Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung một số chế phẩm sinh học vào khẩu phần đến lượng phát thải nitơ, phôtpho và một số khí thải trong chăn nuôi lợn thịt (Trang 48)

- Prebiotics

c, Chất thải khắ

2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở nước ta hiện nay chăn nuôi lợn nông hộ ựang tăng dần quy mô trang trại cũng như tăng ựầu lợn. Chiến lược phát triển chăn nuôi lợn ựến năm 2020 ựã chỉ rõ phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp từ 3,79 triệu con lợn ngoại (chiếm 14,1% tổng ựàn năm 2006) lên 12,86 triệu con lợn ngoại (chiếm 37% tổng ựàn vào năm 2020). Song hành với sự phát triển của chăn nuôi lợn ngoại,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

số lượng trang trại nuôi lợn công nghiệp sẽ tăng từ 7,5 ngàn trang trại vào năm 2006 lên 14 ngàn trang trại vào năm 2020 (Cục chăn nuôi, 2008). Một trong những thách thức lớn nhất của chăn nuôi công nghiệp trang trại là ô nhiễm môi trường và phát xạ mùi. Kết quả ựiều tra tại 8 vùng sinh thái của cả nước cho thấy có 73,7% các trang trại áp dụng các biện pháp xử lý chất thải trong ựó 64,3% áp dụng phương pháp biogas còn lại là áp dụng các phương pháp khác. Chiến lược phát triển chăn nuôi ựến năm 2020 cũng ựã chỉ rõ phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp cần gắn liền với giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và mùi (Cục chăn nuôi, 2008). Thực tế cho thấy mặt trái của vấn ựề là tăng quy mô ựầu lợn mà chưa ựi cùng với các giải pháp kỹ thuật thắch hợp thì việc gây ô nhiễm môi trường, làm giảm năng suất chăn nuôi là ựiều không tránh khỏi. Tuy nhiên việc nghiên cứu các giải pháp nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn ở nước ta vẫn còn ở dạng nghiên cứu manh mún nhỏ lẻ, cục bộ tại một số vùng, ựịa phương, chưa ựược thực hiện một cách có hệ thống, dẫn ựến các kết quả chỉ thu hẹp trong phạm vi nhỏ. Vấn ựề ô nhiễm trầm trọng do chất thải chăn nuôi ra ngoài môi trường( nước, không khắ) tại các cơ sở chăn nuôi lợn công nghiệp do sử dụng khẩu phần ăn không hợp lý và các biện pháp xử lý chất thải không triệt ựể ảnh hưởng ựến môi trường ựã và ựang ựược cảnh báo tác ựộng lớn cho người và gia súc chăn nuôi. Hơn nữa tình trạng ựối phó với dịch bệnh bùng phát là mối quan tâm hàng ựầu cần giải quyết hiện nay. Bệnh do vi khuẩn ựường hô hấp chiếm tỷ lệ khá lớn. Bệnh tiêu hóa do vi khuẩn E.coli gây ỉa chảy xuất hiện ở hầu hết các cở sở chăn nuôi quản lý kém gây thiệt hại nghiêm trọng. Bệnh ký sinh trùng gây ra làm giảm khả năng tăng trọng của lợn do chậm lớn còi cọc. Chất lượng không khắ trong chuồng nuôi bị ô nhiễm bị ô nhiễm làm cho người chăn nuôi, và gia súc hắt phái những chất ựộc gây ra các bệnh viêm nhiễm mãn tắnh ựường hô hấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Khảo sát vùng chăn nuôi lợn thâm canh tại hai xã Trực Thái (Nam định) và Trung Trâu (Hà Nội), tác giả Phùng Thị Vân và cs (2004) ựã cho thấy hầu hết các hộ chăn nuôi ựều ựể nước thải và chất thải tự do ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ựặc biệt trong ngày nóng bức, mùi hôi thối nồng nặc xung quanh các khu vực chăn nuôi này. Nồng ựộ khắ H2S và NH3 ựều cao hơn mức cho phép (so với TCVN 5937-95 và TCVN 5938-95) tới 4,7 lần. để xử lý vấn ựề ô nhiễm và nâng cao năng suất chăn nuôi, các tác giả ựã ựưa ra giải pháp xử lý chất thải bằng Biogas kết hợp với biện pháp nâng ựộ cao chuồng nuôi, cải tạo mái tạo ựộ thông thoáng, cải tạo khu vực xung quanh chuồng nuôi. Kết quả cho thấy hàm lượng NH3 ựã giảm 46,81%; khắ H2S giảm 28,9%. Kết quả áp dụng xử lý nước thải từ chăn nuôi lợn công nghiệp ựã qua xử lý bằng hệ thống biogas cho thấy hàm lượng vi sinh vật, coliform trong trứng giun sán hầu như không còn nhưng hàm lượng E.coli còn ở mức ựộ cao (0,65x103).

