c a l n sinh trư ng - Gi m phát th i m t s khí ñ c (NH3, H2S) t... uric và axit hippuric, khi ñ ti p xúc v i không khí m t th i gian hay bón vào ñ t thì b VSV phân gi i axit uric và axit hippuric thành urê và sau ñó chuy n thành amoni carbonat Hàm lư ng N trong m u nư c r a chu ng l y vào mùa hè cũng th p trong m u l y vào mùa ñông (20,6 mg/lít m u mùa hè so v i 155 mg/lít m u l y vào mùa ñông) Tuy nhiên hàm lư ng P2O5 trong nư c r a chu ng Trư ng ð i h c Nông nghi... nuôi l n có ñ m t 56-83%, t l N, P, K cao, ch a nhi u h p ch t h a cơ, vô cơ và m t lư ng l n các vi sinh v t, tr ng các ký sinh trùng có th gây b nh cho ngư i và v t nuôi Thành ph n chính c a ch t th i (d ng r n) trong chăn nuôi l n ch y u là N (NH4), P2O5 và K2O Trong m t nghiên c u g n ñây c a V.Porphyre & N.Q.Côi (2006) cho th y thành ph n ch t gây ô nhi m trong phân tươi l y m u trong mùa hè và. .. bi n th c ăn ư c kho ng vài trăm tri u t n/năm 2.3.2 Ô nhi m môi trư ng do ch t th i chăn nuôi l n Theo s li u c a T ng c c th ng kê t i th i ñi m 2010, t ng ñàn l n c nư c ñ t 27,3 tri u con Ngành chăn nuôi l n phát tri n v i t c ñ r t nhanh nhưng ch y u là t phát và chưa ñáp ng ñư c các tiêu chu n k thu t v chu ng tr i và k thu t chăn nuôi Do ñó năng su t chăn nuôi th p và gây ô nhi m môi trư ng... tính c m quan c a th c ăn, s n ph m chăn nuôi - Tăng mùi v và ñ ngon c a th c ăn - B sung các ch t dinh dư ng thi u h t trong kh u ph n - Tăng cư ng s c kh e, kh năng tiêu hóa - Th c ăn b sung có tác d ng tăng kh năng l i d ng th c ăn, kích thích sinh trư ng, tăng năng su t sinh s n và tác d ng phòng b nh (ð c bi t trong ñi u ki n c m s d ng kháng sinh trong chăn nuôi) - Kh mùi hôi c a phân, kh ch t... sinh các h p ch t gây ô nhi m môi trư ng b ng gi i pháp dinh dư ng, ñó là thay ñ i kh u ph n ăn c a gia súc ð ch ng minh các lu n ñi m trên, ñ ng th i hư ng t i m t ngành chăn nuôi l n ñ m b o ñ ng th i các y u t năng su t, hi u qu và than thi n v i môi trư ng, chúng tôi th c hi n ñ tài: “ nh hư ng c a b sung m t s ch ph m sinh h c vào kh u ph n ñ n lư ng phát th i Nitơ, Photpho và m t s khí th i trong . quả và than thiện với môi trường, chúng tôi thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của bổ sung một số chế phẩm sinh học vào khẩu phần ñến lượng phát thải Nitơ, Photpho và một số khí thải trong chăn nuôi. 4.3 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải N, P 57 4.4 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến sự phát thải một số khí độc (NH 3 , H 2 S) 63 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ. chất bổ sung trong khẩu phần đến phát thải N, P (giai đoạn 20 – 40 kg) 58 4.4 Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong khẩu phần đến lượng phát thải N, P (giai đoạn 40 - 70 kg) 60 4.5 Ảnh hưởng của