Từ những năm 2003, Viện Công nghệ môi trường - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ựã tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng dung dịch ựiện hóa thân thiện môi trường ựể khử mùi, khử trùng cho môi trường y tế, chăn nuôi. Các kết quả thu ựược cho thấy dung dịch ựiện hóa thân thiện môi trường có khả năng loại bỏ mùi hôi (H2S, NH3) và các vi sinh vật gây bệnh ựạt trên 90%. Dung dịch ựiện hóa thân thiện môi trường (Anolit) là một chất lỏng trong suốt không màu, có mùi Clo nhẹ. Nó có chứa hỗn hợp các chất ôxy hoá chứa ôxy và clo (HClO, ClO2, HClO3, HClO4, H2O2, O2, ClO-, ClO2-, ClO3-, O-, HO2-, OH- ) làm cho anolit trở thành chất hoạt ựộng diệt vi trùng, virus và bào tử rất hiệu quả nên chỉ cần dùng ở nồng ựộ nhỏ và vì vậy ắt ựộc hại. Trong tập hợp các nghiên cứu chuyên về công nghệ hoạt hoá ựiện hoá và các sản phẩm của nó các tác giả ựã ựưa ra các kết luận về việc sử dụng hiệu quả diệt khuẩn cao. Dung dịch Anolit tập hợp nhiều hoạt chất sát khuẩn nên có khả năng sát khuẩn cao, diệt ựược hầu hết các nhóm vi khuẩn gam (+),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

gam (-), kể cả nha bào, virus, nấm mốc, xạ khuẩn không bị hiện tượng Ộnhờn thuốcỢ như các loại hóa chất khác. Về bản chất dung dịch này do có tổng lượng khoáng nhỏ nên Anolit có tắnh chất gần giống nước khoáng thông thường và ựảm bảo sạch về phương diện sinh thái. Anolit không làm nhiễm bẩn môi trường và không cần phải trung hoà nó sau khi sử dụng vì sau khi ựược sản xuất 5 ngày Anolit trở về dạng nước muối ban ựầu trước khi ựược kắch hoạt ựiện hoá. Nồng ựộ các hoạt chất trong Anolit không lớn (trung bình từ 0,2 Ờ 0,3g/l) nên nó không gây nguy hiểm gì khi tiếp xúc với da và niêm mạc, bảo vệ an toàn các dụng cụ y tế ựược làm từ các vật liệu dễ bị ăn mòn. Việc anolit là tập hợp của nhiều hoạt chất (Hydroperoxit, Ozon, Oxy nguyên tử, các hợp chất clo chứa oxyẦ) tồn tại ựồng thời do dung dịch nước ựược kắch hoạt ựiện hoá, bảo ựảm cho anolit vừa có tắnh diệt vi khuẩn, virút và bào tử cao, vừa có tắnh tẩy rửa rất tốt.

Nhìn chung một số nghiên cứu trước ựây ựã khắc phục ựược phần nào về tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn, nhưng các chỉ tiêu về nồng ựộ khắ ựộc, vi khuẩn trong chuồng nuôi, các chỉ tiêu của nước thải vẫn còn vượt mức cho phếp nhiều lần. Các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở các quy mô trang trại chăn nuôi nhỏ từ 10- 20 lợ nái/1 trang trại (Phạm Nhật Lệ và Trịnh Quang Tuyên, 2000; Phùng Thị Vân và cs., 2004a) hoặc chỉ tập trung chủ yếu vào giải pháp về con giống và chuồng trại (Phùng Thị Vân và cs., 2004).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bổ sung một số chế phẩm sinh học vào khẩu phần đến lượng phát thải nitơ, phôtpho và một số khí thải trong chăn nuôi lợn thịt (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)